kể chuyÊn Tiết 1: Lí T TRNG I.Mc ớch, yờu cu: - K c tng on v ton b cõu chuyn ; bit kt hp li k vi iu b c ch, nột mt mt cỏch t nhiờn. -Hiu c ý ngha cõu chuyn - Nghe, k chuyn; nhn xột, ỏnh giỏ ỳng li k ca bn. - Giỏo dc HS lũng yờu quớ, kớnh trng anh Lớ T Trng. II. dựng dy - hc: GV: Bng ph ,tranh SGK. HS:Tinh thn hc tp. III: Cỏc hot ng dy hc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kim tra bi c: ( 3 phỳt ). 2. Dy bi mi: ( 37 phỳt ) a:Gii thiu bi: Trc tip. b: Giỏo viờn k chuyn . - GV k ln 1 ,vit bng cỏc nhõn vt. HS lng nghe. - GV k ln 2, kt hp ch tranh.GV có thể nêu câu hỏi giúp HS nhớ nội dung chuyện. 3.Hng dn HS k chuyn . . Bi tp1:Gi HS c yờu cu bi tp. - GV cho HS da vo tranh minh ho v trớ nh cỏc em hóy tỡm cõu thuyt minh cho mi tranh Gi HS nhn xột, Gv nhn xột. * GV treo bng ph vit sn li thuyt minh cho sỏu tranh . Bi tp 2: HS c yờu cu ca bi. * GV nhc nh HS: + K ỳng ct truyn. + K xong cỏc em trao i vi bn . - Vỡ sao nhng ngi coi ngc gi anh Trng l ễng Nh? - Cõu chuyn giỳp em hiu iu gỡ? - C lp nhn xột, GV nhn xột. HS bỡnh chn bn k chuyn hay nht. 4. Cng c -dn dũ: GV nhn xột gi hc V nh chun b bi cho bui hc - Sự chuẩn bị của HS. - HS giải nghĩa từ: sáng dạ, mít tinh, luật s, thành viên. - câu chuyện có nhân vật nào? -Anh Lí Tự Trọng đợc cử đi học nớc ngoài khi nào? Về nớc anh làm nhiệm vụ gì? - HS thực hiện theo nhóm dựa vào câu hỏi. - Gi hc sinh trỡnh by - Gi 1 hs c li thuyt minh cho sỏu tranh. -BT2: * HS k theo nhúm: + Cho HS k theo tng on. + HS k c cõu chuyn. * HS thi k chuyn trc lp. GV nờu cõu hi : HS trao i ni dung cõu chuyn . Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE – Đà ĐỌC. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một hùng,danh nhân của nước ta. I.Mục đích yêu cầu : 1.Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã học nói về các anh hùng,danh nhân của đất nước. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện . 2.Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn . 3.Giáo dục HS biết ơn các anh hùng, tác danh nhân của nước ta. II.Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ, tiêu chuẩn đánh giá. HS : Sưu tầm một số sách báo…viêt về các anh. hùng ,danh nhân. III. Hoạt động dạy và học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A: Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ). B: Dạy bài mới: ( 37 phút ) 2.Hướng dẫn HS kể chuyện - GV chép đề bài lên bảng. -H: Nh÷ng ngêi nh thÕ nµo gäi lµ anh hïng, danh nh©n? - GV gạch chân các từ cần trọng tâm: đã nghe, đã đọc ,anh hùng, danh nhân, nước ta. - GV giải nghĩa : danh nhân: người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được đời người ghi nhớ. 3. Hướng dẫn HS phần gợi ý. - GV nhắc HS một số điều, gắn bảng phụ, kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 4. HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa ,nội dung câu chuyện. - GV ®i gióp ®ì HS , yªu cÇu HS kÓ theo tr×nh tù. - GV ghi tên câu chuyện HS kể . - GV cùng HS trao đổi ý nghĩa, nội dung câu chuyện (tuyên dương ) 5.Củng cố ,dặn dò: HS về nhà kể lại cho cả nhà nghe. Chuẩn bị cho bài sau. - 3 HS nèi tiÕp nhau kÓ chuyÖn: LÝ Tù Träng. - Gọi HS đọc lại đề bài . - HS giíi thiÖu nh÷ng chuyÖn mµ m×nh mang ®Õn líp. - HS nèi tiÕp nhau nªu ý kiÕn. - HS đọc nối tiÕp phần gợi ý. - HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện em sẽ kể. - Cho HS lập dàn ý ra nháp . - HS kể chuyện trong nhóm (GV yêu cầu HS kể 1 đoạn, dành thời gian cho các bạn kể.) - Cho HS thi kể trước lớp. Kể từng đoạn. Kể cả câu chuyện. - HS nhận xét theo các tiêu chí. (GV gắn bảng phụ tiêu chí .) - HS bình chọn Bạn có câu chuyện hay nhất. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KiÕN HOẶC THAM GIA Đề bài : Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước . I.Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng nói: - HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt, biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện. HS kể chuyện tự nhiên, chân thực. 2.Rèn KN nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3.Giáo dục HS ý thức làm nhiều việc tốt. II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tiêu chí đánh giá. III.Hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút B.Dạy bài mới: ( 37 phút ) 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề. - Hướng dẫn HS phân tích đề. - GV lưu ý HS : câu chuyện em kể không phải là câu chuyện em đã được đọc trên sách báo mà là câu chuyện em đã tận mắt thấy hoặc trên ti vi, phim ảnh…hoặc chính là câu chuyện em đã làm (tham gia). 