Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
8,67 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Tài liệu Hội thảo tập huấn dạy học cùng học tin học - quyển 1 & Quyển 2 S dng cựng cỏc ti liu: 1. Cựng hc Tin hc - Quyn 1, dnh cho hc sinh Tiu hc 2. Cựng hc Tin hc - Quyn 1, sỏch giỏo viờn 3. Cựng hc Tin hc - Quyn 2, dnh cho hc sinh Tiu hc TP. Hà Nội - 03/07/2006 07/07/2006 TP. hå chÝ minh 12/07/2006 16/07/2006– – 2 Phần 1. Những vấn đề chung chƯơng trình môn tin học Cấp tiểu học Giới thiệu tóm tắt về chơng trình: có trích dẫn trong sách giáo viên. Nội dung sách giáo khoa Cùng học tin học quyển 1 (Lớp Ba) 1 - làm quen với máy tính 5 Bài 2 - Chơi cùng máy tính 3 Bài 3 - em tập gõ bàn phím 5 Bài 4 - em tập vẽ 7 Bài 5 - em tập soạn thảo 7 Bài 6 - học cùng máy tính 3 Bài 3 Nội dung sách giáo khoa Cùng học tin học quyển 2 (Lớp Bốn) 1 - khám phá máy tính 2 Bài 2 - Chơi và học cùng máy tính 4 Bài 3 - em tập vẽ 7 Bài 4 - em tập soạn thảo 8 Bài 5 - học nhạc với máy tính 6 Bài 6 - thế giới logo của em 3 Bài 7 - học gõ bàn phím 3 Bài 4 Một số gợi ý chọn lọc về phơng pháp luận I. Một số tiêu chí thể hiện năng lực về công nghệ thông tin của học viên 1. Năng lực tiếp thu kiến thức 2. Năng lực suy luận lôgic 3. Năng lực lao động sáng tạo 4. Năng lực đặc tả 5. Năng lực kiểm chứng II. Các cấp độ nhận thức của học sinh III. Lựa chọn phần mềm dạy học Đợc tổ chức khoa học, chín chắn và có tính s phạm cao, Có các yếu tố tâm lí, Mẫu mực, uyên bác nh hình ảnh của ngời thầy, Sinh động, nhanh chóng, tỉ mỉ khi cần thiết, Tôn trọng vệ sinh học đờng nh phông chữ, màu sắc, cờng độ làm việc, Thân thiện, hòa nhập với học viên thành một hệ thống. Trong quá trình giao tiếp với hệ thống, nếu ngời sử dụng có cảm giác nh đang giao tiếp với một ngời nào đó thì có thể coi hệ thống là có yếu tố thông minh. 5 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá IV. Tổ chức hoạt động theo nhóm: Mỗi nhóm từ 2 đến 5 em, đợc nhận một dự án (project) để hoàn thành trong một thời hạn cho trớc. Sau đây là gợi ý về một số đề tài cho các dự án đối với lớp ba: P1: Xây dựng các bảng nhân (bảng cửu chơng) P2: Trang trí một số mẫu nhãn vở để cho các bạn học đợc sử dụng. Bạn nào muốn có nhãn vở chỉ cần khai báo tên ngời và tên sách vở rồi gửi cho nhóm. P3: Vẽ lại sơ đồ chỗ ngồi của tổ em hoặc lớp em. P4: Su tầm và mô tả một số hành tinh trong hệ Mặt trời. P5: Sáng tác một số biểu tợng cho lớp học, thí dụ: Yêu cầu trật tự, Ngời trực nhật. P6: Su tầm một số ca dao, tục ngữ liên quan đến học sinh. Có kèm tranh minh họa. P7: Tủ sách của em: Xây dựng danh mục sách, truyện của em theo mẫu, ví dụ: Tên tác giả: Tên sách: Nhà xuất bản: Năm xuất bản: Số trang: Giá tiền: 6 Phần 2. Những nội dung cụ thể Cùng học tin học - Quyển 1 Chơng một. Làm quen với máy tính I. Giới thiệu chơng Thời lợng: 5 tiết. 1. Mục tiêu