1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hoa 9 hk 2

73 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 699,5 KB

Nội dung

+ Nhóm : Gồm các nguyên tố có cùng số lớp electon lớp ngoài cùng đ-ợc xếp thành một cột dọc theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử Quy luật biến đổi tính chất chu kì , nhóm...

Trang 1

Nắm đợc axit cacbonic là axit yếu , không bền

Nắm đợc tính tan của một số muối cacbonat và các axit mạnh hơn tạo

thành CO2 và ứng dụng của một số muối cacbonat

Biết đợc chu trình của cacbon trong tự nhiên để khẳng định vật chất chỉ

biến đổi từ dạng này sang dạng khác chứ không bị mất đi

III Hoạt động dạy và học

Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ

GV :

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

Giới thiệu câu hỏi trên màn hình

Câu1: Hãy viết PTHH của CO với :

a Khí oxi

b CuO

Cho biết loại phản ứng , điều kiện

phản ứng , vai trò cuat CO và ứng

dụng của mỗi phản ứng

Câu 2 : trình bày phơng pháp hoá

GV Khí CO2 hoà tan trong nớc không

? Với tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu ?

b CuO + CO Cu + CO2 ( P Oxi hoá khử )

Vai trò của CO : chất khử ứng dụng :

a, Làm nhiên liệu

b, Điều chế kim loại

HS 2 trả lời : dùng dd nớc vôi trong Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Trang 2

Thµnh phÇn ph©n tö cã chøa gèc

nµo ?

GV: Dùa vµo sù cã hay kh«ng

nguyªn tö H axit trong gèc axit cã

thÓ chia muèi cacbonat thµnh mÊy

lo¹i ?

Nªu vÝ dô

2 TÝnh chÊt :

a TÝnh tan :

GV: Yªu cÇu HS nh¾c l¹i tinh tan cña

muèi cacbo nat

b TÝnh chÊt ho¸ häc :

GV: Yªu cÇu HS dùa vµo kiÕn thøc

nªu vµi tÝnh chÊt ho¸ häc co thÓ cã

cña muèi cacbonat

dd muèi hi®rocacbonat + dd kiÒm →

muèi trung hoµ + H2O

GV: Yªu cÇu HS nghiªn cøu II 3

Gäi HS nªu øng dông

Bµi 1: H·y cho biÕt c¸c cÆp chÊt sau ,

cÆp chÊt nµo cã thÓ t¸c dông víi nhau

Cã hai lo¹i muèi :

a Muèi cacbonat trung hoµ : Na2CO3, CaCO3

b Muèi cacbo nat axit : HaHCO3 ,Ca(HCO3)2

HS ghi vµo vë :Muèi cacbo nat + dd axit m¹nh → muèi míi + CO2 + H2O

Na2CO3 + 2HCl → 2 NaCl + CO2 + H2ONaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

HS thùc hiÖn nh trªn Ghi vë

Mét sè dd muèi cacbonat + dd baz¬ →muèi cacbonat ↓ + baz¬ míi

K2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2KOHHS:

Na2CO3 ) → oxit + CO2 ↑CaCO3 → CaO + CO2

HS quan s¸t h×nh tr¶ lêi

HS ghi vë Muèi hi®rocacbonat → muèi trung hoµ +

CO2 + H2O

HS tr¶ lêi :CaCO3 s¶n xuÊt xi m¨ng , v«i

Na2CO3 nÊu xµ phßng , thuû tinh NaHCO3 : dîc phÈm , ho¸ chÊt

HS : ghi vë SGK tr 90

HS nghe + ghi vë + SGK

Trang 3

.Viết phơng trình phản ứng và giải

thích

GV : Kiểm tra bài làm của một số HS

Bài 2 Trình bày phơng pháp hoá học

phân biệt các chất rắn : BaSO4

b Na2CO3 + KCl → không phản ứng

c BaCl2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KCl

d Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaOH

HS làm :Hoà tan bằng nớc nhận ra NaClHoà tan bằng axit nhận ra CaCO3

IV Rút kinh nghiệm

Tiết 38 SILIC- Công nghiệp silicat

Ngày dạy :09/01/2008

I Mục tiêu

1 Kiến thức

Giúp HS :

Nắm đợc silic là phi kim , SiO2 là oxit axit

Biết đợc thế nào là công nghiệp silicat

Hiểu đợc cơ sở khoa học của quá trình sản xuất đồ gốm , xi măng , thuỷ

GV: Nội dung bài giảng

Tranh giới thiệu một số sản phẩm : sứ , gốm , gạch , ngói , thuỷ tinh Sơ đồ lò quay sản xuất clanke

HS : Bảng trong + bút lông

III Tiến trình lên lớp

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi chiếubài tập lên màn hình

Bài 1 : Dựa vào tính chất cảu muối cacbonat Hãy nêu tính chất cảu K2CO3 Viết PTHH minh hoạ

HS1 : K2CO3 tan đợc trong nớc

Tác dụng với axit :

Trang 4

K2CO3 + 2HCl → 2 KCl + CO2 + H2O

Tác dụng với dd muối :

BaCl2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KCl

Tác dụng với dd kiềm :

K2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2KOH

Bài 2: Viết PTHH thực hiện biến hoá Ghi rõ điều kiện phản ứng

GV: Si là phi kim nên SiO2 là phi

kim loại gì ? Vì sao ?

SiO2 là oxit axit nên có tính chất hoá

HS nghe + ghi Trong tự nhiên :

Si chiếm 1/4 khối lợng vỏ đất

Là nghuyên tố thứ 2 có nhiều trong vỏ quả

đất Tồn tại dạng hợp chất

HS trả lời :Chất rắn màu xám khó nóng chảy Silic ttinhkhieets là chất bán dẫn Phi kim hoạt động yếu hơn C, Cl Tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao :

Si + O2 → SiO2

HS ghi vào vở SGK HS: SiO2 là ox axit tơng ứng với ( H2SiO3)

