Tuyển tập giáo án chuẩn, đảm bảo, đổi mới phương pháp, cập nhât phương pháp kỹ thuật dạy học mới.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giáo án Lịch Sử 10 Ngày soạn: … /… /2017 Ngày dạy: PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI CHƯƠNG 1: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY TIẾT - BÀI 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS nắm mốc thời gian bước tến chặng đường dài, phấn dấu qua hàng triệu năm loài người nhằm cải thiện đời sống cải biến thân người Nắm sống người tối cổ, khái niệm bầy người nguyên thủy Nắm tiến kĩ thuật người tinh khôn, thời cách mạng đá Thái độ: Giáo dục lòng yêu lao động lao động khơng nâng cao dời sống người mà giúp hồn thiện thân người Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng SGK - kỹ phân tích, đánh giá tổng hợp đặc điếm tiến hóa lồi người q trình hồn thiện đồng thời thấy sáng tạo phát triển khơng ngừng xã hội lồi người Kĩ liên hệ so sánh II PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp dạy học nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận… III THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC GV: SGK, G.A, tài liệu tham khảo có liên quan HS: SGK, ghi IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: khơng kiểm tra Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Vào mới: GV nêu tình qua câu hỏi: Chương trình lịch sử học THCS phân chia thành thời kỳ? Kể tên thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với thời kì? Xã hội loài người loài người xuất nào? Để hiểu điều đó, tìm hiểu học hôm Trịnh Thị Thao Giáo án Lịch Sử 10 Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu xuất lồi người KTCB cần nắm Sự xuất loài người đời sống - Trước hết GV kể câu chuyện nguồn gốc dân bầy người nguyên thủy tộc Việt Nam (Âu Cơ với bọc trăm trứng chuyện Thượng đế sáng tạo lồi người) sau nêu câu hỏi: Loài người từ dâu mà ra? Câu chuyện kể có ý nghĩa gì? - HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét bổ sung chốt ý: + Câu chuyện truyền thuyết phản ánh xa xưa người muốn lý giải nguồn gốc mình, song chưa đủ sở khoa học nên gửi gắm điều vào thần thánh + Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt khảo cổ học sinh học tìm nói lên phát triển lâu dài sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao trình biến chuyển từ vượn thành người - (?) Theo khoa học người có nguồn gốc từ - Lồi người có nguồn gốc từ lồi vượn đâu? cổ sống cách triệu năm chuyển hóa - (?) Hãy nêu đặc điểm vượn cổ ? thành Đi đứng chân, tay cầm nắm, ăn hoa - Cách triệu năm vượn cổ phát quả, động vật nhỏ Di cốt đc tìm thấy triển thành người tối cổ Đơng Phi, Tây Á - ? Dựa vào hình vẽ SGK nêu đặc điểm người tối cổ? + Người tối cổ hồn tồn hai chân, đơi tay tự cầm nắm, kiếm thức ăn Cơ thể có nhiều biến đổi: trán, hộp sọ Hoạt động 2: Tìm hiểu sống người nguyên thủy ? Miêu tả đời sống người tối cổ? mối quan hệ - Đời sống vật chất người nguyên người tối cổ thủy - HS n/c SGK trả lời câu hỏi GV bổ xung chốt ý + Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ) Trịnh Thị Thao Giáo án Lịch Sử 10 + Phát minh lửa - Quan hệ hợp quần xã hội, có người đứng dầu, có + Tìm kiến thức ăn, săn bắn - hái lượm phân công lao động nam - nữ, chăm sóc - Quan hệ xã hội người tối cổ cái, sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm gọi bầy người nguyên thủy - gia đình Sống hang động mái đá, lều dựng cành Hợp quần ⇒ bầy người nguyên thủy Hoạt động 3: Tìm hiểu xuất đặc điểm Người tinh khơn óc sáng tạo người tinh khơn - GV trình bày: Qua q trình lao động, sống người ngày cành phát triển Đồng thời người tự hoàn thành q trình hồn thiện → tạo bước nhảy vọt từ vượn thành người tối cổ Ta tìm hiểu bước nhảy vọt thứ trình - Đến cuối thời đồ đá cũ, khoảng vạn năm trước - Khoảng vạn năm trước Người Người tinh khơn (hay gọi người đại) xuất tinh khơn xuất Hình dáng cấu Người tinh khơn có cấu tạo thể ngày tạo thể hoàn thiện người ngày nay: xương cốt nhỏ nhắn, bàn tay nhỏ khéo léo, ngón tay linh hoạt Hộp sọ thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng, hình dáng gọn linh hoạt, lớp lơng mỏng người khơng đưa đến xuất màu da khác (3 đại chủng lớn vàng - đen - trắng) Hoạt động 4: Tìm hiểu sáng tạo người tinh khơn ? Sự sáng tạo người tinh khôn - Óc sáng tạo thể sáng tạo nào? người công việc cải tiến công cụ đồ - HS n/c trả lời, GV chốt ý đá biết chế tác thêm nhiều công cụ - Sự sáng tạo Người tinh khôn kỹ thuật chế tạo công cụ đá: Người ta biết ghè cạnh sắc + Công cụ đá: Đá cũ → đá (ghè mảnh đá làm cho gọn sắc với nhiều kiểu, mài nhẵn - đục lỗ tra cán) loại khác Sau mài nhẵn, khoan lỗ hay nấc để tra cán ⇒ Công cụ đa dạng hơn, phù hợp với cơng việc lao động, trau chuốt có + Công cụ mới: Lao, cung tên hiệu ⇒ Đồ đá Trịnh Thị Thao Giáo án Lịch Sử 10 - Óc sáng tạo Người tinh khơn chế tạo nhiều cơng cụ lao động khác: Xương cá, cành làm lao, chế cung tên, đan lưới đánh