của chơng a) Về kiến thức Học sinh cần nhận biết đợc - Máy tính và các bộ phận chính của máy tính, gọi tên các bộ phận của máy tính - Ba dạng thông tin cơ bản: văn bản, âm thanh, hình ảnh - Vai trò của máy tính và các máy kiểu máy tính (máy có gắn bộ xử lí) trong đời sống. - Với một số học sinh, biết đợc tầm quan trọng của thông tin, bớc đầu phân biệt đợc thông tin và giá mang thông tin. b) Về kĩ năng - Học sinh có kĩ năng mở máy, đóng máy đúng thứ tự, đúng quy trình - Có thói quen truy cập phần mềm qua các biểu tợng trên màn hình nền - Có khả năng đa ra các ví dụ về ba dạng thông tin cơ bản. c) Về thái độ - Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính - Yêu cầu học sinh có thái độ nghiêm túc ngay từ những giờ đầu làm quen với máy: gõ phím đúng theo ngón quy định, ngồi và nhìn đúng t thế, hợp vệ sinh học đờng. 2. Nội dung chủ yếu của chơng Chơng 1 dạy trong khoảng 5 tiết thực hành kèm lí thuyết. Nội dung chủ yếu là: Bớc đầu làm quen với máy tính, cách ngồi trớc máy tính, Bớc đầu tìm hiểu cách gõ bàn phím, cách cầm và dùng chuột, Bớc đầu nhận biết và phân biệt ba dạng thông tin cơ bản, Thấy đợc vai trò quan trọng của máy tính trong đời sống. 7 3. Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học - Với thế hệ lúc này đang là học sinh tiểu học thì chiếc máy tính sẽ là công cụ học tập, làm việc, giải trí, là ngời bạn đờng luôn bắn bó trong suốt cuộc đời của các em. Trong tơng lai hình thù, kích thớc, tính năng và cách sử dụng máy tính sẽ còn nhiều thay đổi. Nhng những kĩ năng và t thế làm việc với chiếc máy tính lúc này nếu không đợc đặt vào khuôn phép đúng, để mặc học sinh tiểu học phát triển một cách tùy tiện, đến khi trở thành một tật xấu sẽ khó sửa chữa, ảnh hởng tối sức khỏe, khả năng học tập, làm việc suốt cuộc đời của các em. Do vậy, ngay từ những buổi đầu tiếp xúc với máy tính, giáo viên cần lu tâm tới cách đặt máy, cách ngồi đúng, gõ phím đúng, cầm chuột đúng, - Cần hớng tới các dạng hoạt động phong phú của xã hội, sát với hoàn cảnh sống của các em, vừa mới xảy ra để giới thiệu về thông tin, nội dung thông tin, cách sử dụng thông tin, giá mang thông tin. - Giáo viên cùng học sinh cần thu thập tranh ảnh, các câu chuyện, băng hình, đĩa hình để giới thiệu về vai trò của máy tính trong đời sống xã hội, kể các các câu chuyện viễn tởng khoa học về máy tính, ngời máy trong tơng lai. Có thể thu thập t liệu qua mạng Internet. - Nếu có điều kiện, cần tổ chức tham quan tại những trung tâm có sử dụng số lợng lớn máy tính với các hoạt động đa dạng giữa con ngời và máy tính, làm rõ vai trò của con ngời trong điều khiển máy tính. - Lu tâm giáo dục các em tình cảm quí trọng, giữ gìn máy tính và yêu thích làm việc với máy tính. Máy tính thực sự là ngời bạn thân thiết của mỗi em trong suốt cuộc đời, chia sẻ với các em trong mỗi thành công và thất bại. II. hớng dẫn chi tiết Bài 1: làm quen với máy tính Bài 2: Thông tin xung quanh ta Bài 3: sử dụng bàn phím máy tính Bài 4: sử dụng chuột máy tính Bài 5: Máy tính trong đời sống (Xem sách giáo viên) III. Gợi ý tổ chức dạy học Bài 2: Thông tin xung quanh ta Dới đây nêu gợi ý cho việc tổ chức các hoạt động của tiết dạy bài 2. 