HS trả lời + ghi

a Tác dụng với kiềm :SiO2 + NaOH → H2SiO3 + H2O Natri silicat

b Tác dụng với oxit baz[ :SiO2 + CaO → CaSiO3

Canxi silicat

HS: thuỷ tinh , đồ gốm , xi măng

HS : Gạch ngói sành sứ

Trang 5

Cho HS quan sát hình 3.19 và xem

GV: Cho HS nghiên cứu SGK

Sản xuất gốm gồm những giai đoạn

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK , từ

đó nêu nguyên liệu chính để sản xuất

thuỷ tinh

b Các công đoạn chính

GV: Thuyết trình

( GV giới thiệu qua về việc tạo ra vật

phẩm , tính chất của thuỷ tinh )

Nung ở nhiệt độ cao thích hợp

HS : ghi vở SGK

HS : Trả lời + ghi Đất sét , đá vôi

SiO2 + CaO → CaSiO3

Na2CO3 + SiO2 → Na2SiO3 + H2O

Na2SiO3 , CaSiO3 là thành phần chính của thuỷ tinh

HS nghe HS: Hải Phòng , Hà Nội , Bắc Ninh , Đà Nẵng , TP HCM

4.Củng cố

Trang 6

SiO2 + CaO → CaSiO3

SiO2 + NaOH → Na2SiO3 + H2O

Bài 2 : Viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi hoá học sau :

Cấu tạo bảng tuần hoàn : ô nguyên tố , chu kì , nhóm , hiểu đợc :

+ Ô nguyên tố cho biết : Số hiệu nguyên tử , kí hiệu hoá học , tên nguyên tố , nguyên tử khối

+ Chu kì : Gồm các nguyên tố cùng số lớp electron trong nguyên tử đợcxếp thành hàng ngang theo chiều tăng của điện tích hạt nhân trong nguyên tử

+ Nhóm : Gồm các nguyên tố có cùng số lớp electon lớp ngoài cùng

đ-ợc xếp thành một cột dọc theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử

Quy luật biến đổi tính chất chu kì , nhóm

Trang 7

5 Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố

HS: Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử

III Tiên trình bài giảng

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

GV hỏi : Nội dung chính của chơng 2 và 3 là gì ?

Hiện nay có khoảng bao nhiêu nguyên tố hoá học

GV giới thiệu : Bảng tuần hoàn trên

100 nguyên tố và mõi nguyên tố đợc

Thí dụ : Số hiệu nguyên tử Natri là 11

cho biết gì về nguyên tố đó

Yêu cầu HS cho ví dụ khác để biết số

hiệu nguyên tử cho biết những gì ?

Gv yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK để

thấy đợc các chu kì có đặc điểm gì

giống nhau ? chu kì là gì ?

I Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn

HS đọc SGK phần I , quan sát bảng tuần hoàn , nghiên cứu , thảo luận để trả lời câu hỏi

* Kết luận :

Trong bảng tuần hoàn , các nguyên tố

đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của

* Kết luận :

Ô nguyên tố cho biết : Số hiệu nguyên

tử , KHHH , tên nguyên tố , nguyên tử khối của nguyên tố

Trang 8

Nhìn vào bảng tuần hoàn em cho biết

có mấy chu kì ?

GV: giới thiệu có 7 chu kì trong đó các

chu kì 1, 2, 3, là các chu kì nhỏ , các

chu kì 4 , 5 , 6 , 7 là các chu kì lớn

Từ các thông tin chung về chu kì , kết

hợp quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử

của một số nguyên tố

GV yêu cầu HS vận dụng để tìm hiểu

chu kì 1, 2 ,3

GV yêucầu HS quan sát , tìm hiểu chu

kì I và trả lời câu hỏi :

Tơng tự đối với chu kì 2 , Gv yêu cầu

HS xét chu kì 2 có gì giống với chu kì

1 về sự biến thiên điện tích hạt nhân ,

về số lớp electron trong nguyên tử tứ Li

nguyên tử trong chu kì ?

Yêu cầu HS quan sát nhóm I , nhóm

VII của bẳng tuần hoàn , đồng thời

xem sơ đồ cấu tạo nguyên tử Li , Na

( nhóm I ) và nguyên tử Cl , Br ( nhóm

VII ) đẻ trả lời câu hỏi

các nguyên tố trong cùng một nhóm có

đặc điểm gì giống nhau ?

Sau khi HS trả lời GV chốt lại đặc

điểm của nhóm

Dựa vào thông tin trung về nhóm

nguyên tố , GV yêu cầu các nhóm HS

quan sát nhóm I và nhóm VII ,thảo

luận rút ra nhận xét đúng về nhóm nh

SGK

tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và đợc sắp xếp theo chiều

điện tích hạt nhân tăng dần

Có 7 chu kì

HS quan sát trên bảng hệ thống tuần hoàn lần lợt các chu kì Thảo luận để phân biệt chu kì nhỏ với chu kì lớn

HS hoạt động theo nhóm vận dụng thông tin về chu kì , quan sát trên bảng tuần hoàn để tìm đợc các chu kì 1, 2,

3 Kết hợp quan sát cicsơ đồ nguyên tử hiddro , oxi , natri để nêu lên nhận xét :+ Chi kì 1:

2 nguyên tố : hiddro và heli ,

Có 1 lớp electron trong nguyên tử

HS rút ra nhận xét :Trong mỗi chu kì , điện tích hạt nhân tăng dần

Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron

3 Nhóm

HS hoạt động theo nhóm , quan sát nhóm I , nhóm VII , thảo luận để trả lờicâu hỏi :

+ Các nguyên tố trong cùng một nhóm

có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau

+ Số thứ tự của nhóm bằng số elẻcton lớp ngoài cùng của nguyên tử

Quan sát nhóm I và nhóm VII rút ra nhận xét :

+ Nhóm I:

Trang 9

Điện tích hạt nhan tăng dần từ F đến At.

* Kết luận :

Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên

tử của chúng có số lớp electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó tính chất tơng tự nh nhau đợc xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử

Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử

Số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử đó ?

2 Em hãy kể tên 3 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 3 electron lớp ngoài cùng ? Số lớp electron của mỗi nhóm nguyên tử đó ?