cá, làm đồ gốm Cũng từ đời sống vật chất nâng lên Thức ăn tăng lên đáng kể Con người rời hang động định cư địa điểm thuận lợi Cư trú nhà cửa trở nên phổ Cuộc cách mạng thời đá biến Hoạt động 5: Tìm hiểu cách mạng đá - vạn năm trước thời kỳ đá bắt - GV trình bày: - cách mạng đá - Đây đầu thuật ngữ khảo cổ học thích hợp với thực tế phát triển người Từ Người khôn xuất thời đá cũ hậu kì, người có bước tiến dài: Đã có cư trú nhà cửa, sống ổn định lâu dài (lớp vỏ ốc sâu 1m nói lên lâu tới nghìn năm) Như phải kéo dài tích lũy kinh nghiệm tới vạn năm Từ vạn năm đến vạn năm trước bắt đầu thời đá - (?) Đá công cụ đá có điểm khác so với cơng cụ đá cũ? HS đọc sách giáo khoa trả lời, HS khác bổ sung, cuối GV nhận xét chốt lại: Đá công cụ đá ghè sắc, mài nhẵn, tra cán dùng tốt Không - Cuộc sống người có thay người ta sử dụng cung tên thục đổi lớn lao, người ta biết: _(?) Sang thời đại đá sống vật chất + Trồng trọt, chăn nuôi người có biến đổi nào? HS đọc sách giáo khoa trả lời, HS khác bổ sung, cuối GV nhận xét chốt ý: - Sang thời đại đá sống người có thay đổi lớn lao + Làm da thú che thân + Từ chỗ hái lượm, săn bắn ⇒ trồng trọt chăn nuôi + Làm nhạc cụ (người ta trồng số lương thực thực phẩm lúa, bầu, bí Đi săn bắn thú nhỏ người ta ⇒ Cuộc sống no đủ hơn, đẹp vui giữ lại nuôi dưỡng thành nhiều gia súc nhỏ hơn, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên chó, lợn, cừu, bò, ) Trịnh Thị Thao Giáo án Lịch Sử 10 + Người ta biết làm da thú để che thân cho ấm "cho có văn hóa" (Tìm thấy cúc, kim xương) + Người ta biết làm đồ trang sức (vòng vỏ ốc hạt xương, vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai đá màu) + Con người biết đến âm nhạc (cây sáo xương, đàn đá, ) GV kết luận: Như thế, bước, bước người không ngừng sáng tạo, kiếm thức ăn nhiều hơn, sống tốt vui Cuộc sống bớt dần lệ thuộc vào thiên nhiên Cuộc sống người tiến với tốc độ nhanh ổn định từ thời đá Củng cố GV củng cố lại KTCB bài, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn học - Dặn dò: yêu cầu HS học cũ, nghiên cứu trước - BTVN: Vẽ sơ đồ trình tiến hóa từ vượn thành người Duyệt TCM Trịnh Thị Thao Giáo án Lịch Sử 10 Ngày soạn: …… /……./2017 Ngày dạy: Tiết - Bài 2: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu đặc điểm tổ chức thị tộc, lạc, mối quan hệ tổ chức xã hội loài người - Mốc thời gian quan trọng trình xuất kim loại hệ xã hội công cụ kim loại Thái độ - Ni dưỡng giấc mơ đáng - xây dựng thời đại Đại Đồng văn minh Kỹ Rèn cho HS kỹ phân tích đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, lạc Kĩ phân tích tổng hợp trình đời kim loại - nguyên nhân - hệ chế độ tư hữu đời II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận… III THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC GV: SGK, G.A, tài liệu tham khảo có liên quan.Tranh ảnh, Mẩu truyện ngắn sing hoạt thị tộc, lạc HS: SGK, ghi IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - (?) Lập niên biểu thời gian trình tiến hóa từ vượn thành người? Mơ tả đời sống vật chất xã hội Người tối cổ? - (?) Tại nói thời đại Người tinh khơn sống người tốt hơn, đủ hơn, đẹp vui hơn? Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Khởi động Bài cho hiểu q trình tiến hóa tự hồn thiện người Sự hồn thiện vóc dáng cấu tạo thể Sự tiến sống vật chất Đời sống người tốt - đủ - đẹp - vui Và phát triển ta thấy hợp quần bầy người nguyên thủy - tổ chức xã hội độ Tổ chức mang tính giản đơn, hoang sơ, đầy dấu ấn bầy đàn tự hồn thiện người Bầy đàn phát triển tạo nên gắn kết định hình tổ chức xã hội loài người khác hẳn với tổ chức bầy, đàn Để hiểu tổ chức thực chất, định hình lồi người đó, ta tìm hiểu hơm Trịnh Thị Thao Giáo án Lịch Sử 10 Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu thị tộc, lạc KTCB cần nắm Thị tộc - lạc Trước hết GV gợi HS nhớ lại tiến bộ, a Thị tộc hoàn thiện người thời đại Người tinh khôn Điều đưa đến xã hội bầy người nguyên thủy, tổ chức hợp quần sinh hoạt theo gia đình hình thức bầy người khác Số dân tăng lên Từng nhóm người đơng đúc, nhóm có 10 gia đình (đơng đúc trước gấp lần) gồm 2, hệ già trẻ có chung dòng máu ⇒ Họ hợp thành tổ chức xã hội chặt chẽ hơn, gắn bó hơn, có tổ chức Hình thức tổ chức gọi thị tộc - người "cùng họ" Đây tổ chức thực chất định hình loài người - (?) Thế thị tộc? Mối quan hệ thị tộc? HS nghe đọc sách giáo khoa trả lời - Thị tộc nhóm 10 gia đình có HS khác bổ sung Cuối GV nhận xét chốt ý chung dòng máu + Thị tộc nhóm người có khoảng 10 gia đình, gồm - hệ già trẻ có chung dòng máu - Quan hệ thị tộc: cơng bằng, bình + Trong thị tộc, thành viên hợp sức, chung đẳng, làm hưởng Lớp trẻ tôn lưng đấu cật, phối hợp ăn ý với để tìm kiếm kính cha mẹ, ơng bà cha mẹ yêu thức ăn Rồi hưởng thụ nhau, cơng thương chăm sóc tất cháu Trong thị tộc, cháu tơn kính ơng bà cha mẹ thị tộc ngược lại, ông bà cha mẹ yêu thương, chăm lo, bảo đẩm nuôi dạy tất cháu thị tộc - GV phân tích bổ sung dể nhấn