+ Giai đoạn2: Vật lên một đoạn a từ khi MN ngang mặt thoáng đến khi PQ ngang mặt thoáng... ĐÁP ÁN ĐIỂMđiện trở phần MC bằng 0,5Ω... ĐÁP ÁN ĐIỂM1/ Nhiệt độ t 3 của hệ khi cân bằng nhiệt.
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Khoá ngày 26 tháng 6 năm 2009
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ (hệ số 2)
Bài 1 (2,0 điểm)
- Trong quá trình vật đi lên chậm, công động của lực đẩy Ác si mét gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn1: Vật lên một đoạn h0
A1 = 10SaD0h0 + 10.2S.2aD0h0 = 50SaD0h0
+ Giai đoạn2: Vật lên một đoạn a từ khi MN ngang mặt thoáng đến khi PQ ngang mặt thoáng
A2 = 2
1 10Sa2D0 + 10.2S.2a2D0 = 45Sa2D0
+ Giai đoạn3: Vật lên một đoạn 2a từ khi AB ngang mặt thoáng đến khi CD ngang mặt thoáng
A3 = 12 10.2S.2aD0.2a = 40Sa2D0
+ Công động tổng cộng của lực Ac si mét: A = A1 + A2 +A3
= 50SaD0h0 + 45Sa2D0 + 40Sa2D0
= (50h0 + 85a).SaD0
+ Công cản của trọng lực: A’ = [10.2S.2aD + 10.S.aD].( 3a + h0)
= 50SaD(3a + h0)
+ Theo định luật bảo toàn năng lượng: A = A’
+ (50h0 + 85a).SaD0 = 50SaD(3a + h0)
+ Tìm được: h0 = 3010D(D 17D D) .a
0
0
= 5,33dm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 2 (2,0 điểm)
M N
P Q
A B
C D
h0 a 2a
Trang 2ĐÁP ÁN ĐIỂM
điện trở phần MC bằng 0,5Ω.
+ Điện trở của đèn Đ1: R1 =
1
2 1
P
U
= 1,5Ω
Điện trở của đèn Đ2: R2 =
2
2 2
P
U
= 3Ω + Có: RAMC = R1 + RMC = 1,5 + 0,5 = 2Ω
+ RAC = RR . 22.33
2 AMC
2 AMC
R
R
= 1,2Ω
+ Điện trở toàn mạch: Rtm = R + RAC + (R0 - RMC) = 0,5 + 1,2 + 6 - 0,5 = 7,2Ω
+ Cường độ qua mạch chính: I =
tm
R
U
= 718,2 = 2,5A
+ Hiệu điện thế UAC = RAC.I = 1,2.2,5 = 3V = U2đm: đèn Đ 2 sáng bình thường
+ Cường độ qua đèn Đ2 : I2 = U2 / R2 = 3/3 = 1A
+ Cường độ qua đèn Đ1 : I1 = UAC / RAMC = 3/2 = 1,5A < I1đm = P1 / U1đm = 6/3 = 2A: đèn
Đ 1 sáng yếu hơn bình thường
2/ Giá trị nhỏ nhất của R 0 để đèn Đ 1 sáng bình thường, điện trở phần MC tương
ứng
+ Khi đèn Đ1 sáng bình thường thì I1 = 2A, đặt x = RMC
UAC = (R1 + x).I1 = (1,5 + x).2 = 3 + 2x
+ Cường độ qua đèn Đ2: I2 = 3 32
2
x R
U AC
+ Cường độ qua mạch chính: I = R U R U AC x R x x R x x
0 0
2 15 5
, 0
) 2 3 ( 18 ) (
+ Từ I = I1 + I2 R x x
0
5 , 0
2 15
= 2 +
3
2
3 x
+ Rút gọn ta có: 2x2 + 2(1 - R0).x + 40,5 - 9R0 = 0 (1)
+ Để (1) có nghiệm dương thì cần ’= R2
0 + 16R0 - 80 0 (2) + Theo (2), giá trị R0 nhỏ nhất ứng với ’= R2
0 + 16R0 - 80 = 0 R 0min = 4ΩΩ
+Thay R0 = 4Ω vào (1): 2x2 - 6x + 4,5 = 0 Điện trở phần MC lúc này x = 1,5Ω
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25 Bài 3 (2,0 điểm)
R U
+ -
I
I1
A B
I
2
(Hình 2)
R0
Đ2
C
Đ1
M N
Trang 31/Tiêu cự f 1 của thấu kính L 1
+ Vật AB cho ảnh thật ngược chiều với vật ta vẽ được hình 1
+ Tam giác O1AB ≈ tam giác O1A1B1: O O A A A AB1B1
1
1 1
O O A A
1
1 1
= 2 O1A =
30
3
1
AA
cm
+ Tam giác F1AB ≈ tam giác F1O1I:
F A O O AB I
1 1 1 1
F
30 21
1
1
f
f
f1 = 20cm
2/ Khoảng cách 2 thấu kính để ảnh cuối A’B’ thật và A’B’ = AB
+ Theo kết quả câu 1 thì O1A1 = 60cm
+ Có hai trường hợp ảnh A’B’ là thật
