Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Phần một LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Ngày soạn : 24/8/2008 Chương I CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA-TINH (TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX) Tiết 1 Bài 1 NHẬT BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868 - Thấy được chính sách xâm lược của giới thống trị Nhật Bản cũng như các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 2. Tư tưởng - Giúp HS nhận thức rõ vai trò ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của XH, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với CNĐQ 3. Kỹ năng - Giúp HS nắm vững khái niệm “Cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện liên quan đến bài học. Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh tư liệu rút ra nhận xét đánh giá II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ sự bành trướng của ĐQ Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, bản đồ thế giới - Tranh ảnh về nước Nhật đầu thế kỷ XX III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 11 : 2’ - Chương trình lịch sử lớp 11 bao gồm các phần : + Lịch sử thế giới cận đại phần tiếp theo + Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 – 1945 + Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 3. Dẫn dắt vào bài mới : 2’ Cuối XIX đầu XX hầu hết các nước châu Á đều trong tình trạng CĐ PK khủng hoảng suy yếu, bị các ĐQ phương Tây x/ lược, cuối cùng đều trở thành thuộc địa của CNTD. Trong bối cảnh chung đó NB vẫn giữ được đ/lập và p/triển nhanh chóng về k/ tế một nước ĐQ duy nhất ở C/Á. Vậy trong bối cảnh chung của châu Á, NB đã thoát khỏi sự xâm lược của các nước phương Tây, trở thành một cường quốc ĐQ ? Để hiểu được vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài 1 : Nhật Bản 4. Tiến trình tổ chức dạy học TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1: Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868 GV: Sử dụng bản đồ TG giới thiệu về vị trí NB. - Vào 1/2 đầu thế kỷ XIX, CĐPK NB k/hoảng suy yếu - GV giải thích chế độ Mạc phủ: Ở NB nhà vua được tôn là Thiên hoàng, có vị trí tối cao song quyền hành thực tế nằm trong tay Tướng quân đóng ở Phủ Chúa – Mạc phủ. Sau hơn 200 năm cầm quân chế độ Mạc phủ Tôkưgaoa lâm vào tình trạng k/hoảng suy yếu - HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV. NB: một quần đảo ở Đông Bắc Á, trải dài theo hình cánh cung bao gồm các đảo lớn nhỏ trong đó có 4 đảo lớn: Honsu, Hokaiđo, Kyusu và Sikôku. NB nằm giữa vùng biển NB và Nam TBD, phía đông giáp Bắc Á và Nam Triều Tiên diện tích khoảng 374.000km 2 1. Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868 - Đầu thế kỷ XIX chế độ Mạc phủ ở Nhật đứng đầu là Tướng quân (Sô-gun) lâm vào khủng hoảng suy yếu : * Kinh tế : - Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế - 1 - 15’ - GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK, tìm những biểu hiện suy yếu về kinh tế, chính trị, XH của NB từ đầu thế kỷ XIX đến trước 1868 ? - GV nhận xét, kết luận. - GV: Sự suy yếu của NB 1/2 đầu Tkỷ XIX trong bối cảnh TG lúc đó hậu quả gì ? - GV dẫn dắt: Giữa lúc NB suy yếu các nước TB Âu-Mĩ tìm cách xâm nhập vào NB - GV yêu cầu HS theo dõi SGK quá trình các nước TB xâm nhập vào NB và hậu quả của nó - GV kết luận: NB đứng trước nguy cơ bị xâm lược trong đó TQ, VN … chọn con đường bảo thủ, đóng cửa còn NB họ đã lựa chọn con đường nào ? Bảo thủ hay cải cách ? - GV giảng giải: việc Mạc phủ ký với nước ngoài các các Hiệp ước bất bình đẳng càng làm cho các tầng lớp XH phản ứng mạnh mẽ, PTĐT chống Sô-gun nổ ra sôi nổi vào những năm 60 của Tkỷ XIX đã làm sụp đỗ chế độ Mạc phủ. - GV thuyết trình về Thiên hoàng Minh trị và hướng dẫn HS quan sát bức ảnh trong SGK. - GV yêu cầu HS theo dõi SGK những chính sách cải cách của Thiên hoàng trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa GD.Yêu cầu HS theo dõi để thấy dược nội dung chính và mục tiêu của cuộc cải cách. - GV nhận xét, kết luận. - GV hỏi: Căn cứ vào nội dung cải cách em hãy rút ra tính chất ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh trị? - GV gợi ý: có thể căn cứ vào mục đích của cải cách, hướng cải cách, người thực hiện cải cách rồi rút ra kết luận - HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV và trả lời - HS nhớ lại bối cảnh lịch sử TG ở đầu Tkỷ XIX . - HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV và trả lời câu hỏi - HS nghe ghi - HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV. - HS quan sát bức ảnh trong SGK. - HS theo dõi SGK theo hướng dẫn của GV và phát biểu. - HS nghe, ghi chép - HS có thể căn cứ vào mục đích của cải cách, hướng cải cách, người thực hiện cải cách rồi rút ra kết luận nặng nề, mất mùa đói kém thường xuyên - Công nghiệp: kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, kinh tế TB phát triển nhanh chóng * XH: mâu thuẫn giữa nông dân, TS thị dân với CĐPK lạc hậu * Chính trị: mâu thuẫn giữa Thiên hoàng và Tướng quân - Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các nước TB Âu-Mĩ tìm cách xâm nhập + Đi đầu là Mĩ dùng vũ lực buộc Nhật “mở cửa”, sau đó Anh, Pháp, Nga, Đức cũng ép Nhật ký các Hiệp ước bất bình đẳng + Trước nguy cơ bị XL Nhật phải lựa chọn một trong hai con đường: bảo thủ duy trì CĐPK lạc hậu, huặc là cải cách 2. Cuộc Duy tân Minh trị - 01/1868 Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh trị (Meigi) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách : + Về chính trị: thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do + Về kinh tế: xóa bỏ độc quyền RĐPK thực hiện cải cách theo hướng TBCN + Về quân sự: được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu chiến SX vũ khí đạn dược + Giáo dục: chú trọng nội dung KHKT. Cử HS giỏi đi du học phương Tây * Tính chất – ý nghĩa: Cải cách Minh trị mang tính chất của một cuộc CMTS, mở đường cho CNTB phát triển. - 2 - 10’ - GV kết luận: - GV hướng dẫn HS so sánh cải cách Minh trị với các cuộc CMTS đã học. Cuộc cải cách Minh trị đã phát huy tác dụng mạnh mẽ ở cuối Tkỷ XIX và đưa nước Nhật chuyển sang giai đoạn ĐQCN * Hoạt động 2: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - GV hỏi: Em hãy nhắc lại những đặc điểm chung của CNĐQ ? - GV yêu cầu HS liên hệ với tình hình NB ở cuối Tkỷ XIX để thấy NB đã chuyển sang giai đoạn ĐQCN như thế nào, có xuất hiện những đặc điểm chung của CNĐQ không . + Các công ty độc quyền ở NB xuất hiện ntn ? Có vai trò gì ? + NB có thực hiện chính sách bành trướng tranh giành thuộc địa ko ? + >< XH ở NB biểu hiện ntn ? - GV nhận xét, kết luận. - GV có thể minh họa qua hình ảnh công ty Mít-xưi - GV dùng lược đồ về sự bành trướng của ĐQ Nhật cuối thế kỷ XIX đầu XX để minh họa - GV hướng dẫn HS đọc SGK - GV Kết luận: NB đã trở thành nước ĐQ - HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 10 để trả lời - HS theo dõi SGK theo gợi ý của GV trả lời 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX quá trình tập trung trong CN, TN với ngân hàng đã đưa tới sự ra đời của các công ti độc quyền Mít-xưi, Mit-su-bi- si chi phối đ/sống k/tế, chính trị NB - Nhật đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược: Đài Loan (1874), Trung Quốc (1894 – 1895), Nga (1904 – 1905) - Chính sách đối nội: bóc lột nặng nề QCLĐ nhất là GCCN, nhiều cuộc ĐT của CN * Kết luận: NB đã trở thành nước ĐQ 5. Củng cố và hướng dẫn học tập : 5’ - NB là một nước PK lạc hậu ở châu Á, song do thực hiện cải cách nên không chỉ thoát khỏi thân phận thuộc địa, mà còn trở thành một nước TB phát triển. Điều đó chứng tỏ cải cách Mimh trị là sáng suốt phù hợp. Chính sự tiến bộ sáng suốt của một ông vua anh minh đã làm thay đổi vận mệnh của 1 dân tộc, đưa NB