mạnh khái niệm hợp tác lao dộng ⇒ hưởng thụ - cộng dồng.Lúc với công việc săn đuổi săn bẫy thú lớn, thú chạy nhanh, người lao động riêng rẽ, buộc họ phải hợp sức tạo thành vòng vây, hò hét, ném đá, ném lao, bắn cung tên, dồn thú đường chạy nhất, hố bẫy u cầu cơng việc trình độ thời buộc phải hợp tác nhiều người, chí thị tộc.Khi Trịnh Thị Thao Giáo án Lịch Sử 10 ăn, họ ăn (kể chuyện Qua tranh vẽ vách đá hang động, ta thấy: Sau săn thú về, họ nướng thịt ăn thịt nướng với rau củ chia thành phần Hoặc có nơi thức ăn để tàu rộng, người bốc ăn từ tốn khơng có nhiều để người ta ăn tự thoải mái) Việc chia phần ăn, ta thấy thời đại phát thị tộc Tasaday Philippines Tính cơng thể rõ GV kể thêm câu chuyện mảnh vải tặng nhà dân tộc học với thổ dân Nam Mỹ Qua câu chuyện, GV chốt lại: Nguyên tắc vàng xã hội thị tộc chung, việc chung, làm chung, chí chung nhà - (?) Ta biết đặc điểm thị tộc Dựa hiểu biết đó, hãy: - Định nghĩa lạc? b Bộ lạc - Nêu điểm giống điểm khác lạc thị - Bộ lạc tập hợp số thị tộc sống tộc? cạnh có nguồn gốc tổ HS đọc SGK trả lời HS khác bổ sung GV nhận tiên xét chốt ý: + Bộ lạc tập hợp số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với có chung nguồn gốc tổ tiên + Điểm giống: Cùng có chung dòng máu - Quan hệ gữa thị tộc lạc + Điểm khác: Tổ chức lớn (gồm nhiều thị tộc) gắn bó, giúp đỡ - Mối quan hệ lạc gắn bó, giúp đỡ nhau, khơng có quan hệ hợp sức lao động kiếm ăn Hoạt động 2: Tìm hiểu xuất công cụ kim loại Buổi đầu thời đại kim khí - GV nêu: Từ chỗ người biết chế tạo cơng cụ đá a Q trình tìm sử dụng kim loại ngày vải tiến để công cụ gọn hơn, sắc hơn, sử dụng có hiệu Khơng dừng lại cơng cụ đá, xương, tre gỗ mà người ta phát kim loại, dùng kim loại để chế tạo đồ dùng cơng cụ lao động Q trình tìm thấy kim loại - sử dụng Trịnh Thị Thao Giáo án Lịch Sử 10 hiệu sao, chia nhóm để tìm hiểu Nhóm 1: Tìm mốc thời gian người tìm thấy kim loại? Vì lại cách xa thế? Nhóm 2: Sự xuất cơng cụ kim loại có ý nghĩa sản xuất? HS đọc SGK, trao đổi thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác góp ý Cuối - Con người tìm sử dụng kim loại: GV nhận xét chốt ý: + Khoảng 5.500 năm trước - đồng + Quá trình người tìm sử dụng kim loại đỏ khoảng 5500 năm trước đây, người Tây Á Ai Cập + Khoảng 4.000 năm trước - đồng sử dụng đồng sớm (đồng đỏ) thau - GV phân tích nhấn mạnh: Con người tìm + Khoảng 3.000 năm trước - sắt thấy kim loại kim khí cách xa lúc điều kiện khó khăn, việc phát minh kĩ thuật điều không dễ Mặc dầu người bước sang thời đại kim khí từ 5500 năm trước suốt 1500 năm, kim loại (đồng) ít, quí b Hệ nên họ dùng chế tạo thành trang sức, vũ khí mà - Năng suất lao động tăng công cụ lao động chủ yếu đồ đá, đồ gỗ Phải - Khai thác thêm đất đai trồng trọt đến thời kỳ đố sắt người chế tạo phổ biến - Thêm nhiều ngành nghề thành công cụ lao động Đây nguyên nhân tạo nên biến đổi lớn lao sống người: Hoạt động 3: Tìm hiểu xuất tư hữu, hệ xuất tư hữu Sự xuất tư hữu xã hội có giai - Trước tiên GV gợi nhớ lại quan hệ xã hội cấp nguyên thủy Trong xã hội nguyên thủy, công bình đẳng "nguyên tắc vàng" lúc ấy, người cộng đồng dựa vào tình trạng đời sống q thấp Khi bắt đầu có sản phẩm thừa lại khơng có để đem chia cho người Chính lượng sản phẩm thừa thành viên có chức phận nhận (người huy dân binh, người chuyên trách lễ nghi, điều hành công việc chung thị tộc, lạc) quản lý đem dùng chung, Trịnh Thị Thao Giáo án Lịch Sử 10 sau lợi dụng chức phận chiếm phần sản phẩm thừa chi cho công việc chung - (?) Việc chiếm sản phẩm thừa số người có chức phận tác động đến xã hội nguyên thủy nào? HS đọc SGK trả lời, HS khác góp ý GV nhận xét chốt ý: - Người lợi dụng chức quyền chiếm chung ⇒ tư hữu xuất - Gia đình phụ hệ hay gia đình mẫu hệ - Xã hội phân chia giai cấp Củng cố` GV củng cố lại KTCB thông qua câu hỏi: - Thế thị tộc, lạc - Những biến đổi lớn lao đời sống sản xuất - quan hệ xã hội thời đại kim khí - Trả lời câu hỏi: So sánh điểm giống - khác thị tộc lạc Do đâu mà tư hữu xuất hiện? Điều dẫn tới thay đổi xã hội nào? Hướng dẫn học - Học cũ - Chuẩn bị bài: Chủ đề Xã hội cổ đại ? Xã hội cổ đại chia thành khu vực? Hãy so sánh giống khác điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế khu vực đó? Duyệt TCM Ngày soạn: ……./……/2016 Ngày dạy: CHƯƠNG II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI Trịnh Thị Thao 10 Giáo án Lịch Sử 10 - Một số tranh ảnh kinh thành Huế, tranh dân gian HS: SGK, ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Ổn định lớp: Lớp Ngày kiểm tra 10a 10a 10a Kiểm tra cũ Sĩ số Tên HS vắng - (?) Kể tên loại hình nghệ thuật tiêu biểu nước ta kỷ XVI – XVIII? Qua nhận xét đời sống tinh thần nhân dân ta thời đó? Vào Sau đánh bại vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên vua, thành lập nhà Nguyễn Trong 50 năm đầu thống trị, nửa đầu kỷ XVIII tình hình đất nước ta thay đổi nào? Chúng ta tìm hiểu 25 Dạy Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tập