* Trường hợp a > O 1 A 1 (Hình 2)
+ Để ảnh cuối A’B’ là thật thì A1B1 ở ngoài tiêu cự của L2 (O2A1 > f2 = 10cm)
+ Có A’B’ = AB nên A’B’ = ½.A1B1
+Tam giác F2O2J ≈ tam giác F2A1B1:
1 1 1 1
2 2 1
2
B A
B A B A
J O F A
F O
2 1
10
F
1
A1F2 = 20cm
+ Vậy: Khoảng cách a giữa 2 thấu kính:
a = O1O2 = O1A1 + A1F2 + F2O2 = 60 + 20 + 10 = 90 cm
* Trường hợp a < O 1 A 1 (Hình 3)
+ Trường hợp này, A1B1 là vật ảo nên cho ảnh cuối A’B’ là thật
+ Do A’B’ = AB =
2
1
A1B1 và theo cách vẽ thì A1 trùng với F’2 + Vậy: Khoảng cách a giữa 2 thấu kính: a = O1O2 = O1A1 - f2 = 60 - 10 = 50 cm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 4Ω (2,0 điểm)
L1
B
O
1 A
1
x A F1 y
(Hình 1) I
B1
L1 L2
B J
O1 A1 F2 O2
x A F
1 A’ y
I B1 (Hình 2) a
B’
L1 L2
B
O1 A’ A1
x A F
1 O
2 F’
2 y B’
I (Hình 3)
a B1
J
Trang 4ĐÁP ÁN ĐIỂM
* Khoá k mở (Hình 1):
Gọi R là điện trở của đèn
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch AD:
RAD =
2 1
2
1 )
(
R R R
R R R
=
R
R
45
) 15 ( 30
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:
RAB = RAD + R3 = R R
45
) 15 ( 30
+ 15 = R R
45
) 25 (
45
+ Cường độ qua mạch chính: I =
AB
R
U
) 25 (
45
) 45 (
30
R
R
= 32((45R25R))
+ Cường độ qua đèn IĐ = I1 =
R R
U AD
1
I R R
R AD
.
) 15 )(
45 (
) 15 ( 30
R R
R
) 25 (
3
) 45 ( 2
R R
IĐ = 2025
R (1)
* Khoá k: Mạch vẽ lại như hình 2:
+ Điện trở RDB =
R R
R R
3
3
R
R
15 15
+ Điện trở RADB = R2 + RDB = 30 + 1515R R =
R
R
15
) 10 ( 45
+ Cường độ qua R2 : I’
2 =
ADB
R
U
= 4530((1015R R)) =
) 10 ( 3
) 15 ( 2
R
R
+ Cường độ qua đèn: I’Đ =
R
U DB
= .I2
R
R DB
R
) 15 (
15
) 10 ( 3
) 15 ( 2
R
R
I’Đ =
R
10
10 (2)
+ So sánh (1) và (2) ta có: 2025
10
10 R = 5Ω
+ Thay R = 5Ω vào (1), cường độ định mức của đèn Iđm = 2025
R =52025
= 32 A
+ Hiệu điện thế định mức: Uđm = R.Iđm = 5
3
2 = 3
10
V + Công suất định mức: Pđm = Uđm Iđm = 103 32 = 209 W
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 5 (2,0 điểm)
(Hình 1)
R1 C k
Đ
A B
R2 D R3
I
2
I
I1
D
R1
A I’Đ Đ B
I’
2
I’3 R3 (Hình 2)
R2 I
I’1
Trang 5ĐÁP ÁN ĐIỂM
1/ Nhiệt độ t 3 của hệ khi cân bằng nhiệt
- Giả sử nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 00C
+ Nhiệt lượng lượng nước m1 toả ra khi hạ nhiệt độ từ 200C đến 00C:
Q1 = m1ct1 = 1,5.4200.20 = 126000J
+ Nhiệt lượng mẫu nước đá thu vào khi tan chảy hoàn toàn ở 00C:
Q2 = m2λ = 0,6.336000 = 201600J
+ Do Q1 <Q2 nên lượng nước đá tan không hết
+ Nhiệt độ khi cân bằng là 0 0 C.
2/ Mực nước h 2 khi cân bằng nhiệt.
+ Lượng nước đá đã tan: m3 =
1
Q
= 126000336000 = 0,375 Kg
+ Lượng nước đá còn lại: m4 = m2 - m3 = 0,6 - 0,375 = 0, 225 Kg
+ Thể tích phần chìm V1 của phần nước đá không tan suy từ điều kiện vật nổi:
fA = 10m4 10D1V1 = 10m4 V1 =
1
4
D
m
= 01000,225 m3 = 225 cm3
+ Tổng thể tích phần nước lỏng và phần chìm của nước đá:
V = 1500 + 375 + 225 = 2100 cm3
+ Mực nước h2 khi cân bằng nhiệt: h2 = V S = 210075 = 28 cm.
( Diện tích đáy của nhiệt lượng kế: S =
1 1
1
D h
m
=
1 20
1500 = 75cm2 )
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
V
1