Cấu tạo bảng tuần hoàn : ô nguyên tố , chu kì , nhóm , hiểu đợc :

+ Ô nguyên tố cho biết : Số hiệu nguyên tử , kí hiệu hoá học , tên nguyên tố , nguyên tử khối

+ Chu kì : Gồm các nguyên tố cùng số lớp electron trong nguyên tử đợcxếp thành hàng ngang theo chiều tăng của điện tích hạt nhân trong nguyên tử

Trang 10

+ Nhóm : Gồm các nguyên tố có cùng số lớp electon lớp ngoài cùng

đ-ợc xếp thành một cột dọc theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử

Quy luật biến đổi tính chất chu kì , nhóm

5 Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố

HS: Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử

III Tiên trình bài giảng

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

GV: 1 Em hãy kể tên 5 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 4 lớpelectron

Số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử đó ?

2 Em hãy kể tên 3 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 3

electron lớp ngoài cùng ? Số lớp electron của mỗi nhóm nguyên tử đó ?

3 Bài mới

Hoạt động 1

Yêu cầu HS quan sát các chu kì cụ thể

sau đó rút ra quy luật biến đổi tính chất

chung trong một chu kì

Yêu cầu HS quan sát chu kì 2để trả lời

các ý sau :

+ Số lợng nguyên tố

+ Số thứ tự của nhóm cho ta biết điều

gì ? Từ đó em hãy cho biết số electron

lớp ngoài cùng của từng nguyên tử từ

Tính kim loại , tính phi kim của của

các nguyên tố trong một chu kì khi đi

từ đầu tới cuối chu kì

Cho ví dụ minh hoạ

Gv giới thiệu cho HS quy luật biến đổi

trong cgu kì và nhấn mạnh : Đầu chu

kì là một kim loại kiềm , cuối chu kì là

HS hoạt động nhóm , quan sát chu kì

2 , thảo luận để trả lời lần lợt các ý của

GV đã đa ra trên màn hình :+ Có 8 nguyên tố

+ Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử :

Li ( nhóm I ) có 1e lớp ngoài cùng

Be ( nhóm II ) có 2e lớp ngoài cùng

Ne ( nhóm III ) có 3e lớp ngoài cùng + Tính kim loại giảm dần , tính phi kim tăng dần

HS tiếp tục quan sát chu kì 3 theo các thông tin nh trên để đa ra các ý trả lời

Đại diên nhóm HS đa ra nhận xét chung :

+ Số e lớp ngoái cùng tăng từ 1 đến 8 + Tính kim loại giảm dần , tính phi kim tăng dần

VD : Na > Mg ; P < S < Cl

* Kết luận :trong một chu kì đi từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt

Trang 11

Yêu cầu HS quan sát nhóm I , nhóm

VII rút ra nhận xét về sự biến đổi số

lớp electron

GV thông báo quy luật biến đổi tính

kim loại , tính phi kim trong nhóm để

HS vận dụng

GV: Nêu vấn đề

Sự biến đổi số lớp electron , quy luật

biến đổi tính phi kim , tính kim loại

trong nhóm có gì khác với chu kì ?

Em cho biết nguyên tố kim loại nào

mạnh nhất và khi kim nào mạnh nhất ?

nhân

Số electron lớp ngoài cùng của nguyên

tử tăng dần từ 1 đến 8 electron Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần , tính phi kim tăng dần

2 Trong một nhóm

HS quan sát nhóm I , nhóm VII đọc SGK vaftrar lời câu hỏi :

+ Nêu quy luật biến đổi tính chất tronmh nhóm :

Khi đi từ trên xuống dới :

Số lớp electron của nguyên tử tăng dần

Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần , tính phi kim giảm dần

VD: Li < Na < K , F > Cl > Br Kim loại mạnh nhất là franxi Phi kim mạnh nhất là flo

Phiếu học tập số 2

1 Qua tìm hiểu tính chất biến thiên của các nguyên tố trong một chu kì , trong một nhóm , hãy giải thích vì sao có tên gọi Bảng tuần hoàn /

Cho ví dụ minh hoạ

2 Em hãy cho ví dụ chứng minh : trong chu kì , số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8

3 Em hãy cho ví dụ chứng minh : trong một nhóm , số lớp electron của nguyên tử tăng dần

Hoạt động 2

GV hớng dẫn HS các VD cụ thể , rút ra

nhận xét

GV đa ra thí dụ : Biết nguyên tố X có

số hiệu nguyên tử là 17 , Chu kì 3 ,

nhóm VII

Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử , tính

chất của nguyên tố X và so sánh với

nguyên tố lân cận

II ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

1 Biết vị trí nguyên tố , ta có thể suy

đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất củanguyên tố

HS thảo luận theo nhóm và trả lời : + X có số hiệu là 17 nên điên tích hạt nhân của X bằng 17+ , có 17 electron + X ở chu kì 3 , nhóm VII nên nguyên

tử X có 3 lớp electron , lớp ngoài cùng

có 7 electron + Nguyên tố X 9 clo ) ở cuối chu kì 3 , nên X là phi kimhoatj động mạnh ; Tính phi kim của clo mạnh hơn nguyên

tố đứng trớc có số hiệu nguyên tử là

16 , là lu huỳnh , yếu hơn nguyên tố

đứng trên , số hiệu nguyên tử là 9 , là flo , nhng mạnh hơn nguyên tố đứng d-

ới , số hiệu nguyên tử 35 là Br

Trang 12

Qua ví dụ em có nhận xét gì khi biết vị

trí của nguyên tố trong bảng tuần

2 Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố , ta

có ther suy đoán vị trí tính chất của nguyên tố

HS xem ví dụ và tìm câu trả lời :Nguyên tử của các nguyên tố có điện tích hạt nhân là 16+ , chu kì 3 , nhóm

Vi , là một nguyên tố phi kim vì đứng gần cuối chu kì 3 và gần đầu nhóm VI

HS tự rút ra nhận xét sau đó đọc lại nhận xét trong SGK

Số e Số lớp e Số e lớp

ngoài cùng

Trang 13

tính chất của phi kim , clo , cacbon , silic ,oxit cacbon và tính chất của muối cacbonat

Cấu tạo bảng tuần hoàn và và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì , nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn

2 Kĩ năng

Rèn luyện các kĩ năng :

Chọn chất thích hợp , lập sơ đồ biến đổi giữa các chất Viết PTHH

Biết xây dựng sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá thành dãy biến đổi

cụ thể và ngợc lại Viết PTHH biểu diễn biến đổi đó

Biết vận dụng bảng tuần hoàn

+ Cụ thể hoá ý nghĩa của nguyên tố , chu kì , nhóm

+ Vận dụng sự biến đổi tính chất chu kì , nhóm đối với từng nguyên tố

cụ thể , so sánh tính kim loại , tính phi kim của nguyên tố với những nguyên tố lân cận