1. Chuẩn bị đồ dùng dạy học a. Băng cassette (có ghi tiếng chuông/ trống báo giờ học, tiếng nhạc hiệu khởi đầu cho các buổi phát thanh, phát hình phổ biến, tiếng chuông điện thoại, tiếng trẻ c- ời/khóc, tiếng còi xe cứu thơng, cứu hỏa, còi xe cảnh sát, ). b. Các tranh ảnh, bản đồ thích hợp (tranh tĩnh vật gần gũi với đời sống, tranh các con vật nuôi trong nhà, các con vật sống trên cạn, sống dới nớc, tranh phong cảnh các 8 địa danh, nơi du lịch có tiếng, bản đồ thành phố/ làng xã quê hơng, bộ su tập các tấm card có kèm bản đồ chỉ dẫn ở mặt sau). c. Một số mẫu văn bản từ các nguồn khác nhau và cho các mục đích khác nhau (sách cho trẻ em-nhiều tranh, ít chữ, chữ to; sách cho ngời lớn-nhiều chữ, ít tranh, chữ nhỏ, các kiểu nhãn trên các loại bao bì, đính trên các quần áo may sẵn, in trên các vật dụng gia đình, ). d. Hình ảnh các biển báo và các chỉ dẫn dùng trong cuộc sống hàng ngày, các biểu t- ợng cho các khuôn mặt vui, buồn, các biểu tợng cho các loại hình thời tiết phổ biến. e. Các video-audio clips, các trò game phối hợp ba dạng thông tin văn bản, hình ảnh, âm thanh. 2. Các hoạt động a. Đặt câu hỏi thảo luận để học sinh thấy đợc các đồ vật nói cho chúng ta biết nhiều điều tức cung cấp cho chúng ta các thông tin. Ví dụ các tranh ảnh tĩnh vật/động vật cho chúng ta biết chúng miêu tả vật gì/con gì, các bản đồ chỉ dẫn cho biết một ngôi nhà hoặc cửa hàng ở đâu, tiếng chuông/ tiếng còi cho biết điều gì đã xảy ra, các nhãn trên các hộp, bao bì cho biết bên trong chứa gì. b. Giáo viên đa ra các chủ đề khác nhau (ví dụ về các động vật sống ở biển, các biển báo nguy hiểm, báo cấm, ) và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để tìm các tranh có cùng một chủ đề trong số các trang ảnh đợc giới thiệu. c. Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh đa thêm thông tin hợp lí trên các t liệu đợc giới thiệu (ví dụ so sánh độ lớn của con khủng long với ngôi nhà, trên cơ sở có tranh t liệu) d. Đặt câu hỏi thảo luận để học sinh nhận biết và yêu cầu học sinh chọn lựa, sắp xếp các và ghi ra các vùng khác nhau trên tờ giấy, hoặc trên tờ giấy đã chia cột các đối t- ợng chứa các thông tin thuộc từng dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh và dạng kết hợp. e. Giới thiệu một trò chơi mạo hiểm, mang tính giáo dục (adventure game) trên máy tính. Yêu cầu học sinh nhận ra các biểu tợng (icons) trên màn hình và đặt câu hỏi để học sinh suy luận, dự đoán lệnh/hành động tơng ứng với từng biểu tợng gặp trong quá trình diễn biến của trò