sánh ngang với các nước phương Tây trở thành đất nước có ảnh hưởng lớn đến châu Á - Dặn dò : Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK, sưu tầm tư liệu có liên quan đến bài học IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 31/8/2008 Tiết 2 Bài 2 ẤN ĐỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu được nguyên nhân của PTGPDT diễn ra mạnh mẽ ở Ấn Độ - Hiểu rõ vai trò của GCTS Ấn Độ PTGPDT. Tinh thần đấu tranh anh dũng của nông dân, công nhân và binh lính Ấn Độ chống lại TD Anh được thể hiện rõ nét qua cuộc khởi nghĩa Xi-pay - 3 - - Nắm được khái niệm “châu Á thức tỉnh” và PTGPDT thời kỳ ĐQCN 2. Tư tưởng - Giúp HS thấy được sự thống trị dã man, tàn bạo của CNĐQ và tinh thần kiên cường đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống CNĐQ 3. Kỹ năng - Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ phong trào CM Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Tranh ảnh về đất nước Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Các nhân vật lịch sử cận đại Ấn Độ – Nhà xuất bản Giáo dục III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ H: NB đã chuyển sang giai đoạn ĐQCN như thế nào ? TL: - Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX quá trình tập trung trong CN, TN với ngân hàng đã đưa tới sự ra đời của các công ti độc quyền Mít-xưi, Mit-su-bi-si chi phối đ/sống k/tế, chính trị NB - Nhật đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược: Đài Loan (1874), Trung Quốc (1894 – 1895), Nga (1904 – 1905) - Chính sách đối nội: bóc lột nặng nề QCLĐ nhất là GCCN, nhiều cuộc ĐT của CN * Kết luận: NB đã trở thành nước ĐQ 3. Dẫn dắt vào bài mới : 1’ Năm 1498 nhà hàng hải VascodaGama đã vượt mũi Hảo Vọng tìm được con đường biển tới tiểu lục AĐ. Từ đó các nước p/Tây đã xâm nhập vào AĐ. Các nước phương Tây đã xâm lược AĐ như thế nào ? TD Anh đã độc chiếm và thực hiện chính sách thống trị trên đất AĐ ra sao ? Cuộc ĐT chống CNTD giải phóng DT ở AĐ diễn ra như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 2 . Ấn Độ để trả lời. 4. Tiến trình tổ chức dạy học TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG 15’ * Hoạt động 1: Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX - GV giảng giải về quá trình CNTD xâm lược Ấn: là một đất nước rộng lớn, giàu đẹp đa dạng về điều kiện TN … - Sau phát kiến địa lý tìm ra đường biển đến AĐ của Vaxco da Gama, TD phương Tây đã tìm cách xâm nhập vào thị trường AĐ. Đi đầu là BĐN rồi đến Hà Lan, Anh, Pháp, Áo… - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được những nét lớn trong chính sách cai trị của TD Anh ở AĐ - GV kết luận và giảng giải, minh họa: + Về kinh tế: GV minh họa: 1873- 1888 thương mại giữa Anh và AĐ tăng 60%. AĐ phải cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc… - HS theo dõi SGK trả lời + Về kinh tế: + Về chính trị – XH: + Về văn hóa – GD: 1. Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX - Quá trình TD xâm lược Ấn Độ: + Đến đầu Tkỷ XVII CĐPK AĐ suy yếu các nước phương Tây chủ yếu là Anh và Pháp đua nhau xâm lược. + Kết quả: vào giữa Tkỷ XVII Anh đã loại các đối thủ để độc chiếm AĐ và đặt ách cai trị - Chính sách cai trị của TD Anh: + Về kinh tế: vơ vét tài nguyên cùng kiệt và bóc lột nhân công rẽ mạt nhằm biến AĐ thành thị trường quan trọng của Anh + Về chính trị – XH: thiết lập chế độ cai trị trực tiếp AĐ với những thủ đoạn chủ yếu là : chia để trị, mua chuộc GC thống trị, khơi sâu thù hằn DT, tôn giáo, đẳng cấp trong XH - 4 - 10’ - GV hỏi: Những chính sách thống trị của TD Anh đã đưa đến hậu quả gì ? - GV kết luận: Nhân dân AĐ bần cùng, đói khổ, thủ công nghiệp bị suy sụp, nền VM lâu đời bị phá hoại. Quyền DT thiên liêng bị chà đạp. Vì vậy PTĐT của các tầng lớp ND chống TD Anh, GPDT bùng nổ quyết liệt, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Xi –pay * Hoạt động 2: Cuộc khởi