+ Suy đoán cấu tạo nguyên tử , tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngợc lại

Ôn tập các nội dung cơ bản của chơng III trớc ở nhà

Phim trong , bút dạ , khăn xoá

III Tiến trình bài giảng

Cho các chất sau đây : SO2 , S , Fe và

H2S

Hãy lập sơ đồ biến đổi gồm các chất

trên để thể hiện hiện tính chất hoá học

của phi kim lu huỳnh

Viết PTHH theo sơ đồ biến đổi trên

Lập sơ đồ mối quan hệ các loại chất

Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi đó

Dựa vào sự biến đổi Giữa các chất cụ

I Kiến thức cần nhớ

H2S ← S →SO2

↓ FeSPhơng trình hoá học :

S + H2 H2S

S + O2 SO2

S + Fe FeSHợp chất Phi kim Oxit axit

↓ Kim loại Muối

Cl2 + H2 2 HCl

Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO +

H2O3Cl2 + 2 Fe 2FeCl3

Trang 14

thể trên Em hãy lập sơ đồ mối quan

hệ giữa các chất thể hiện tính chất hoá

4 Nêu cấu tào của bảng tuần hoàn ?

+ Ô nguyên tố chpo biết những gì ?

+ Thế nào là chu kì ?

+ Thế nào là nhóm nguyên tố ?

+ Dựa vào banft HTTH em hãy cho

biết đợc những gì ở ô số 16 ?

Em hãy so sánh tính phi kim của lu

huỳnh , tính phi kim của natri với các

+ Nhóm Cùng chu kì : P < S < Cl

Na > Mg Cùng nhóm : O > S > Se

Li < Na < K

* Kết luận : Sơ đồ 1, 2, 3, tr 102 và 103 SGK Cấu tạo bảng THTH

Sự biến đổi tính chất của các nguyên

tố kim loại , phi kim trong chu kì , nhóm

ý nghĩa của bảng tuần hoàn

II Luyện tập

Bài tập 1 : Cho các nguyên tố : Cl , S , Si , ca , Na , Mg

Hãy cho biết các nguyên tố nào trong các nguyên tố trên

a, Cùng chu kì với S

b, Có công thức oxit cao nhất dạng RO 3

c, Đơn chất tơng ứng tác dụng với nớc tạo 2 axit

d, Có mặt trong thành phần của thuỷ tinh thờng

b, So sánh tính phi kim của R với P, S ,F

HS trao đổi nhóm và trình bày cách giải

hiđro

1

53

7

Trang 15

Đại diện nhóm trình bày

a, R thuộc nhóm VII nên coongbth]cs hợp chất khí giữa R với hiđro có dạng RH

% R trong RH = 100 - 2,74 = 97,26

R1 =972,74,26 → R = 35,5 (đvC)

→ R Vậy R là nguyên tố clo

b Tính phi kim của R so vói P, S , F :

22 = 0,4 (mol)

→ Số mol FexOy :

x

4 0

Ta có ( 56x + 16y )

x

4

Vậy công thức phân tử của oxit sắt là : Fe2O3

b, Khí sinh ra là khí CO2 cho vào bình nớc vôi trong có phản ứng

CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O

Số mol của CO2 = 0,4

2

3 =0,6 (mol)

Số mol của CaCO3 = 0,6 (mol)

Khối lợng kết tủa thu đợc : 0.6 100 = 60 (g)

4.Củng cố :

Hớng dẫn học sinh giải bài tập 6

Thực hiên sơ đồ cuyển hoá ;

C→CO→CO2→NaHCO3→Na2CO3→NaCl→Cl2→FeCl3→Fe

5 Hớng dẫn học ở nhà

Chuẩn bị tiết thực hành bài 33 tr 104 SGK

IV Rút kinh nghiệm

Tiết 42 Thực hành : Tính chất hoá học của phi him

Trang 16

Dụng cụ :

ống nghiệm , giá ống nghiệm , đèn cồn , nút cao su kèm ống dẫn thuỷ tinh , ống nhỏ giọt

Hoá chất :

Bột CuO, bột than , nớc vôi trong , NaHCO3 dạng bột , dd Ca(OH)2, NaCl ,

Na2CO3 , CaCO3, dd HCl , AgNO3 , nớc cất

III Tiến trình bài thực hành

1 ổn định

2 Nội dung thực hành

I Tiến hành thí nghiệm

1 Thí nghiệm 1 : Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao

Lấy khoảng 1 thìa con hỗn hợp đồng (II) oxit và bột than cho vào ống nghiệm A Đậy ống nghiệm bằng nút cao su co ống dẫn thuỷ tinh ,đầu ống dẫn

đợc đa vào ống nghiệm khác có chúa dung dịch Ca(OH)2 (Lắp dụng cụ nh hình

ra khỏi ống dẫn Quan sát kĩ hỗn hợp trong ống nghiệm A

Viết PTPƯ , giải thích hiện tợng quan sát đợc

Hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm chuyển từ màu đen sang màu đỏ , khí sục vào làm cho dd Ca(OH)2 vẩn đục trắng vì đa có phản ứng

C + 2CuO CO2 + 2 Cu

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 ↓ + H2O

Lu ý : Bột CuO đợc bảo quản trong lọ khí khô

Than mới điều chế đợc nghiền nhỏ , sấy khô

Lấy khoảng 1 phần bột CuO với 2-3 phần bột than trộn thật đều

Lấy khoảng 1 thìa nhỏ NaHCO3 cho vào ống nghiệm , đậy ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống dẫn thuỷ tinh

Dẫn đầu ống thuỷ tinh vào ống nghiêm khác đựng dd Ca(OH)2 Lắp dụng

cụ nh hình vẽ 3.2 Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm , sau đó tập trùn đungnóng ống nghiệm chứa NaHNO3

Hớng dẫn học sinh quan sát hiện tợng giải thích và viết PTHH

Khi bị nung nóng , NaHNO3 phân tích thành Na2CO3 , CO2 , H2O

PTHH: 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2

Lu ý :