thể - cá nhân KTCB cần nắm Xây dựng củng cố máy Nhà - GV gợi cho HS nhớ lại kiện 1792 vua Quang nước - sách ngoại giao Trung mất, Triều đình rơi vào tình trạng lục đục, suy - Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngơi (Gia yếu, nhân hội đó, Nguyễn Ánh tổ chức cơng Long) Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô vương triều Tây Sơn 1802 vương triều Tây Phú Xuân (Huế) Sơn sụp đổ Nguyễn Ánh lên vua - GV giảng giải thêm hoàn cảnh lịch sử đất nước giới nhà Nguyễn thành lập: Lần lịch sử, triều đại phong kiến cai quản lãnh thổ rộng lớn thống ngày + Nhà Nguyễn thành lập vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn suy vong + Trên giới chủ nghĩa tư phát triển, đẩy mạnh nhòm ngó, xâm lược thuộc địa, số nước bị xâm lược - HS nghe, ghi nhớ * Tổ chức máy nhà nước: - GV tiếp tục trình bày: Trong bối cảnh lịch sử - Chính quyền Trung ương tổ chức theo yêu cầu phải củng cố quyền thống trị nhà mơ hình thời Lê Trịnh Thị Thao 117 Giáo án Lịch Sử 10 Nguyễn Vì sau lên ngơi Gia Long bắt tay - Thời Gia Long chua nước ta làm vào việc tổ chức máy nhà nước vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành - HS nghe, ghi nhớ trực doanh (Trung Bộ) Triều đình - GV tiếp tục trình bày kết hợp đồ Việt Nam thời trực tiếp cai quản Minh Mạng, yêu cầu HS quan sát nhận xét - Năm 1831 - 1832 Minh Mạng thực - HS quan sát lược đồ nhận xét phân chia tỉnh cải cách hành chia thời Minh Mạng nước 30 tỉnh Phủ Thừa - GV bổ sung, chốt ý: Sự phân chia Minh Mạng Thiên Đứng đầu tổng đốc tuần phủ dựa sở khoa học, phù hợp mặt địa lý, hoạt động theo điều hành triều dân cư, phong tục tập quán địa phương phù hợp với đình phạm vi quản lý tỉnh Là sở để phân chia - Tuyển chọn quan lại: thông qua giáo tỉnh ngày Vì cải cách Minh dục, khoa cử Mạng đánh giá cao - Luật pháp ban hành Hoàng triều luật lệ với 400 điều hà khắc - Quân đội: tổ chức quy củ trang bị - so sánh máy nhà nước thời Nguyễn với thời Lê đầy đủ song lạc hậu, thơ sơ sơ, em có nhận xét gì? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, kết luận: Nhìn chung máy Nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ, có cải cách chút Song cải cách nhà Nguyễn nhằm tập trung quyền hành vào tay vua Vì nhà nước thời Nguyễn chuyên chế thời Lê sơ - GV trình bày khái quát sách ngoại giao nhà Nguyễn - HS nghe, ghi chép - Em có nhận xét sách ngoại giao Ngoại giao: nhà Nguyễn, mặt tích cực hạn chế? - Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc) - HS suy nghĩ trả lời Bắt Lào, Cam-pu-chia thần phục - GV bổ sung, kết luận: - Với phương Tây "đóng cửa, khơng + Tích cực: Giữ quan hệ với nước láng giềng chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao Trung Quốc họ" + Hạn chế: Đóng cửa khơng đặt quan hệ với nước phương Tây, không tạo điều kiện giao lưu với nước tiên tiến đương thời Vì khơng tiếp cận với cơng nghiệp khí, dẫn đến tình trạng lạc hậu Trịnh Thị Thao 118 Giáo án Lịch Sử 10 bị cô lập - HS nghe, ghi nhớ Hoạt động 2: Tập thể - cá nhân - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy sách nhà Nguyễn với nơng nghiệp tình hình nơng nghiệp thời Nguyễn - HS theo dõi sgk phát biểu - GV bổ sung, kết luận: Tình hình kinh tế sách - GV so sánh với sách quân điền thời kỳ nhà Nguyễn trước để thấy thời kỳ ruộng đất công - Nơng nghiệp: nhiều qn điền có tác dụng lớn + Nhà Nguyễn thực sách thời Nguyễn ruộng đất cơng nên tác dụng quân điền, song diện tích đất cơng sách qn điền khơng lớn (20% tổng diện tích đất), đối tượng Một hình thức khẩn hoang phổ biến thời Nguyễn hưởng nhiều, tác dụng khơng lớn hình thức: khẩn hoang doanh điền: Nhà nước cấp + Khuyến khích khai hoang nhiều vốn ban đầu cho nhân dân → mua sắm nơng cụ, trâu hình thức, nhà nước nhân dân bò để nơng dân khai hoang , ba năm sau thu thuế khai hoang theo ruộng tư Chính sách đưa đến kết lớn: có + Nhà nước bỏ tiền, huy động nhân nơi năm sau có huyện đời dân sửa, đắp đê điều Kim Sơn (Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình) + Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá - HS nghe, ghi chép thể trì cũ - Em có nhận xét sống nơng nghiệp tình hình nơng nghiệp thời Nguyễn? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, kết luận: → Nhà Nguyễn có biện pháp phát triển nơng nghiệp, song biện pháp truyền thống, lúc khơng có hiệu cao, nông nghiệp Việt Nam nông nghiệp - GV yêu cầu HS theo dõi SGK tình hình thủ cơng phong kiến, lạc hậu nghiệp nước ta thời Nguyễn - Thủ công nghiệp: - HS theo dõi SGK phát biểu + TCN nhà nước tổ chức với quy - GV bổ sung, kết luận mô lớn, quan xưởng xây, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ Trịnh Thị Thao 119 Giáo án Lịch Sử 10 trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ) + Thợ quan xưởng đóng tàu thủy tiếp cận với kỹ thuật chạy máy nước - TCN dân gian: Nghề thủ cơng truyền - Em có nhận xét tình hình thủ cơng nghiệp thống trì khơng phát thời