nghĩa Xi – pay (1857 – 1859) - GV giải thích KN “Xi –pay” : tên gọi những đơn vị binh lính người AĐ trong quân đội TD Anh -GV hỏi: Tại sao binh lính AĐ nằm trong quân đội TD Anh lại đứng lên khởi nghĩa chống TD Anh ? - GV gọi HS trả lời và kết luận - GV nhấn mạnh: Duyên cớ trực tiếp là do binh lính Xi- pay bị bạc đãi, khinh rẽ, song nguyên nhân chính là do tinh thần DT, tinh thần yêu nước, ý thức giác ngộ của binh lính - GV dẫn dắt: Khởi nghĩa Xi- pay diễn ra như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu diễn biến của khởi nghĩa - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được: + Thời gian, địa điểm bùng nổ khởi nghĩa + Sự phát triển, quy mô + Lực lượng tham gia + Kết quả - GV gọi một HS tóm tắt biễn biến k/nghĩa và bổ sung kết luận + GV có thể dùng hình minh họa trong SGK giúp HS thấy được khí thế của khởi nghĩa, LL tham gia - GV hỏi: Qua diễn biến của khởi nghĩa em cho biết tính chất của PTĐT của binh lính và nhân dân ? - GV gợi ý HS căn cứ vào LL tham gia, mục đích để xem xét xác định tính chất - GV chốt ý: “Trên thực tế đây là cuộc nổi dậy có tính chất dân tộc” - HS suy nghĩ trả lời - HS nghe nhớ có thể liên hệ với VN thời thuộc Pháp … - HS theo dõi SGK trả lời - HS theo dõi SGK và hướng dẫn của GV - HS tóm tắt biễn biến khởi nghĩa - HS suy nghĩ trả lời - HS suy nghĩ trả lời - HS suy nghĩ trả lời + Về văn hóa – GD: Thực hiện chính sách GD ngu dân, khuyến khích những tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa … - Hậu quả: + Kinh tế giảm sút, bần cùng + Đời sống nhân dân cực khổ 2. Cuộc khởi nghĩa Xi – pay (1857 – 1859) - Nguyên nhân : Do binh lính Xi – pay bị TD Anh đối xử tàn tệ, tinh thần DT và tín ngưỡng bị xúc phạm binh lính bất mãn nổi dậy đấu tranh - Diễn biến: + 10/05/1857 khởi nghĩa bùng nổ ở Mi –rút + Khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc, miền Tây Ấn kéo dài 2 năm + Lực lượng tham gia là binh lính và nông dân + Kết quả: Khởi nghĩa bị đàn áp và thất bại - 5 - 10’ -GV có thể giúp HS tự tìm hiểu nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa: - Hỏi:Cuộc khởi nghĩa Xi-pay tuy thất bại nhưng có ý nghĩa lịch sử như thế nào ? -GV bổ sung chốt ý: -GV dẫn dắt sang phần mới: Cuối XIX đầu XX. PTĐTGPDT ở Ấn diễn ra dưới sự lãnh đạo của 1 tổ chức chính đảng mới, ĐQĐ. * Hoạt động 3: Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 -1908) -GV thuyết trình: Sau khởi nghĩa Xi-pay TD Anh tăng cường thống trị bóc lột. GCTS Ấn ra đời và phát triển khá nhanh. - GV yêu cầu HS theo dõi SGK về sự thành lập và hoạt động của ĐQĐ - GV bổ sung kết luận: - GV cung cấp thêm thông tin: Người trực tiếp vạch kế hoạch thành lập là tổng BT đầu tiên của Đảng là Huân tước Đáp Phơrin (Quan chức cao cấp Anh, phó vương Ấn) từ 1884- 1888. Vì vậy khi mới thành lập Đảng không nêu vấn đề độc lập cho Ấn dưới bất kỳ hình thức nào. - GV hỏi: Chủ trương của ĐQĐ đem lại kết quả gì ? -Gợi ý: - GV yêu cầu HS theo dõi đoạn chữ nhỏ trong SGK giới thiệu về Ti- lắc để thấy được thái độ đấu tranh cương quyết và vai trò của Ti- lắc - GV bổ sung kết luận: - HS tìm hiểu về PTDT ở Ấn 1905 -1908. Nhằm hạn chế PTĐT của ND Ấn, TD Anh đã tăng cường chính sách chia để trị, ban hành đạo luật chia cắt Ben –gan một vùng đất trù phú giàu khoáng sản có nền kinh tế phát triển. TD Anh đã chia Ben- gan thành 2 tỉnh: miền Đông theo đạo Hồi, miền Tây theo đạo Ấn. Điều đó thổi bùng lên PTĐT chống TD Anh đặc biệt là ở Bom –bay và - HS theo dõi SGK về sự thành lập và hoạt động của ĐQĐ - HS suy nghĩ trả lời - HS nghe ,ghi - HS suy nghĩ trả lời - HS nghe ,ghi - Ý nghĩa lịch sử: Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất, ý thức vươn tới độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ. 