Đậy nút ống nghiệm thật kín để CO2 đợc tạo thành đi qua ống dẫn sục vào

dd Ca(OH)2 đây là dấu hiệu chính để nhận biết có phản ứng hoá học xấy ra , nếu ống nghiệm không kín , thí nghiệm sẽ không bảo đảm tính trực quan

3 Thí nghiệm 3 : Nhận biết muối cacbonat và muối clorua

Hớng dẫn học sinh nhận xét để phân loại các chất và xác định cách tiến hành thí nghiệm

Trong 3 chất trên chỉ có 2 chất là muối cacbonat và một chất là muối clorua Có thể nhận ra hai nhóm chất này bằng dd axit Khi đã phân biệt đợc NaCl, còn lại Na2CO3 và CaCO3 có thể nhận ra bằng cách thử tính tan

Sơ đồ nhận biết :

NaCl , Na2CO3 , CaCO3

+HCl Không có phản ứng Có bọt khí CO2 ↑

Na2CO3, CaCO3

Hoà vào nớc NaCl

to

to

Trang 17

Không tan Tan trong nớc

Đánh số thí nghiệm 1,2,3 vào 3 lọ đựng 3 hoá chất

Lấy một thìa nhỏ mỗi chất vào ống nghiệm dùng ống nhỏ giọt nhỏ vào mỗi ống nghiệm chừng 1-2 ml dd HCl Nếu ống nghiệm nếu trong suốt , không

có bọt khí bay lên , đựng Na2CO3 và CaCO3

Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2

CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2

Lấy khoảng 1/2 thìa nhỏ hoá chất trong 2 lọ còn lại vào ống nghiệm , dùng ống nhỏ giọt nhỏ vào mỗi ống nghiệm 2-3 ml nớc cất lắc nhẹ hoá chất trong mỗi ốngnghiệm ống nào không tan thì ống đó chứa CaCO3 còn lại là NaCl và Na2CO3 thửbằng dd HCl

II Công việc cuối buổi thực hành 1 Hớng dẫn học sinh thu dọn hoá chất , rửa

dụng cụ thí nghệm , thu dọn , vệ sinh phòng thí nghiệm

Ký duyệt; ngày tháng 01năm 2008.

Tiết 43 Khái niệm về hợp chất hữu cơ

và hoá học hữu cơ

Ngày soạn : 24/01/2008

I Khái niệm

1 Kiến thức

HS hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ

Nắm đợc cách phân loại các hợp chất hữu cơ

Hoá chất làm thí nghiệm : Bông , nến , nớc vôi trong

Dụng cụ : Cốc tghuỷ tinh , ống nghiệm , đũa thuỷ tinh

III Tiến trình bài giảng

1 ổn định trật tự

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới

Vào bài : Phần trớc của môn hoá học các em đã học về hợp chất vô cơ

Vậy hợp chất hữu cơ có cấu tạo , phân loại ra sao các em đi nghiên cứu chơng này và bài học hôm nay

Hoạt động 1

1 Hợp chất hữu cơ có ở đâu ?

Để trả lời câu hỏi

GV: Giới thiêu tranh vẽ các loại thức

ăn , hoa quả và đồ dùng quen thuộc có

chứa hợp chất hữu cơ đã chuẩn bị sẵn

Sau đó cho HS nhận xét về số lợng hợp

chất hữu cơ và tầm quan trọng của nó

I Khái niệm về hợp chất hữu cơ

1 Hợp chất hữu cơ có ở đâu ?

HS: Nghe và ghi bài

Trang 18

đối với đời sống

2 Hợp chất hữu cơ là gì ?

GV: Để trả lời câu hỏi trên , ta tiến

hành thí nghiệm :

GV: Làm thí nghiệm : đốt cháy bông ,

úp ống nghiệm trên ngọn lửa khi ống

nghiêm mờ đi xoay lại , rót nớc vôi vào

đục HS: Nớc vôi trong bị vẩn đục vì bông cháy có khgí CO2

HS: Vậy hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon

Trong các hợp chất trên , hợp chất

nào là hợp chất vô cơ , hợp chất nào

Hoá học hữu cơ có vai trò quan

trọng nh thế nào đối với đời sống và

a, Hợp chất thuộc hiđrocacbon : C6H12O6 ,

và những chuyển đổi của chúng Ngành hoá học hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh

Dẫn xuất của hiđrocacbon

Ngoài cacbon và hiđro , trong phân tử còn có các nguyên tố khác nh oxi , nitơ , clo

VD: C2H6O , CH3Cl

Trang 19

Hợp chất hữu cơ là gì ?

Hợp chất hữu cơ đợc phân loại nh thế nào ?

GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau

Bài tập 2 :

Hãy chọn câu đúng trong các câu sau :

Câu 1 : Các nhóm chất đều gồem các hợp chất hữu cơ là:

2 Kĩ năng

Viết công thớc cấu tạo của một số chất đơn giản , phân biệt các công thức khác nhau qua công thức cấu tạo

II Chuẩn bị

Quả cầu cacbon , hiđro , oxi có lỗ khoan sẵn

Các thanh lối tợng trng cho hoá trị của các nguyên tố , ống nhựa để nối các nguyên tử với nhau

Nếu có điều kiện tranh vẽ công thức cấu tạo của rợu etilic và đietyl ete

III Tiến trình bài giảng

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

HS1: Nêu khái niệm hợp chất hữu cơ ?

Phân loại các hợp chất hữu cơ ? Cho ví dụ?