Nguyễn? Có biến đổi so với thời trước không? triển trước Mức độ tiếp cận với khoa học kĩ thuật nào? - HS suy nghĩ, so sánh với công nghiệp phương Tây để trả lời: + Nhìn chung thủ cơng nghiệp trì phát triển nghề thủ công truyền thống (cũ) + Đã tiếp cận chút với kĩ thuật phương Tây đóng thuyền máy chạy nước Nhưng chế độ công thương hà khắc nên dừng lại + Thủ cơng nghiệp nhìn chung khơng có điều kiện tiếp cận kỹ thuật nước tiên tiến, so với cơng nghiệp phương Tây, thủ công nghiệp nước ta lạc hậu nhiều - GV yêu cầu HS theo dõi tiếp SGK để thấy tình hình thương nghiệp nước ta thời Nguyễn - HS đọc SGK phát biểu - Thương nghiệp - GV bổ sung, kết luận + Nội dung phát triển chậm chạp sách thuế khóa phức tạp Nhà nước + Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với nước láng - Em có nhận xét sách ngoại thương giềng: Hoa, Xiêm, Malai nhà Nguyễn? →Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền - Suy nghĩ trả lời: nước phương Tây vào + Chính sách hạn chế, ngoại thương nhà Nguyễn cảng Đà Nẵng (nhất hạn chế giao thương với phương Tây) không Đô thị tàn lụi dần tạo điều kiện cho phát triển giao lưu mở rộng sản xuất Không xuất phát từ nhu cầu tự cường dân tộc Trịnh Thị Thao 120 Giáo án Lịch Sử 10 mà xuất phát từ mua bán Triều đình Hoạt động 3: cá nhân - GV yêu cầu HS lập bảng thống kê thành tựu cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam tiêu biểu thời Tình hình văn hóa - giáo dục Nguyễn nửa đầu kỷ XIX theo mẫu: Các lĩnh vực - Giáo dục Các lĩnh vực Thành tựu - Giáo dục - Giáo dục Nho học củng cố song Thành tựu không kỷ - Tôn giáo trước - Văn học - Độc tôn Nho giáo, hạn - Sử học - Tôn giáo chế Thiên chúa giáo - Kiến trúc - Văn học chữ Nôm phát - Nghệ thuật dân gian triển Tác phẩm xuất sắc Nguyễn Du, Hồ - Văn học Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan - Quốc sử quán thành lập nhiều sử lớn - HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê biên soạn: Lịch - GV: Sau lập bảng thống kê GV treo lên triều hiến chương loại bảng thông tin phản hồi chuẩn bị sẵn chí nhà - HS: Đối chiếu phần tự làm với bảng thông - Kinh đô Huế, Lăng - Sử học tin phản hồi GV để chỉnh sửa cho chuẩn xác tẩm, Thành Lũy tỉnh, cột cờ Hà Nội - Em có nhận xét Văn hóa - Giáo dục thời - Tiếp tục phát triển Nguyễn? - Trả lời: Văn hóa giáo dục thủ cựu đạt nhiều thành từu Có thể nói nhà Nguyễn có cống hiến, đóng góp Giá trị lĩnh vực văn hóa, giáo dục: Đại thi hào Nguyễn Du, di sản hóa giới: Cố Huế, sử sách đến chưa khai thác hết để lại khối lượng văn hóa vật thể phi vật thể - Kiến trúc - Nghệ thuật dân gian lớn Trịnh Thị Thao 121 Giáo án Lịch Sử 10 Củng cố, dặn dò - Ưu điểm hạn chế kinh tế thời Nguyễn - Đánh giá chung nhà Nguyễn - HS học bài, nghiên cứu trước Phê duyệt tổ chuyên môn: Ngày tháng .năm 2016 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 29:Bài 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp HS hiểu đầu kỷ XIX tình hình trị xã hội Việt Nam trở lại ổn định, mâu thuẫn giai cấp không dịu Mặc dù Nhà Nguyễn có số cố gắng nhằm giải khó khăn nhân dân phân chia giai cấp ngày cách biệt, máy quan lại sa đoạ, mùa đói thường xuyên xảy - Cuộc đấu tranh nhân dân diễn liên tục mở rộng hầu Tư tưởng: Bồi dưỡng kiến thức trách nhiệm với nhân dân, quan tâm đến đời sống cộng đồng Kỹ năng: HS biết phân tích, tổng hợp, nhận xét đánh giá II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, so sánh, tường thuật III CHUẨN BỊ: - Một số câu thơ, ca dao sống nhân dân ta thời Nguyễn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Lớp Ngày kiểm tra Sĩ số 10a 10a 10a Kiểm tra cũ : - Cuộc cải cách hành Minh Mạng có ý nghĩa gì? Giới thiệu bài: Những sách cai trị triều Nguyễn với việc lên ngơi ko đáng nhà Nguyễn khiến tình hình xã hội rối ren……… Dạy mới: Hoạt động GV-HS Nội dung Trịnh Thị Thao 122 Hoạt động 1: Cả lớp - Xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX có giai cấp nào? HS trả lời GV phân tích theo SGK GV: Mở rộng, xét chất chế độ phong kiến việt nam nói riêng phương Đơng nói chung xã hội gồm giai cấp địa chủ nơng dân - Em co biết đời sống giai cấp thống trị ntn? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Bổ sung thêm chuyển mục - Hãy cho biết đời sống nhân dân nửa đầu TK XIX? HS: Trả lời GV cho HS đọc câu dẫn chứng sgk nhận xét - Nguyên nhân dẫn đến đời sống nhân dân cực khổ? Nguyên nhân bản? HS: Suy nghĩ trả lời GV nhấn mạnh lại nguyên nhân GV nhận xét, lấy dẫn chứng phân tích liên hệ tác phẩm văn học - Em so sánh với thời Trần thời Lê? - HS trả lời - GV chốt lại: + Thời Trần nhà nước quan tâm cho xây dựng đê điều… + Thời Lê: “Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng, thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn” hay “Đứng hay ngày tận, khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh” - Nhân dân cực khổ, bị áp bóc lột nặng nề dẫn đến điều gì? HS: Trả lời GV: Chốt ý chuyển