3.Gợi ý HS kể chuyện. - GV đính bảng phụ gợi ý 3 và đi vào từng gợi ý. Gợi ý 1 và 2 GV sơ qua, gợi ý 3 (trọng tâm) theo cách: - Câu chuyện bắt đầu như thế nào? - Diễn biến chính của câu chuyện ra sao? - Suy nghĩ của em về hành động của người trong câu chuyện? 4. HS thực hành kể chuyện. . GV đến từng nhóm nghe HS kể -GV HD uốn nắn cho HS . - GV nhận xét ghi điểm . 5.Củng cố -dặn dò: Về kể lại cho cả nhà nghe. Chuẩn bị bài sau cho tốt HS kể lại câu chuyện đã được đọc về các danh nhân của nước ta. HS nhận xét, GV ghi điểm - 1HS đọc đề bài - HS gạch chân các từ : kể một việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. - HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - HS có thể viết ra nháp dàn ý. - HS kể theo cặp - HS thi kể trước lớp. Gọi nhiều HS kể. HS kể xong trao đổi với GV và cả lớp. HS nhận xét theo tiêu chí đánh giá. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay, Kể chuyện TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI. . I.Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kỹ năng nói: - HS kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. Kết hợp kể với điệu bộ nét mặt , cử chỉ một cách tự nhiên. 2. Hiểu đượcýy nghĩa câu chuyện . Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. 3. HS biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, tranh SGK. III.Hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A.Kiểm tra bài cũ: HS – GV nhận xét. B.Dạy bài mới: 1.Giới thệu bài : Trực tiếp . 2.GV kể chuyện. - GV kể lần 1, kết hợp chỉ các dòng chữ ghi ngày tháng, tên…của những người lính Mĩ. (HS lắng nghe). - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Bài tập 1 : 1HS đọc yêu cầu . - GV hướng dẫn hs dựa vào tranh SGK tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV chốt ý và treo bảng phụ. Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV nhắc nhở HS kể đúng cốt truyện, kể xong cùng trao đổi vớicác bạn - Cho HS kể theo nhóm (3em). * GV gợi ý: Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì +Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh? + Hành động của những người lính Mĩ có lương tâm giúp hiểu thêm điều gì? - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 4.Củng cố dặn dò: 1HS nêu ý nghĩa câu chuyện .Về nhà chuẩn bị cho giờ sau. - HS kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của một người mà em biết. - HS làm việc cá nhân. Gọi HS phát biểu ý kiến. HS nhận xét - Gọi học sinh trình bày - Gọi 1 hs đọc lời thuyết minh cho sáu tranh. -BT2: * HS kể theo nhóm: + Cho HS kể theo từng đoạn. + HS kể cả câu chuyện. * HS thi kể chuyện trước lớp. - GV nêu câu hỏi : - HS trao đổi nội dung câu chuyện . Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE ,Đà ĐỌC. Đề bài:Kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình,chống chiến tranh. I.Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng nói: - HS biết kể câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. -Trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện) 2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể của bạn. 3.Giáo dục HS yêu chuộng hoà bình. II.Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ, các tiêu chí đánh giá. HS : Sưu tầm sách báo, truyện gắn với chủ đề . III.Hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A: Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ). B: Dạy bài mới: ( 37 phút ) 2.Hướng dẫn HS kể chuyện a.Hướng dẫn HS tìm hiểu đúng yêu cầu của đề. - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - Phân tích đề : GV gạch dưới các từ quan trọng: ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - GV gắn bảng phụ phần gợi ý - GV nhắc nhở HS một số điều : SGK có một số câu chuyện nói về đề tài này mà các em đã học, đó là những câu chuyện nào ? (Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ ; Những con Sếu bằng giấy). * Vậy các em cần kể cho cả lớp nghe câu chuyện em đã nghe, tìm được ngoài SGK chỉ khi nào không tìm được mới kể câu chuyện trong SGK. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (bài ở nhà ) b.HS thực hành kể chuyện cả lớp trao đổi về nội dung câu chuyện. 4.Củng cố dặn dò : Về kể lại cho cả nhà nghe. Chuẩn bị cho bài sau tốt hơn. HS kể lại câu chuyện : Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. - Gọi HS đọc lại đề bài . - HS giíi thiÖu nh÷ng chuyÖn mµ m×nh mang ®Õn líp. - HS nèi tiÕp nhau nªu ý kiÕn. - HS đọc nối tiÕp phần gợi ý. - HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện em sẽ kể. - Cho HS lập dàn ý ra nháp . - HS kể chuyện trong nhóm (GV yêu cầu HS kể 1 đoạn, dành thời gian cho các bạn kể.) - Cho HS thi kể trước lớp. Kể từng đoạn. Kể cả câu chuyện. - HS nhận xét theo các tiêu chí. (GV gắn bảng phụ tiêu chí .) - HS bình chọn Bạn có câu chuyện hay nhất. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. Đề bài:Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu Kể chuyện CÂY CỎ NƯỚC NAM. I.Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng nói: - HS kể được từng đoạn toàn bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện . 2. Rèn KN nghe : Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ nội dung câu chuyện. 3.Giáo dục HS biết yêu quí thiên nhiên,hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây. II Đồ dùng dạy học:. Bảng phụ, tranh SGK. Cây đinh lăng, cam thảo đất… III.Hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.Giáo viên kể chuyện: - GV kể lần 1. HS lắng nghe. - GV kể lần 2: kết hợp chỉ theo tranh. HS theo dõi . - GV ghi tên một số cây thuốc nam: Đinh lăng, cam thảo đất, sâm nam. 3.Hướng dẫn HS kể chuyện. - GV hướng dẫn HS nhìn vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. - GV treo bảng phụ đoạn cần thuyết minh. 1HS đọc lời thuyết minh. - GV gắn bảng các tiêu chí đánh giá. - Lớp nhận xét ,bình chọn bạn kể chuỵện hay nhất (tuyên dương ). 4.Củng cố dặn dò : HS về kể lại cho cả nhà cùng nghe. Các em về chuẩn bị cho bài học ngày hôm sau cho tốt 1HS kể lại một vệc làm tốt thể hiện tình nghị của mình. HS nhận xét. GV nhận xét ghi điểm . * HS làm việc theo nhóm 3. Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 bài tập trong SGK. - Gọi học sinh trình bày - Gọi 1 hs đọc lời thuyết minh cho sáu tranh. * HS kể theo nhóm: + Cho HS kể theo từng đoạn. + HS kể cả câu chuyện. * HS thi kể chuyện trước lớp. - GV nêu câu hỏi : - HS trao đổi nội dung câu chuyện . kÓ chuyÖn TiÕt 8: KỂ CHUYỆN Đà NGHE,Đà ĐỌC. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. I.Mục đích, yêu cầu: -HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuỵện) đã nghe, đã đọc nói về con người với thiên nhiên. -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi của bạn. - Rèn KN nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục HS tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ, tiêu chí đánh giá. HS : Chuẩn bị 1 số câu chuyện nói về chủ đề . III.Hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét ghi điểm. 2.Dạy bài mới : a . Giới thiệu bài : Trực tiếp. b.Hướng dẫn HS kể chuyện. * Hướng dẫn HS tìm hiểu đúng yêu cầu đề bài. - GV gạch chân các từ : đã nghe, đã đọc, quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - GV nhắc HS: các em cần kể lại những câu chuyện ngoài SGK. - GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, mỗi em chỉ cần kể 1 đoạn (với những câu chuyện dài). - GV quan sát cách kể của HS, uốn nắn giúp đỡ các em. - GV gọi HS kể - GV ghi tên và câu chuyện HS kể để nhận xét. - GV gắn các tiêu chí đánh giá. - Cả lớp nhận xét – GV nhận xét và ghi điểm. -Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất – tuyên dương. 3.Củng cố dặn dò : - Các em về kể cho cả nhà nghe. - Chuẩn bị cho bài sau. Gọi 2HS kể câu chuyện: Cây cỏ nước Nam. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3 trang SGK, GV gắn bảng phụ gợi ý 2 lên bảng. - Cả lớp theo dõi. - HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện sẽ kể. * Học sinh thực hành kể. - HS kể chuyện trong nhóm(3em). * HS thi kể chuyện . HS trao đổi với cấc bạn về ý nghĩa và nội dung câu chuyện. kÓ chuyÖn TiÕt 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài:Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác. I.Mục đích yêu cầu: -HS nhớ lại chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. -Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước. II.Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ viết gợi ý 2 ; tiêu chí đánh giá. HS : Sưu tầm tranh, ảnh về một số cảnh đẹp. III.Hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét ghi điểm. 2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài : Trực tiếp. b.Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài. - GV gạch chân các từ : một lần, đi thăm cảnh đẹpở địa phương em. - Kể diễn biến câu chuyện: + Em chuẩn bị đi thăm cảnh đẹp ra sao ? Dọc đường đi, em có những cảm giác gì thích thú ? + Cảnh đẹp nơi em đến có những gì nổi bật ? Sự việc nào xảy ra làm em thích thú hoặc gây ấn tượng khó quên? + Cuộc đi thăm kết thúc vào lúc nào ? Em có những suy nghĩ gì đáng nhớ về cảnh đẹp đó ? c.Học sinh thực hành kể chuyện. - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của các bạn về chuyến đi. . ( GV gắn bang tiêu chí đánh giá). - GV nhận xét cách kể của HS . Cả lớp bình chọn câu chuyện hay, tuyên dương. 