GV: Thông báo về hoá trị của cacbon ,

I Đặc điểm cấu tao phân tử hợp chất hữu cơ

1 Hoá trị và liên kết giữa các nguyên

tử

Trang 20

hiđro , oxi

GV: Hớng dẫn học sinh biểu diễn hoá

tri giữa các nguyên tử trong phân tử

Trong phân tử hợp chất hữu cơ các

nguyên tử cacbon có thể liên kết trực

tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon

GV: Giới thiệu 3 loại mạch cacbon và

yêu cầu HS biểu diễn trong các phân tử

: C4H10 , C4H8

HS: Nghe và ghi bài Trong các hợp chất hữu cơ cacbon luôn hoá trị IV , hiđro hoá trị I , oxi luôn hoá trị II

HS: Các nguyên tố liên kết với nhau theo đúng hoá trị của nó Mỗi liên kết

đợc biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên tử,nét gạch nối đó biểudiễn liên kết chung giữa 2 nguyên tử.VD: Phân tử CH4:

H

H C H

H

Phân tử CH3Cl : H

H C Cl

H

Phân tử CH3OH H

H C OH

H

2 Mạch cacbon

HS: Nghe và ghi bài

HS: Có 3 loại mạch cacbon Mạch thẳng :

Trang 21

là nguyên nhân làm cho rợu etilic có

tính chất khác với đimetyl ete

HCCCCH

H H H H

Mạch nhánh :

H H H

HCCCH

H H

HCH

H

Mạch vòng

H H

H C C H

H C C H

H H

3 Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

HS: Nghe và ghi bài

HS: Nh vậy : Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự lien kết xác định

II Công thức cấu tạo

HS: Công thức biểu diễn đầy đủ giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là côngthức cấu tạo

VD: etilen Công thức cấu tạo của etilen

H - C - C - O-H

Trang 22

Nắm đợc hai tính chất hoá học :

Phản ứng cháy và phản ứng thế bởi clo , từ đó suy ra một số ứng dụng quan trọng

2 Kiểm tra bài cũ

HS1: Em hãy nêu khái niệm và phân loại hợp chất hữu cơ / Cho VD ? Làm bài tập 5.tr 127

HS2: Nêu quy luật cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

3 Bài mới

Vào bài : bài trớc chúng ta đã tìm hiểu chung về hợp chất hữu cơ Hôm nay , chúng ta tìm hiểu một hợp chất hữu cơ cụ thể thuộc loại hiđrocacbon đó là metan

Hoạt động 1

GV: giới thiệu công thức phân tử , Metan

CTPT: CH4 =16 đvC

Trang 23

phân tử khối của Metan

Hớng dẫn HS quan sát CH4 đã thu sẵn

trong ống nghiệm hoặc túi nilon , nhận

xét và kết luận

Trong thiên nhiên Metan có ở đâu ?

Tại sao metan có trong bùn ao cống

CH4 có cấu tạo tứ diện đều , tâm tứ

diện là nguyên tử C , đỉnh của tứ diện

II CTPT, CTCT của Metan

H

H C H

1 Tác dụng với oxi

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2OCa(OH)2 + CO2 CaCO3 ↓+ H2OMetan cháy tạo ra CO2 (cacbonđioxit) và

H2O (nớc)

2 Tác dụng với clo :

H H

H C H + ClCl H C Cl + HCl

H H

Viết gọn :

CH4 + Cl2 CH3Cl + HClCác nguyên tử H trong phân tử CH4 đợcthay thế hết bởi các nguyên tử clo Goi la phan ửng the

IV ứng dụng :

Làm nhiên liệu , điều chế hiđro , axetilen , muội than và các chất hữu cơ khác

4 Củng cố

Bài tập 1 : Chọn câu trả lời đúng (đánh dấu x )

a Metan là chất khi không màu , có mùi hắc , ít tan trong nớc

Trang 24

Tính chất vật lí của etilen

CTCT của etilen( liên kên kết đôi và đặc tính kém bền của nó )

Tính chất hoá học của etilen ( PƯ cộng là phản ứng đặc trng )

Biết đợc một số ứng dụng của etulen

Thấy đợc sự khác nhau cơ bản giữa etilen và metan

GV: Nghiên cứu SGK , SGV và các tài liệu tham khảo

Chuẩn bị dụng cụ hoá chất :

+ Dụng cụ : Đèn cồn , diêm , ống nghiệm , giá đỡ , cốc , nút cao su có ống dẫn khí

+ hoá chất : Rợu etilic , H2SO4 đặc , 1 ít hạt cát , dd brom

HS: Đọc SGK nghiên cứu bài mới

Học bài cũ , ôn lại dạng bài tập tính theo PTHH , tính thành phần hỗn hợp

III Tiến trình lên lớp

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

Viết CTCT của Metan ? Nêu đặc điểm cấu tạo ? Trình bày tính chất hoá học và viết PTPƯ đặc trng của Metan ?

I Tính chất vật lí

Chất khí , không màu , không mùi , ít tan trong nớc nhẹ hơn không khí Vì :

Trang 25

Etilen nặng hay nhẹ hơn không khí ?

vì sao ?

Chuyển ý : Với thành phần phân tử nh

vậy thì etilen có cấu tạo nh thế nào ?

Chúng ta nghiên cứu cấu tạo của etilen

1 Etilen coa cháy không ?

GV: Etilen có cháy không ? Vì sao ?

Nếu cháy đợc cho ta những sản phẩm

nào ?

2 Etilen có làm mất màu dd brom

không ?

GV: Có thể biểu diễn thí nghiệm ,

hoặc mô tả thí nghiệm brom tác dụng

với etilen

Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng ,

nhận nhận xét rút ra kết luận

Trong điều kiện thích hợp C2H4 có

tham gia phản ứng cộng với hiđro hoặc

kết với nhau tạo ra phân tử có kích

th-ớc và khối lợng lớn gọi là polietilen

2 Etilen có làm mất màu dd brom không ?

H H | |

Các chất có liên kết đôi tơng tự nh etilen dễ tham gia phản ứng cộng

3 Các phân tử etilen có kết hợp đợc với nhau không ?

+ CH2=CH2+CH2=CH2+ CH2=CH2

.- CH2=CH2-CH2=CH2-CH2=CH2- Phản ứng trên đợc gọi là phản ứng trùnghợp

IV ứng dụng

- Điều chế chất dẻo , các chất hữu cơ

Trang 26

Giáo viên dạy : Trần Đình Hà - Giáo án Hoá Học 9

ợu etylic , axit axetic , )

ra CO2 và H2O , đồng thời toả nhiệt

Nắm đợc tính chất đặc trng của axetilen là phản ứng cộng

ứng dụng của axetilen

Nghiên cứu sách vở liên quan

Chuẩn bị bảng phụ , phiếu học tập

Mô hình phân tử axetilen

Hoá chất : CaC2 , dd nớc Br2.Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ thí nghiệm , ống dẫn khí , diêm

HS:

Tìm hiểu trớc nội dung bài : Axetilen

III Tiến trình bài giảng

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

Viết CTCT của metan, etilen Nhận xét cấu tạo và nêu tính chất hoá học đặc trng của chúng Viết PTPƯ

3 Bài mới

Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu Metan và Etilen Tiết hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một hiđrocacbon mới đó là axetilen

to

Trang 27

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

cấu tạo của phân tử axetilen bằng các

quả cầu và các đoạn thanh sắt đã đợc

GVgiải thích : Để đảm bảo hoá trị IV ,

bắt buộc nguyên tử C phải liên kết với

nguyên tử C khác bằng hai hoá trị nữa

tạo ra liên kết 3

Liên kết ba đợc biểu diễn bằng 3 nét

gạch hoá trị song song với nhau Mỗi

Axetilen có cháy không ? Vì sao ?