3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 -1908) - Sự thành lập Đảng Quốc đại + 1885 GCTS Ấn thành lập Đảng QĐ + Trong 20 năm Đảng chủ trương đấu tranh ôn hòa + Do thái độ thõa hiệp của những người cầm đầu và chính sách 2 mặt của chính quyền Anh, nội bộ Đảng bị phân hóa thành 2 phái “Phái ôn hòa” và “phái cực đoan” (Kiên quyết chống Anh do Ti –lắc đứng đầu) + PTĐT chống đạo luật chia cắt Ben –gan 1905 - 6 - Can –cút –ta. -GV dùng lược đồ PTCM ở Ấn để trình bày diễn biến PTĐT chống đạo luật chia cắt Ben –gan và cuộc tổng bãi công ở Bom –bay - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được nguyên nhân, diễn biến của cuộc tổng bãi công ở Bom –bay - GV bổ sung KL, kết hợp với trình bày diễn biến như SGK - GV: Em hãy so sánh PTCM 1885 -1908 với khởi nghĩa Xi – pay ? (LL tham gia, lãnh đạo, đường lối, mục tiêu, kết quả của phong trào) - GV bổ sung kết luận: - HS theo dõi SGK và trả lời về vai trò của Ti- lắc - HS theo dõi SGK để thấy được nguyên nhân, diễn biến của cuộc tổng bãi công ở Bom –bay - HS so sánh với phần trước để trả lời + Đỉnh cao của PT là cuộc tổng bãi công ở Bom –bay 1908 + 06/1908 TD Anh bắt Ti –lắc kết án 6 năm tù CN Bom –pay đã tổng bãi công kéo dài 6 ngày để ủng hộ Ti –lắc - Cao trào CM 1905 -1908 mang đậm ý thức DT, đánh dấu sự thức tỉnh của ND Ấn Độ 5. Củng cố và hướng dẫn học tập : 3’ - Cuối thế kỷ XIX dầu thế kỷ XX PTĐT ở Ấn Độ phát triển mạnh, ý thức ĐLDT ngày càng rõ nét nhất là trong cao trào CM 1905 – 1908, chứng tợ trưởng thành của CM Ấn Độ. Mặc dù thất bại nhưng sẽ là sự chuẩn bị cho cuộc đấu tranh về sau. - Dặn dò : Học bài cũ, đọc trước bài mới, sưu tầm tư liệu hình ảnh có liên quan đến bài học IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 7/9/2008 Tiết 3 Bài 3 TRUNG QUỐC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nguyên nhân tại sao đất nước Trung Quốc rộng lớn trở thành nước nửa thuộc địa nửa PK - Diễn biến và hoạt động của các PTĐT chống ĐQ và PK. Ý nghĩa lịch sử của các p/trào đó - Nắm được các khái niệm “Nửa thuộc địa, nửa PK”, “Vận động Duy tân”. 2. Tư tưởng - Giúp HS có biểu lộ sự cảm thông, khâm phục cuộc đấu tranh của ND Trung Quốc chống ĐQ, PK, đặc biệt là cuộc CM Tân Hợi 3. Kỹ năng - Giúp HS bước đầu biết đánh giá về trách nhiệm của triều đình PK Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước ĐQ, biết sử dụng lược đồ TQ để trình bày các sự kiện của PT Nghĩa Hòa đoàn và CM Tân Hợi II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Bản đồ TQ, lược đồ CM Tân Hợi, lược đồ PT Nghĩa Hòa đoàn , tranh ảnh tài liệu cần thiết phục vụ bài giảng III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 1’ - 7 - 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ H: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xi-pay ? TL: - Nguyên nhân : Do binh lính Xi –pay bị TD Anh đối xử tàn tệ, tinh thần DT và tín ngưỡng bị xúc phạm binh lính bất mãn nổi dậy đấu tranh - Diễn biến: + 10/05/1857 khởi nghĩa bùng nổ ở Mi –rút + Khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc, miền Tây Ấn kéo dài 2 năm + Lực lượng tham gia là binh lính và nông dân + Kết quả: Khởi nghĩa bị đàn áp và thất bại - Ý nghĩa lịch sử: Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất, ý thức vươn tới độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ. 3. Dẫn dắt vào bài mới : 1’ Vào những năm cuối TK XIX đầu TK XX, C/Á có những biến đổi lớn, riêng NB đã chuyển sang CN TB sau CC Minh trị. Còn lại hầu hết các nước C/Á khác đều bị biến thành thuộc địa , phụ thuộc. TQ – một nước lớn của C/Á song cũng không thoát khỏi số phận một thuộc địa. Để hiểu được TQ đã bị các ĐQ xâm lược ntn và cuộc ĐT của ND TQ chống PK, ĐQ ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài : Trung Quốc 4. Tiến trình tổ chức dạy học TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1: Trung Quốc bị các đế quốc xâm lược -GV: Em đã từng học về TQ thời cổ trung đại, hãy nói lên hiểu biết của em về đất nước này - GV: nhận