4.Củng cố dặn dò : Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện. Chuẩn bị cho giờ sau . Gọi 2 HS kể lại câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3 trang SGK, GV gắn bảng phụ gợi ý 2 lên bảng. - Cả lớp theo dõi. - HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện sẽ kể. * Học sinh thực hành kể. - HS kể chuyện trong nhóm(3em). * HS thi kể chuyện . HS trao đổi với c¸c bạn về ý nghĩa và nội dung câu chuyện. kÓ chuyÖn TiÕt 10 : NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kỹ năng nói: - HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa và lời gợi ý dưới tranh ; cuối cùng kể lại được cả câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Nghe cô kể chuyện, ghi nhớ truyện. Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 3. Giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động dạy - học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A.Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét ghi điểm. B.Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2.GV kể chuyện - GV kể lần 1. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ vào tranh. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. * Hướng dẫn HS kể chuyện. - GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu ttrong SGK. - GV treo bảng phụ lời thuyết minh . - HS đọc lời thuyết minh - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. VD: Vì sao người đi săn không bắn con nai? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. GV nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Về chuẩn bị nội dung câu chuyện cho tiết 12. HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác. . - HS chó ý l¾ng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK. - Cho HS làm việc theo cặp ( kể cho nhau nghe trong nhóm). -HS đọc lời thuyết minh - Gọi HS phát biểu ý kiến. - HS nhận xét. * Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Gọi HS kể chuyện. - HS theo dõi nhận xét. - HS cùng trao đổi ý kiến với cả lớp và GV. kÓ chuyÖn TiÕt 11: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. I.Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kỹ năng nói: - HS kể lại được câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. Hiểu và trao đổivới bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, ghi nhớ câu chuyện nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Giáo dục HS thể hiện nhận thức đung đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy - học: GV và HS sưu tầm một số câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường. Tiêu chí đánh giá. III. Hoạt đông dạy - học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A. Kiểm tra bài cũ : B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV chép đề bài. - GV gạch chân các từ cơ bản: bảo vệ môi trường. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần gợi ý. - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. - Yêu cầu một số HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. VD: Đó là truyện gì? Em đọc truyện ấy trong sách báo nào? Hoặc em nghe thấy truyện ấy ở đâu? b. Học sinh thực hành kẻ chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét nhanh sau mỗi câu chuyện. - Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý, nghĩa nhất và người kể chuyện hấp dẫn nhất. 4. Củng cố dặn dò : Tuyên dương em kể chuyện hay . Gọi 2 HS kÓ lại câu chuyện Người đi săn và con nai. - 1 HS đọc đề bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý 1,2,3. - HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. - HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi chi tiết về ý nghĩa của câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp; đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên câu chuỵện của mỗi HS. - Về nhà chuẩn bị cho bài học hôm sau được tốt. . lần 1, Kể xong GV viết lên bảng các từ : bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, vắc-xin, 6-7-18 85, 7-7 18 85. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh, 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa. hành kể chuyện. . GV đến từng nhóm nghe HS kể -GV HD uốn nắn cho HS . - GV nhận xét ghi điểm . 5. Củng cố -dặn dò: Về kể lại cho cả nhà nghe. Chuẩn bị bài sau cho tốt HS kể lại câu chuyện đã. GV ghi tên câu chuyện HS kể . - GV cùng HS trao đổi ý nghĩa, nội dung câu chuyện (tuyên dương ) 5. Củng cố ,dặn dò: HS về nhà kể lại cho cả nhà nghe. Chuẩn bị cho bài sau. - 3 HS nèi tiÕp nhau