Nếu cháy cho ta sản phẩm gì ?

Biểu diễn thí nghiệm đốt cháy axetilen

trong không khí , hớng dẫn học sinh

quan sát , nhận xét màu ngọn lửa so

sánh với CH4 và C2H4 khi cháy ?

Vì axetilen ít tan trong nớc

II Cấu tạo

Trong liên kết ba có một liên kết tơng

đối bền và hai liên kết kém bền , dễ đứt

ra lần lợt trong các phản ứng hoá học Chọn đáp án C

III Tính chất hoá học

Trang 28

2 Axetilen có làm mất màu dd brom

không ?

GV: Cho HS quan sát màu sắc của dd

brom , và ống nghiệm đựng dd brom bị

mất màu khi tác dụng với C2H2 , biểu

hiện thí nghiệm , nhận xét hiện tợng rút

ra kết kuận , Viết PTHH xẩy ra

Hoạt động 4

Dựa vào thông tin SGK nêu những ứng

dụng của axetilen

Phần I Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trớc câu trả lời đúng.Câu 1 (2,0 điểm) Có các khí sau: CO, CO2, H2, Cl2, O2

1 Nhóm gồm các khí đều cháy đợc (phản ứng với oxi) là:

Trang 29

A - Si, Cl, S, P B - Cl, S, P, Si C - Si, S, P, Cl D - Si, Cl, P, S.

Phần II Tự luận (7,0 điểm)Câu 3 (3 điểm)

Có 3 chất khí đựng trong 3 lọ riêng biệt: CO, CO2, Cl2

Hãy chứng minh sự có mặt của mỗi chất khí Nêu cách làm và viết cácphơng trình hóa học đã dùng

Nắm đợc công thức cấu tạo của benzen

Nắm đợc tính chất vật lí , hoá học và ứng dụng của bezen

Củng cố kiến thức về hiđrocacbon , viết các công thức cấu tạo của các chất

và các phơng trình phản ứng

II Chuẩn bị

Tranh vẽ mô tả thí nghiệm của benzen với brom

III Tiến trình bài giảng

Trang 30

1 ổn định

2 Kiểm tra bài cũ

HS1: Viết CTCT của phân tử axetilen và nêu đặc điểm cấu tạo

Nêu tính chất hoá học của axetilen và viết PTPƯ

HS2 : Nêu đặc điểm cấu tạo của phân tử axetilen từ đó nêu phản ứng đặc trng của axetilen , so sánh với etilen và metan về tính chất hoá học

3 Bài mới

Các em đã học 3 hợp chất hữu cơ của hiđrocacbon là metan và etilen vàaxxetilen.Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một hiđrocacbon nữa là benzen Để biết benzen có CTCT và tính chất nh thế nào ? Giống hay khác 3 hợp chất đã học, chúng ta tìm hiểu bài benzen

Hoạt động 1

GV: Giới thiệu CTCT , Phân tử khối

của benzen

GV: Làm thí nghiệm 1 , hớng dẫn học

sinh quan sát nhận xét về trạng thái

màu sắc của benzen

Làm thí nghiệm 2 Hớng dẫn học sinh

nhận ét tính tan của benzen trong nớc

và khả năng hoà tan của các chất trong

benzen

Chuyển tiếp CTCT

Hoạt động 2

Chia nhóm học tập , phân phát các quả

cầu mô hình nguyên tử cacbon ,

nghuên tử hiđro , và các thanh nối giữa

các nguyên tử tợng trng cho mối liên

kết giữa các nguyên tử

Hớng dẫn học sinh lắp ghép phân tử

benzen

Cho học sinh nhận xét giữa các nhóm

Kết luận công thức cấu tạo của

benzen :

6 nguyên tử C liên kết với nhau tạo

thành vòng 6 cạnh hình luch giác đều

có 3 liên kết xen kẽ là liên kết đơn 3

liên kết đôi , tạo ra hệ liên hợp kín bền

Treo tranh vẽ hớng dẫn học sinh mô tả

thí nghiệm phản ứng của Benzen với

II Cấu tạo phân tử

III Tính chất hoá học

1 Benzen có cháy không ?

Benzen cháy trong không khí thành khí

CO2 , hơi nớc và muội than toả nhiều nhiệt

2 Benzen có phản ứng thế với Brom không ?

Trang 31

Nêu những ứng dụn của Benzen

Kết luận về tính chất vật lí tính chất

hoá học và ứng dụng của Benzen

cộng dợc với hiđro

C6H6 + 3H2 C6H12

(XiClohexan) Benzen vừa có phản ng thế vừa có phản ứng cộng , phản ứng coongjxaayr ra khó khăn hơn so với C2H4 và C2H2

Ngày soạn : Ngày dạy :

I Mục tiêu

1 Kiến thức :

Nắm đợc tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên

Biết crăckinh là một phơng pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ

Nắm đợc đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số dầu mỏ, mỏkhí và tình hình khai thác dầu khí ở nớc ta

Nắm đợc khái niệm nhiên liệu, các loại nhiên liệu

2 Kiểm tra bài cũ

HS1: Nêu tính chất vật lí và cấu tạo phân tử của benzen HS2: Lên bảng làm bài tập 3.tr 125 SGK

Trang 32

Hoạt động 1

GV: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ

Sau đó gọi HS nhận xét trạng thái màu

Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành

nhiều vùng lớn , ở sâu trong lòng đấ ,

tạo thành dầu mỏ

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.16 và

nêu cấu tạo của túi dầu

GV: Các em hãy liên hệ thực tế và nêu

cách khai thác dầu mỏ

GV: Cho HS quan sát bộ mẫu các sản

phẩm chế biến từ dầu mỏ đồng thời

chiếu lên màn hình hình 4.17 : S đồ

tr-ng cất dầu mỏ và ứtr-ng dụtr-ng của các sản

phẩm Sau đó GV yêu cầu HS : Nêu

Khío thiên nhiên có trong các mỏ khí

nằm dới lòng đất Thành phần chủ yếu

là khí metan (95%)