xét bổ sung: Rộng thứ 3 TG, đông dân nhất TG, có lịch sử văn hóa lâu đời… Nhưng đến cuối XIX đầu XX TQ đã nước 1/2 PK, 1/2 thuộc địa. Để hiểu tại sao TQ bị xâm lược chúng ta cùng tìm hiểu nguyên nhân. -GV hỏi: Bằng kiến thức đã học về một số nước châu Á liên hệ với TQ, em hãy nêu lên một số nguyên nhân TQ bị xâm lược ? -GV nhận xét, bổ sung -TQ đã tiếp xúc với các cường quốc p/ Tây từ rất sớm (TK XVI) … Việc buôn bán không mang lại nhiều lợi lộc nên nhà Thanh đã thực hiện c/sách “Bế quan tỏa cảng” - Vậy các nước phương Tây dùng thủ đoạn gì để xâm lược, len chân vào thị trường TQ ? Làm thế nào để bắt TQ phải mở cửa ? - GV nhận xét và khẳng định: -GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được quá trình các ĐQ xâm lược TQ -GV gợi ý: Những nước nào đã tham gia xâu xé TQ; TQ bị phân chia như thế nào; Ai là người đi đầu trong quá trình xâm lược ? - GV nhận xét bổ sung - GV yêu cầu HS đọc nội dung điều -HS nhớ lại kiến thức đã học, và trả lời câu hỏi -HS nhớ lại kiến thức đã học, và trả lời câu hỏi + TK XVIII đầu XIX các nước TB PT tăng cường xâm chiếm thị trường TG + TQ là 1 thị trường lớn, béo bở, CĐPK đang suy yếu trở thành đối tượng xâm lược của nhiều ĐQ - HS suy nghĩ tìm câu trả lời - HS theo dõi SGK theo hướng dẫn của GV - Đi đầu trong quá trình xâm lược TQ là TD Anh. 1. Trung Quốc bị các đế quốc xâm lược - Nguyên nhân TQ bị xâm lược : + TK XVIII đầu XIX các nước TB phương Tây tăng cường xâm chiếm thị trường TG. + TQ là một thị trường lớn, béo bở, CĐPK đang suy yếu trở thành đối tượng xâm lược của nhiều ĐQ - Quá trình các ĐQ xâm lược TQ : - TK XVIII, các nước ĐQ dùng mọi thủ đoạn, tìm cách ép chính quyền Mãn Thanh phải mở cửa, cắt đất - 8 - 10’ khoảng Nam Kinh trong SGK, rút ra nhận xét - GV nhận xét bổ sung: TQ phải mở 5 cửa biển cho thương nhân Anh buôn bán ,phải cắt Hồng Kông cho Anh, bồi thường chiến phí 21 triệu bảng Anh, Anh được hưởng quyền lãnh sự tài phán ở TQ. Đây là hiệp ước bất bình đẳng đầu tiên mà TQ phải ký với nước ngoài. Hiệp ước này mở đầu cho quá trình biến TQ từ một nước độc lập trở thành một nước nửa thuộc địa, nửa PK - GV trình bày: Đi sau TD Anh các nước Đức, Nga, Pháp, Nhật đua nhau nhảy vào xâu xé TQ - GV kết hợp sử dụng bản đồ TQ chỉ những vùng lãnh thổ bị ĐQ chiếm -GV hướng dẫn HS theo dõi bức ảnh “Các nước ĐQ xâu xé TQ” trong SGK: TQ được ví như một chiếc bánh ngọt khổng lồ - H: Trở thành nước nửa thuộc địa, nửa PK, XHTQ nổi lên mâu thuẫn cơ bản nào ? Chính sách TD đã đưa đến hậu quả XH như thế nào ? - GV bổ sung chốt ý: Mâu thuẫn đó đặt ra cho CMTQ 2 nhiệm vụ: chống PK và chống ĐQ. 2 nhiệm vụ này được thực hiện như thế nào ở cuối XIX đầu XX, chúng ta cùng tìm hiểu phần II * HĐ 2: Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS cả lớp lập bảng thống kê PTĐT của NDTQ cuối XIX đầu XX theo mẫu : - HS theo dõi SGK tự nhận xét, trả lời -HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi -HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Đi đầu là TD Anh. Chúng đã buộc nhà Thanh phải ký Hiệp ước Nam Kinh năm 1842, chấp nhận các điều khoảng thiệt thòi. - Đi sau Anh các nước Đức, Nga, Pháp, Nhật đua nhau nhảy vào xâu xé TQ: + Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử + Đức chiếm Sơn Đông + Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông + Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc … - Hậu quả: XHTQ nổi lên mâu thuẫn cơ bản : NDTQ > < ĐQ và nông dân > < PK PT đấu tranh chống PK, ĐQ 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX Tên PT Nội dung Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc Phong trào Duy Tân Phong trào Nghĩa Hòa đoàn - Diễn biến chính - Lãnh đạo - Lực lượng - Tính chất - Ý nghĩa - GV chia lớp 4 nhóm và phân công: + Nhóm 1: Thống kê về khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc + Nhóm 2: Thống kê PT Duy Tân 1898 + Nhóm 1: Thống kê về khởi nghĩa TBTQ + Nhóm 2: Thống kê về PT Duy Tân 1898 + Nhóm 3: Thống kê về - 9 - + Nhóm 3: Thống kê PT Nghĩa Hòa đoàn + Nhóm 4: Đọc và rút ra nguyên nhân thất bại của PTĐT chống PK, ĐQ - GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung thêm - GV treo bảng thống kê chuẩn bị ở nhà làm thông tin phản hồi, hướng dẫn HS so sánh PT Nghĩa Hòa đoàn + Nhóm 4: Đọc và rút ra nguyên nhân thất bại của PTĐT chống PK, ĐQ - Mỗi nhóm cử HS trả lời - HS các nhóm làm nhiệm vụ và cử đại diện trả lời - HS theo dõi chỉnh sửa và làm tiếp vào vở Tên PT Nội dung Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc Phong trào Duy Tân Phong trào Nghĩa Hòa đoàn - Diễn biến chính - Lãnh đạo - Lực lượng - Tính chất - Ý nghĩa - Bùng nổ 1/1/1851 tại Kim Điền (Quảng Tây) lan rộng khắp cả nước bị PK đàn áp 1864 thất bại - Hồng Tú Toàn - Nông dân - KNND vĩ đại chống PK làm lung lay t/đình PK Mãn Thanh - Năm 1898 diễn ra cuộc vận động Duy Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình thế - Khang – Lương - Quan lại, sỹ phu tiến bộ, vua Quang Tự -Cải cách DC, TS, khởi xướng khuynh hướng DCTS ở TQ -1899 bùng nổ ở Sơn Đông lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh, bị liên quân 8 nước ĐQ tấn công thất bại - Nông dân - PT yêu nước chống ĐQ. Giáng 1 đòn mạnh vào ĐQ 15’ - GV: Em rút ra nhận xét gì về các cuộc ĐT chống PK,ĐQ ở TQ cuối XIX đầu XX ? - GV bổ sung kết luận: Cuộc đấu tranh của ND TQ cuối XIX đầu XX diễn ra sôi nổi nhưng đều thất bại. Nguyên nhân thất bại * Hoạt động 3: Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911 -GV dẫn dắt: Sang đầu TK XX một cuộc CM thực sự đã bùng nổ và thắng lợi ở TQ đó là CM Tân Hợi 1911 mà lãnh đạo là Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng minh hội, vì vậy trước hết chúng ta tìm hiểu về TTS và tổ chức ĐMH - GV yêu cầu HS theo dõi SGK tiểu sử hoạt động CM của TTS để thấy được vai trò của TTS với CM TQ - GV nhận xét bổ sung + TTS (1866 – 1925) … + Vai trò của TTS với CM - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để - HS căn cứ vào phần vừa học để trả lời + Chưa có tổ chức chính Đảng lãnh đạo + Sự bảo thủ hèn nhát của triều đình PK + Do PK và ĐQ cấu kết đàn áp - HS theo dõi SGK để trả lời câu hỏi - TTS là một trí thức có T 2 CM theo k/hướng DCTS - 8/1905 TTSơn tập hợp GCTS TQ thành lập Đồng minh hội – chính Đảng của - Nguyên nhân thất bại : + Chưa có tổ chức chính Đảng lãnh đạo + Sự bảo thủ hèn nhát của triều đình PK + Do PK và ĐQ cấu kết đàn áp 3. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911 * Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng minh hội - TTS là một trí thức có tư tưởng CM theo khuynh hướng DCTS - 8/1905 TTSơn tập hợp GCTS TQ thành lập TQ Đồng minh hội – chính Đảng của GCTS TQ - 10 - [...]... Nga đầu TK XX; hiểu được vì sao nước Nga 1917 lại có hai cuộc CM: CM tháng Hai và CM tháng Mười - Nắm được những nét chính về diễn biến cuộc CM tháng Hai và CM tháng Mười 1917 - Thấy được nội dung cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài - Hiểu được ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của CM tháng10 Nga đến PTGPDT trên TG 2 Tư tưởng - Bồi dưỡng HS nhận thức đúng đắn và tình cảm CM đối với cuộc CMXHCN tháng... được - GV g i đại diện một số nhóm trình bày - GV kết luận, đồng thời giảng giải giúp HS hiểu sâu sắc các vấn đề * Hoạt động - GV dẫn dắt: Trong những lĩnh vực nông nghiệp, văn hóa, GD, cũng đạt được những thành tựu đáng kể - GV yêu cầu HS theo dõi SGK và tự tóm tắt vào vở - GV giải thích: Tập thể hóa nông nghiệp ở LX được tiến hành song song với kế hoạch 5 năm lần I (1928 - 1933) - H: Những thành... tháng 10 Nga Kết quả đó có ý nghĩa g đối với nước Nga và TG ? - GV giúp HS thấy rõ ý nghĩa quốc tế của CM tháng Mười - HS nhắc lại kết quả của CM tháng 10 Nga và rút ra ý nghĩa - Với nước Nga: - Với TG: c Ý nghĩa của CM tháng 10 Nga - Với nước Nga: + Đập tan ách áp bức bóc lột của PK, TS, giải phóng CN và NDLĐ + Đưa CN và ND lên nắm chính quyền, xây dựng CNXH - Với TG: + Làm thay đổi cục diện TG +... nước Nga trước CM - GV bổ sung kết luận - GV minh họa thêm bằng bức ảnh của nông dân Nga năm 1917 * GV kết luận chung và dẫn dắt sang phần 2 - GV yêu cầu HS theo dõi SGK diễn biến CM tháng 2 - GV bổ sung kết luận - H: Căn cứ vào diễn biến, kết quả của CM tháng 2/1917, em hãy cho biết tính chất của CM - GV nhận xét bổ sung kết luận - GV thuyết trình: Sau CM tháng 2 ở Nga tồn tại 2 chính quyền song song,... tháng 10 Nga - GD cho HS thấy được tinh thần đấu tranh và lao động của ND LXô - Hiểu rõ mối quan hệ giữa CM Việt Nam với CM tháng 10 3 Kỹ năng - Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử, bản đồ, lược đồ TG và nước Nga - Rèn luyện kỹ năng tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Bản đồ nước Nga đầu thế kỷ XX - Tranh ảnh về CM tháng 10 Nga - Tư liệu lịch sử. .. của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô - Tránh tư tưởng phủ định lịch sử, phủ nhận những đóng g p to lớn của CNXH với tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại 3 Kỹ năng - Rèn kỹ năng tập hợp, phân tích tư liệu lịch sử để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử - Tăng cường khả năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử để hiểu rõ hơn đặc trưng lịch sử của từng sự kiện II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC -... khởi nghĩa ở Ca- L/đạo vi-tô, nghĩa quân làm chủ - LL tham gia Ca-vi-tô được 3 ngày thì - Hình thức thất bại ĐT - HS theo dõi SGK tự lập - Vào những năm 90 TK - C/trương bảng thống kê vào vở theo XIX ở Philippin xuất hiện 2 ĐT hướng dẫn của GV xu hướng chính trong - K/quả, Ý PTGPDT nghĩa - GV g i HS trình bày phần tự học - GV treo bảng thống kê để HS so - HS so sánh chỉnh sửa sánh chỉnh sửa Nội dung Xu... ra kỉ nguyên mới cho lịch sử loài người, đó là CM tháng 10 Nga Để hiểu được tại sao năm 1917 nước Nga lại diễn ra CMXHCN, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của CM Nga 1917 chúng ta cùng tìm hiểu bài 9 TL 20 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * Hoạt động 1: - GV sử dụng bản đồ ĐQ Nga 1914 để HS quan sát thấy được vị trí của ĐQ Nga với lãnh thổ chiếm 1/6 diện tích đất đai TG - GV tiếp tục yêu cầu HS quan sát SGK những nét... đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1925 – 1941 có ý nghĩa g ? - Giữa hai cuộc CTTG (1918 1939) chỉ có LX là nước XHCN nằm trong vòng vây thù địch của CNĐQ Nguyên tắc ngoại giao LX là cùng tồn tại HB, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào nội bộ của nhau - GV yêu cầu HS theo dõi SGK những thành tựu trong quan hệ ngoại giao - GV bổ sung kết luận a Những kế hoạch 5... PTĐT chống Pháp của ND CPC cuối TK XIX - GV nhận xét bổ sung: cuối TK XIX PTĐT chống Pháp của ND CPC nổ ra liên tục … - GV dẫn dắt sang phần tiếp theo nước láng giềng Lào * Hoạt động 2: Phong trào đấu 10’ tranh chống TD Pháp của ND Lào đầu TK XX -GV: Em biết g về nước Lào ? - GV nhận xét bổ sung - GV yêu cầu HS theo dõi SGK Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia, lập bảng thống kê theo . về chương trình lịch sử lớp 11 : 2’ - Chương trình lịch sử lớp 11 bao g m các phần : + Lịch sử thế giới cận đại phần tiếp theo + Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 – 1945 + Lịch sử Việt Nam từ. Khởi nghĩa nông dân do Sa-min lãnh đạo 10 - GV quan sát, hướng dẫn HS lập bảng thống kê - GV mở rộng về cuộc khởi nghĩa A-chê do hoàng tử Đi-pô-nê -g -rô vương quốc Yogyacata lãnh đạo - GV cuối. GV g i HS trình bày phần tự học - GV treo bảng thống kê để HS so sánh chỉnh sửa - HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê vào vở theo hướng dẫn của GV - HS so sánh chỉnh sửa - 1872 có khởi nghĩa