chơi. Chọn một dự đoán. Cho học sinh tham gia điều khiển để kiểm tra xem dự đoán của mình có đúng không. f. Giới thiệu bộ su tập các dang văn bản dùng cho các mục đích khác nhau. Thảo luận vì sao các kiểu phông chữ, kiểu chữ,màu sắc khác nhau đã đợc dùng. Hớng tới nhận thức: Ví dụ các thông báo trờng, lớp thì cần rộng, lớn để mọi ngời có thể dễ đọc từ xa, các tin tức trên một trang báo có thể viết với cỡ chữ, màu sắc khác nhau, hoặc có viền khung để thu hút sự chú ý, quan tâm của ngời đọc, màu sắc có thể mang thông tin: màu đỏ nhắc phải dừng lại hoặc cấm chỉ, không đợc phép, màu xanh cho phép tiếp tục. Sách cho ngời lớn chứa nhiều thông tin dạng văn bản, sách cho trẻ em dùng nhiều thông tin dạng tranh ảnh g. Yêu cầu học sinh về nhà su tập các thông tin thuộc ba dạng cơ bản và dạng phối hợp. Cùng với su tập trả lời câu hỏi: các thông tin đó đợc thu thập ở đâu, bằng cách nào. Có thể trình diễn các thông tin thu thập đợc bằng cách nào. 9 3. Mét sè h×nh ¶nh cã thÓ sö dông cho bµi häc 10 [...]... ý và gợi ý dạy học Nội dung của chơng này là phần tiếp tục mạch kiến thức học sinh đã đợc làm quen và học trong Quyển 1 Tơng tự nh Quyển 1, phần đồ họa cũng sẽ đợc dạy ngay sau khi học sinh làm quen hơn với máy tính và có những hình dung ban đầu về một vài thiết bị cơ bản và cách lu trữ thông tin trong máy tính Trật tự này sẽ xuyên suốt trong bộ sách Cùng học tin học dành cho học sinh tiểu học. .. khởi tạo chƯơng trình môn tin học (cần dịch chuyển) Công cụ tạo Cấp tiểu học 3 Không gian nhà (vị trí mà Sokoban di Nội chuyển được) Thoát khỏi cửa sổ tạo mô dung Công cụ tạo sách giáo chơi khoa hình Cùng học tin học quyển 1 (Lớp Ba) 3 Sokoban Nội dung sách giáo khoa Cùng học tin học quyển 2 (Lớp Bốn) 4 Một số gợi ý chọn lọc về phơng pháp luận 5 Phần 2 Những nội dung. .. sinh - Nhận biết và sử dụng đợc một số biểu tợng trên màn hình - Kĩ năng sử dụng những thiết bị thông dụng: đĩa mềm, đĩa CD (mở tệp, ghi tệp ) c) Kết hợp học tin với học tiếng Việt phổ thông và tiếng Anh tin học B Yêu cầu đối với giáo viên 1 Chuẩn bị nội dung dạy học: Giáo viên cần nắm vững yêu cầu và nội dung của mỗi bài 2 Phân bố thời gian Thời gian dạy mỗi bài: 2 tiết (1 tiết lí thuyết và 1 tiết thực... lí 3 Một số lu ý khi giảng dạy - Giáo viên nắm vững lí thuyết và thực hành nhuần nhuyễn Trong tiết dạy lí thuyết hay thực hành, giáo viên đều cần làm mẫu cho học sinh làm theo (thị phạm) Chú ý tâm lí lứa tuổi: vui hấp dẫn, tích cực, có thi, đố vui và mỗi học sinh cố gắng đợc điểm cao Dạy lí thuyết Dạy theo nội dung những bài học dới đây, cho học sinh ghi ngắn gọn để áp dụng vào bài thực hành đợc, mỗi... Giới thiệu phần mềm Cùng học và dạy Toán 3 Trong sách giáo khoa cho học sinh chỉ trình bày cách dùng phần mềm Cùng học Toán 3, dới đây giới thiệu thêm về phần mềm Cùng học và dạy Toán 3 Phần mềm Cùng học và