I Dầu mỏ

1 Tính chất vật lí

HS: Nhận xét :Dầu mỏ là chất lỏng sánh Màu nâu đen

Không tan trong nớc Nhẹ hơn nớc

2 Trạng thái thiên nhiên thành phần của dầu mỏ

HS: Quan sát tranhvẽ

HS: Dầu mỏ thờng có 3 lớp :Lớp khí dầu mỏ Thành phần chính củakhí dầu mỏ là metan : CH4

Lớp dầu lỏng : Là hỗn hợp cua nhiều hiđrocacbon và những lợng nhỏ các hợp chất khác

Lớp nớc mặn HS: Nêu cách khai thác dầu mỏ :Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng

Ban đầu dầu tự phun lên về sau ngời

ta phải bơm nớc xuống hoặc khí xuống

để đẩy dầu lên

3 Các sản phẩm chế biến từ dầu

mỏ

HS: Quan sát mẫu vật và hình vẽ trên màn hình

HS: Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ : Xăng

Dầu thắp Dầu diezen Dầu mazut Nhựa đờng HS: nghe và ghi bài

II Khí thiên nhiên

Trang 33

KHí thiên nhiên là nguyên liệu và

nhiên liệu trong đời sống và sản xuất

-HS nhắc lại nội dung chính :

A, Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ sôi nhất định

B, Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau tuỳ thành phần của dầu mỏ

C, Thành phần chính vủa dầu mỏ ỵ nhiên là metan

D, Thành phần chính của dầu mỏ tự nhiên chỉo gồm xăng với và dầu lửa Câu 3 :

GV: Đặt vấn đề em hãy kể tên một vài

nhiên liệu thờng dùng ?

GV: Các chất trên khi cháy đều toả

nhiệt và phát sáng ngời ta ngọi các chất

đó là chất đốt , hay nguyên liệu

Vậy nhiên liệu là gì ?

GV: Các nhiên liệu đóng vai trò quan

trọng trong đời sống sản xuất

Một số nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên

nh : Than , củi , dầu mỏ

Một số nhiên liệu đợc điều chế từ các

nguòon nhiên liệu có sẵn trong tự

nhiên nh : Cồn đốt , khí than

Hoạt động 5

GV: Dựa vào trạng thía em hãy phân

loại các nhiên liệu ?

GV: Thuyết trình về quá trình hình

tnàh than mỏ

Thuyết trình đặc điểm của các loại than

gầy , than mỡ , than bùn , gỗ

HS xem biểu đồ 4.21 và 4.22

IV Nhiên liệu là gì ?

HS: Kể tên một vài nhiên liệu thờng gặp : than , củi , dầu hoả , khí gas

HS: Trả lời nhiên liệu là những chất cháy đợc , khi cháy toả nhiệt và phát sáng

HS: Nghe và ghi bài

V.Nhiên liệu đợc phân loại nh thế nào ?

HS: Dựa vào trạng thái ngời ta có thể chia các nhiên liệu thành 3 loại : rắn , lỏng , khí

1 Nhiên liệu rắn

Gồm than mỏ , gỗ

HS: Nghe và ghi bài

2 Nhiên liệu lỏng

Trang 34

GV: Yêu cầu HS lấy VD về nhiên liệu

GV: Đặt vấn đề : Vì sao chúng ta phải

sử dụng nhiên liêu cho hiệu quả ? Sử

dụng nhiên liệu nh thế nào là hiệu

quả ?

GV: Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả

, chúng ta thờng phải thực hiện ngững

III Sử dụng nhiên liệu nh thế nào cho hiệu quả ?

HS: Trả lời :

Ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quảvì :

Nếu nhiên liệu cháy không hoàn toàn

sẽ vừa gây lãng phí , vừa làm ô nhiễm môi trờng

Sử dụng nhiên liệu có hiệu quả là phải làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn , đồng thời tận dụng đợc nhiệt l-ợng do quá trình cháy tạo ra

HS: Muốn vậy chúng ta cần phải đảm bảo những yêu cầu sau :

1 Cung cấp đủ oxi ( không khí ) cho quá trình cháy nh: Thổi không khí vào

lò , xây ống khói cao để hút gió

2 Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí ( oxi) bằng cách :Trộn đều nhiên liệu khí , lỏng với không khí

Chẻ nhỏ củi

Đập nhỏ than khi đốt cháy

3 Điều chỉnh lợng nhiên liệu để duy trì

sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp vớinhu cầu sở dụng nhằm tận dụng nhiệt l-

II Chuẩn bị

GV: Máy chiếu , giấy trong , bút dạ

Soạn thảo bài tập ô chữ trong phần mền violet

HS : Ôn tập lại các kiến thức có liên quan

III Tiến trình bài giảng

Trang 35

GV: Cho HS thảo luận nội dung sau :

Nhớ lại cấo tạo , tính chất của metan ,

etilen , axetilen , benzen rồi hoàn thành

bảng tổng kết theo mẫu sau

đơn Có một liên kết đôi Có một liên kết 3 Mạch vòng 6 cạnh khép kín

3 liên kết đôi 3liênkết đơn xen kẽ nhau

CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl

C2H4(k) + Br2 → Br- CH2 - CH2 - Br

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

C6H6 + Br2 —> C6H5Br + HBrHS: Chơi trò chơi

Trang 36

Bài tập 2 : Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít

hỗn hợp gồm metan và axetilen rồi hấp

thụ hoàn toàn vào dd nớc vôi trong d

thấy thu đợc 10g kết tủa

trên vào dd nơc Brom d thì khối lợng

brom phnả ứng là bao nhiêu ? Thể tích

CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl

C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr

C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl Những chất làm mất màu dd Brom :

y 2y

CO2 +Ca(OH)2 → CaCO3↓ +H2O (3)

Câu b, câu c, còn thời gian mới chữa

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành học

Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm tronghọc tập , thực hành hoá học

to

to

Ngày đăng: 13/07/2014, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w