mục Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV chia lớp thành nhóm phân nội dung cho nhóm sau: Nhóm 1: Tóm tắt khởi nghĩa Phan Bá Vành, Cao Bá Quát? Nhóm 2: Tóm tắt k/n Lê Văn Khơi, Nơng Văn Vân? Nhóm 3: Tóm tắt khởi nghĩa họ Quách, người Khơ me? Giáo án Lịch Sử 10 Tình hình xã hội đời sống nhân dân a Xã hội: - Xã hội phân chia giai cấp ngày cách biệt: + Giai cấp thống trị bao gồm: Vua quan, địa chủ, cường hào + Giai cấp bị trị bao gồm: đại đa số nông dân - Tệ tham quan ô lại phổ biến - Địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân b Đời sống nhân dân: - Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng - Nguyên nhân: + Bị tầng lớp thống trị áp bức, bóc lột sưu thuế, chế độ lao dịch nặng nề (60ngày/năm/đinh) + Thiên tai, mùa đói thường xun + Dịch bệnh hồnh hành → Đời sống nhân dân cực khổ so với triều đại trước Mâu thuẫn xã hội lên cao bùng nổ thành đấu tranh Phong trào đấu tranh nhân dân, binh lính dân tộc người - Nửa đầu kỷ XIX, khởi nghĩa nông dân nổ rầm rộ khắp nơi Cả nước có tới 400 khởi nghĩa - Phong trào tiêu biểu: K/N T.gian T.ph ần Đ.bàn PBV 18211827 Nông dân Sơn Nam K.qu ả T bại Trịnh Thị Thao 123 + Thời gian thảo luận: phút + Các nhóm làm theo bảng mẫu K/N T.gian T.ph ần Đ.bàn CBQ 18541855 LVK 18331835 18331835 K.qu ả NVV Giáo án Lịch Sử 10 hạ, Nông Hà dân Nội, T bại hưng Yên, Binh Nam T bại lính Bộ Dân Cao T bại tộc Bằng thiểu số Tù Hồ trưỏng, Bình, T bại dân tộc Thanh Hố Nơng Tây T bại dân Nam dân tộc Kỳ Giải vấn đề - Làm việc theo nội dung - HS: + Đại diện nhóm trả lời 1832+ HS nhóm nhóm khác nhận xét, Họ Quách 1838 bổ sung - GV: Nhận xét chốt ý Hoạt động 3: Cá nhân 1840GV hướng dẫn HS nhận xét phong trào đấu tranh K.me 1848 nhân dân (mức độ, thành phần tham gia, quy mơ, tính chất, kết quả) - Em có nhận xét đấu tranh * Nhận xét: nhân dân nửa đầu kỷ XIX? - Các khởi nghiã nhân dân nửa đầu HS: Trả lời kỷ XIX, diễn sôi nổi, mạnh mẽ khắp GV: Chốt ý - Nêu nguyên nhân thất bại đấu vùng miền với đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia cuối bị đàn tranh nhân dân nửa đầu kỷ XIX? áp HS: Suy nghĩ trả lời GV: Phân tích thêm (diễn lẻ tẻ, thiếu liên - Tuy thất bại thể ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân, họ kết, thiếu đường lối, tổ chức,…) - Các đấu tranh thất bại có ý lực lượng quan trọng cách mạng nghĩa gì? HS: Trả lời GV: Chốt ý - Từ thất bại cuọc đấu tranh để lại học cho đấu tranh nhân dân thời kỳ sau? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Chốt ý Sơ kết bài: a.Củng cố dạy: - So sánh tình hình xã hội nước ta nửa đầu TK XIX với TK XVIII - Nguyên nhân gây nên tình trạng cực khổ nhân dân đầu thời Nguyễn - Đặc điểm phong trào đấu tranh chống phong kiến nửa đầu kỷ XIX b Hướng dẫn nhà: - HS ôn tập lịch sử Việt Nam cổ - Trung đại - Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu lịch sử số anh hùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Trịnh Thị Thao 124 Giáo án Lịch Sử 10 Ngày soạn: Ngày dạy: SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX TIẾT 30-Bài 27: QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nước Việt Nam có lịch sử giữ nước lâu đời, trải qua nhiều biến động thăng trầm Trong trình tồn tại, phát triển nhân dân ta bước hợp nhất, đồn kết xây dựng quốc gia thống nhất, có tổ chức nhà nước hồn chỉnh, có kinh tế đa dạng ổn định, có văn hố tươi đẹp, giàu sắc riêng đặt móng vững cho vươn lên hệ nối tiếp - Trong trình lao động sáng tạo, xây dựng đất nước, nhân dân Việt Nam phải tiếp tục cầm vũ khí chung sức, đồng lòng tiến hành hàng loạt kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập Tổ quốc Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc Bồi dưỡng ý thức vươn lên học tập, xây dựng bảo vệ tổ quốc Kỹ năng: HS biết tổng hợp vấn đề, so sánh, phân tích II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ: - GV: Bảng thống kê (nội dung tóm tắt phần I II) IV:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Lớp Ngày kiểm tra Sĩ số 10a 10a 10a Kiểm tra cũ: - Phân tích nguyên nhân ý nghĩa phong trào đấu tranh nhân dân ta triều Nguyễn? Vào mới: Bài hôm ôn tập lại trình dựng nước giữ nước… Dạy mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân I Các thời kỳ phát triển xây dựng Trịnh Thị Thao 125 Giáo án Lịch Sử 10 - Lịch sử dân tộc từ thời dựng nước đến kỷ XIX đất nước chia làm thời kỳ ? Đó thời kỳ nào? HS trả lời GV diễn giải lại cho HS nắm rõ Hoạt động 2: thảo luận nhóm * Kiến thức: Tình hình CT, KT, VH, XH qua thời kỳ * Tổ chức: GV chia lớp làm nhóm phân nội dung thảo luận: - Nhóm 1: Thảo luận điền vào bảng thống kê tình hình trị tổ chức máy nhà nước qua thời kỳ Thống kê triều đại phong kiến Việt Nam từ kỷ X - XIX - Nhóm 2: Thảo luận điền vào bảng thống kê nét tình hình kinh tế nước ta qua thời kỳ - Nhóm 3: Thảo luận điều vào bảng thống kê nét tình hình tư tưởng văn hố giáo dục nước ta qua thời kỳ - Nhóm 4: Thảo luận tình hình xã hội mối quan hệ xã