dạy Toán 3 có màn hình khởi động và màn hình chính giống nh phần mềm Cùng học Toán 3 Khi nháy chuột lên các biểu tợng ứng với một nội dung toán, bạn sẽ thấy xuất hiện bảng chọn nh hình 6 dới đây Bảng... tay quy định, ngồi và nhìn đúng t thế 2 Nội dung chủ yếu của chơng 3: Bài 1: Luyện gõ các phím trên hàng cơ sở Bài 2: Luyện gõ các phím ở hàng trên Bài 3: Luyện gõ các phím ở hàng dới Bài 4: Luyện gõ các phím ở hàng số Bài 5: Ôn luyện chung 3 Yêu cầu về thế tay: - - Bàn phím dùng để nhập thông tin vào máy tính và thông tin đợc hiển thị trên màn hình dới dạng văn bản Học sinh cần học tập sử dụng bàn... trình và cách làm việc trong mục luyện tập một phép toán cụ thể Giáo viên lu ý nhắc nhở để học sinh không nháy chuột hoặc gõ phím quá nhiều khi làm bài có thể gây treo máy Tùy tình hình cụ thể, giáo viên có thể sử dụng thêm phần mềm Cùng học và dạy Toán 3 để giới thiệu cho học sinh Nhng khi luyện tập thì chỉ dùng phần mềm Cùng học Toán 3 Giới thiệu phần mềm và hớng dẫn dạy học Phần mềm Cùng học. .. cách tiếp cận của học sinh tiểu học, phù hợp với tâm lí trẻ em: các em rất thích màu sắc, tô màu, vẽ hình, lắp ghép hình ngay từ khi cha biết viết Tô màu, vẽ tranh bằng máy tính là công việc hấp dẫn, gây hứng thú và để lại ấn tợng sâu sắc cho học sinh tiểu học Trong các lớp tiếp theo, học sinh tiểu học còn có dịp phát triển tiếp các kiến thức và kĩ năng đồ họa vi tính, vì vậy khi dạy chơng này, giáo... gõ văn bản C Nội dung chi tiết các bài dạy 1 Trao đổi về biên soạn bài dạy chơng 5: - Chuẩn bị của giáo viên: Xác định nội dung từng bài, mạch kiến thức Phân phối thời gian cho từng bài, từng mục Phơng pháp dạy Phơng tiện dạy học - Phân công biên soạn giáo án 8 bài trong chơng 5 2 Gợi ý biên soạn bài dạy Dới đây, thông qua ví dụ để nêu lên một số việc mà giáo viên cần làm để chuẩn bị bài dạy Chú ý xác... bản Học sinh cần học tập sử dụng bàn phím đúng quy cách để nhập thông tin chính xác và nhanh Có nhiều phần mềm dạy cách sử dụng bàn phím ngay từ khi học sinh mới làm quen với máy tính Trong chơng 3 SGK, học sinh đợc học phần mềm Mario thích hợp với tâm lí học sinh nhỏ tuổi cấp Tiểu học Có các phần mềm dạy sử dụng bàn phím cho ngời học lớn tuổi nh Typist 15 II Luyện gõ theo phần mềm mario 1 Yêu cầu chuẩn . hứng thú và để lại ấn tợng sâu sắc cho học sinh tiểu học. Trong các lớp tiếp theo, học sinh tiểu học còn có dịp phát triển tiếp các kiến thức và kĩ năng đồ họa vi tính, vì vậy khi dạy chơng. 5 - em tập soạn thảo 7 Bài 6 - học cùng máy tính 3 Bài 3 Nội dung sách giáo khoa Cùng học tin học quyển 2 (Lớp Bốn) 1 - khám phá máy tính 2 Bài 2 - Chơi và học cùng máy tính 4 Bài 3 - em. thông tin vào máy tính và thông tin đợc hiển thị trên màn hình dới dạng văn bản. Học sinh cần học tập sử dụng bàn phím đúng quy cách để nhập thông tin chính xác và nhanh. Có nhiều phần mềm dạy cách