hội qua thời kỳ - HS thảo luận nhóm tự điền vào bảng thống kê nội dung phân cơng Cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung - GV sau nhóm trình bày xong, GV đưa thông tin phản hồi cách treo lên bảng bảng thống kê chuẩn bị sẵn theo mẫu Nội dung thời kỳ Thời kỳ dựng nước VII TCN - II TCN (Từ kỷ I - X bị phong kiến phương Bắc hộ - Bắc thuộc) Chính trị - TK VII->TK II TCN nhà nước Văn Lang Âu Lạc thành lập Bắc Bộ => Bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai - Thế kỷ II TCN Nam Trung Bộ Lâm ấp, Chăm Pa đời - Thế kỷ I TCN quốc gia Phù Nam đời Tây Nam Bộ TCN nhà nước quân chủ phong kiến đời => kỷ XV hoàn chỉnh máy nhà nước từ trung ương Kinh tế - Nông nghiệp trồng lúa nướcTCN dệt, gốm, làm đồ trang sức - Đời sống vật chất đạm bạc, giản dị, thích ứng với tự nhiên VH-GD Xã hội - Tín ngưỡng đa - Quan hệ thần vua tơi gần - Đời sống tinh gũi, hoà dịu thần phong phú, đa dạng, chất phát, nguyên sơ - Giáo dục từ năm 1070 tôn vinh, ngày phát triển - Nhà nước quan - Nho giáo, Phật tâm đến sản xuất giáo thịnh hành nông nghiệp Nho giáo ngày - TCN - TN phát đề triển cao - Quan hệ xã hội chưa phát triển thành mẫu thuẫn đối Trịnh Thị Thao 126 đến địa phương - Chiến tranh phong kiến => đất nước chia cắt làm miền: Đàng Trong Đàng Ngồi với quyền riêng - > Nền qn chủ khơng vững trước - Đời sống kinh tế nhân dân ổn định - Thế kỷ XVII KT phục hồi: + NN: ổn định phát triển Đàng Trong + Ktế hàng hoá phát triển mạnh giao lưu với nước mở rộng tạo điều kiện cho thị hình thành, hưng khởi -Năm 1820 nhà Nguyễn thành lập trì máy Nhà nước quân chủ chuyên chế Việt Nam nửa đầu phong kiến, song kỷ XIX quân chủ phong kiến bước vào khủng hoảng suy vong - Chính sách đóng cửa nhà Nguyễn hạn chế phát triển kinh tế Kinh tế Việt Nam trở nên lạc hậu, phát triển - Giai đoạn đầu thời kỳ PK độc lập TK X-XV, giai đoạn đất nước bị chia cắt XVI-XVIII Giáo án Lịch Sử 10 - Văn hoá chịu kháng ảnh hưởng - Giữa yếu tố bên kỷ XVIII song mang chế độ đậm đà sắc phong kiến dân tộc hai Đàng - Nho giáo suy khủng thoái, Phật giáo hoảng => phục hồi phong trào Đạo Thiên chúa nơng dân truyền bá, bùng nổ, - Văn hố tín tiêu biểu ngưỡng dân gian phong trào nở rộ nông dân - Giáo dục tiếp Tây Sơn tục phát triển song chất lượng suy giảm - Nho giáo - Sự cách độc tôn biệt - Văn hố giáo giai cấp dục có lớn, đóng góp đáng mâu thuẫn kể xã hội tăng cao phong trào đấu tranh liên tục bùng nổ - HS theo dõi so sánh để hoàn chỉnh bảng thống kê * Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân II Cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê đấu tranh quốc giành giữ độc lập dân tộc từ thời kỳ Bắc thuộc đến kỷ XVIII - HS tự lập bảng thống kê vào ghi - GV: Sau HS tự lập bảng GV gọi vài em kể tên đấu tranh nhân dân ta từ thời kỳ Bắc thuộc đến kỷ XVIII + Một số em khác trình bày lại kháng chiến tiêu biểu thời Đại Việt X - XVIII - Cuối GV đưa bảng thông tin phản hồi kháng chiến bảo vệ độc lập Tên đấu tranh Vương Triều - Cuộc kháng chiến chống Tống Tiền Lê Lãnh đạo - Lê Hoàn Kết - Thắng lợi nhanh Trịnh Thị Thao 127 thời tiền Lê (981) - Kháng chiến chống Tống thời Thời Lý Lý - Kháng chiến chống Mông - Thời Trần Nguyên (Thế kỷ XIII) - Lý Thường Kiệt - Vua Trần (lần 1) - Trần Quốc Tuấn (Lần II - Lần III) Giáo án Lịch Sử 10 chóng - Năm 1077 kết thúc thắng lợi - Cả lần kháng chiến đầu giành thắng lợi - Thất bại - Phong trào đấu tranh chống Thời Hồ quân xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn 1407 - 1427 - Kháng chiến chống quân Xiêm Thời Tây Sơn 1785 - Kháng chiến chống quân Thanh Thời Tây Sơn - Kháng chiến chống quân Minh Nhà Hồ lãnh đạo - Lật đổ ách thống - Khởi nghĩa Lam Sơn trị Nhà Minh chống ách đô hộ nhà giành lại độc lập Minh Lê lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo - Nguyễn Huệ - Đánh tan vạn quân Xiêm - Đánh tan 29 vạn - Vua Quang Trung quân Thanh (Nguyễn Huệ) - HS theo dõi, so sánh để hoàn thiện bảng thống kê - Nhận xét cơng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta? HS trả lời GV chốt ý: + Các kháng chiến nhân dân ta diễn hầu hết kỷ nối tiếp từ triều đại sang triều đại khác + Những truyền thống cao quý tươi đẹp mãi khắc sâu vào lòng người Việt Nam yêu nước Sơ kết bài: a Củng cố dạy: - Các giai đoạn phát triển, hình thành lịch sử dân tộc từ thời dựng nước đến kỷ XIX - Thống kê triều đại lịch sử dân tộc từ XIX - Đánh giá chung nhà Nguyễn b Hướng dẫn nhà: - Tiếp tục ôn tập lịch sử Việt Nam Cổ - Trung đại truyền thống yêu nước nhân dân Việt Nam thời phong kiến Phê duyệt tổ chuyên môn: Ngày …… Tháng… …….năm 2016 Trịnh Thị Thao 128 Giáo án Lịch Sử 10 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 31 - Bài 28: TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Văn học Việt Nam kỷ trước năm 1858 để lại cho đời sau truyền thống yêu nước quý giá đáng tự hào Truyền thống yêu nước kết tinh nhiều nhân tố, kiện diễn thời kỳ lịch sử lâu dài - Trong hoàn cảnh chế độ phong kiến tác động tiến trình lịch sử dân tộc với nét riêng biệt yếu tố chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập Tổ quốc, trở thành nét đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước ý thức dân tộc, lòng biết ơn với anh hùng dân tộc Bồi dưỡng ý thức phát huy lòng yêu nước Kỹ năng: HS biết phân tích, liên hệ II PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, kể chuyện, tường thuật, miêu tả III CHUẨN BỊ: GV: Một số đoạn trích tác phẩm hay lời nói danh nhân Lược đồ Việt Nam thời Minh Mạng IV TIỀN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Lớp Ngày kiểm tra Sĩ số 10a 10a 10a Kiểm tra cũ: - Vẽ sơ đồ máy nhà nước Lý - Trần, Lê sơ, Nguyễn - Hãy trình bày lại kháng chiến lịch sử dân tộc từ X - XVIII Vào mới: Nhân dân ta vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, truyền thống phát huy suốt chiều dài lịch sử… Dạy mới: Hoạt động GV-HS Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - Em hiểu hai khái niệm: Truyền Sự hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam Trịnh Thị Thao 129 thống truyền thống yêu nước? HS trả lời GV lấy ví dụ số truyền thống dân tộc: Truyền thống yêu nước, lao động cần cù, chịu khó, chịu đựng gian khổ, đồn kết… tính lịch sử phong tục truyền thống nhuộm răng, ăn trầu Nổi bật truyền thống yêu nước - Truyền thống yêu nước có nguồn gốc từ đâu? (bắt nguồn từ tình cảm nào?) truyền thống yêu nước hình thành nào? HS trả lời GV chốt ý Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - Bối cảnh lịch sử dân tộc cho biết bối cảnh đặt yêu cầu gì? HS trả lời GV chốt ý - Trong kỷ độc lập truyền thống yêu nước biểu nào? HS trả lời GV: Yêu nước gắn với thương dân, truyền thống yêu nước ngày mang yếu tố nhân dân "Người chở thuềyn dân, lật thuyền dân" → Khoan thư sức dân dễ làm kế sâu rễ, bền gốc, "Thượng để giữ nước" GV: Trong kỷ phong kiến độc lập truyền thống yêu nước phát huy luyện, làm lên kỳ tích anh hùng chiến thắng vẻ vang dân tộc Giáo án Lịch Sử 10 - Từ hình thành quốc gia dân tộc Việt: Văn Lang - Âu Lạc tình cảm gắn bó mang tính địa phương phát triển thành tình cảm rộng lớn - lòng u nước - Thời kỳ Bắc thuộc lòng yêu nước biểu hiện: Qua ý thức bảo vệ di sản văn hoá dân tộc, lòng tự hào chiến cơng, tơn kính vị anh hùng chống hộ (Lập đền thờ nhiều nơi) => Lòng yêu nước nâng cao khắc sâu để từ hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam Phát triển luyện truyền thống yêu nước kỷ phong kiến độc lập * Bối cảnh lịch sử: - Đất nước trở lại độc lập, tự chủ - Kinh tế trở nên lạc hậu, đói nghèo - Các lực phương Tây chưa từ bỏ âm mưu xâm lược phương Nam → Trong bối cảnh lòng yêu nước phát huy, luyện - Biểu hiện: + Ý thức vươn lên xây dựng phát triển kinh tế tự chủ, văn hoá đậm đà sắc truyền thống dân tộc + Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc người Việt Nam + Ý thức đoàn kết tầng lớp nhân dân, dân tộc công xây dựng bảo vệ tổ quốc + Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên + Ý thức dân, thương dân giai cấp thống trị tiến - yêu nước gắn với thương dân - mang yếu tố nhân dân Nét đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân - GV: Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam biểu đa dạng mức độ khác Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập Trong biểu đặc trưng truyền trở thành nét đặc trưng truyền thống yêu thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến nước Việt Nam chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc - Tại xem nét đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập Trịnh Thị Thao 130 Giáo án Lịch Sử 10 dân tộc? HS trả lời GV: Trong công xây dựng đất nước Việt Nam đứng trước khó khăn thử thách lớn Nguy tụt hậu, cạnh tranh khốc liệt với bên ngoài, nguy đánh sắc truyền thống dân tộc … Vì truyền thống yêu nước cần phải phát huy cao độ Hoạt động 4: Cá nhân Bài tập GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê Lập bảng thống kê đấu tranh tiêu đấu tranh từ thời Bắc thuộc- XVIII biểu nhân dân ta từ thời Bắc thuộc đến kỷ XVIII? Sơ kết bài: a Củng cố dạy: - Q trình hình thành, tơi luyện, phát huy truyền thống yêu nước nhân dân Việt Nam - Nét đặc trưng truyền thống yêu nước b Hướng dẫn nhà: - HS học bài, trả lời câu hỏi theo SGK, đọc trước - Sưu tầm câu ca dao truyền thống têu nước dân tộc ta Trịnh Thị Thao 131 ... nhất, nhờ mà chúng ảnh, đĩa VCD, ) ta hiểu phần lịch sử giới cổ đại c Toán học Trịnh Thị Thao 14 Giáo án Lịch Sử 10 - Nguyên nhân đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán,... PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức Nắm phát triển lịch sử văn hóa truyền thống Ấn Độ Trịnh Thị Thao 28 Giáo án Lịch Sử 10 Về thái độ - Giáo dục... giới có lịch sử văn hóa truyền thống lâu đời, nơi khởi nguồn Ấn Độ Hin-đu giáo Lịch sử phát triển Ấn Độ có bước thăng trầm với nhiều thời kì lịch sử vương triều khác Để hiểu phát triển lịch sử văn