THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

130 575 0
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG

Trang 1

Lời nói đầu

Trong điều kiện hiện nay xu hớng toàn cầu hoá, quan hệ buôn bán thơng mại giữa nớc ta với các nớc bạn ngày càng đợc mở rộng về nhiều mặt Do vậy, vai trò của ngành thơng mại trở nên rất quan trọng, không chỉ là cầu nối giữa sản xuất với kinh doanh trong nớc mà còn mở rộng sang các nớc trên thế giới Điều này đã góp phần làm cho sản xuất trong nớc phát triển cả về chiều sâu và chiều rộng, hàng hoá thì ngày càng phong phú đa dạng về chủng loại, mẫu mã với loại chất lợng đợc đảm bảo.

Trên cơ sở nhận thức tổng hợp những kiến thức chuyên ngành kế toán kết hợp với những môn khoa học khác, em nhận thấy công tác kế toán là một công việc đặc biệt quan trọng trong mỗi doanh nghiệp nó luôn tồn tại và phát triển song song cùng doanh nghiệp, là công cụ quan trọng giúp cho doanh nghiệp thực hiện ý đồ kinh doanh và đề ra chiến lợc kinh doanh cụ thể, để làm đợc điều đó thì kế toán phải là ngời nắm vững các nghiệp vụ kinh tế để phản ánh sự biến động và nguồn vốn của doanh nghiệp Từ đó cung cấp nhanh nhất, chính xác nhất những thông tin về kinh tế giúp cho chủ doanh nghiêp nắm vững tình hình kinh doanh của đơn vị để từ đó đa ra những phơng án kinh doanh thích hợp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

Qua quá trình học tập tại trờng trung học Công Nghệ và Kinh Tế Đối Ngoại, cùng với thời gian thực tập tại cửa hàng Thơng Mại - Dịch vụ Cửa Nam thuộc công ty thơng Mại – Dịch Vụ Tràng Thi, em càng thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của kế toán Bản báo cáo tổng hợp của em đợc hoàn thành nhờ sự huớng dẫn của cô giáo Trần Thị Miến cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú phòng kế toán của cửa hàng và công ty, em đã hoàn thành báo cáo thực tập này.dù đã có nhiều nỗ lực song do thời gian có hạn và không có nhiều kinh nghiệm thực tế nên trong báo cáo chỉ mới đa ra một số khái quát về công ty cũng nh tình hình thực hiện tổ chức kế toán trong một kỳ của doanh nghiệp và một số ý kiến nhận xét và đề xuất về công tác kế toán tại công ty.

Nội dung báo cáo tổng hợp gồm 3 phần:

Phần I: Giới thiệu chung về công ty

Phần II: thực trạng tổ chức kế toán trong một kỳ của cửa hàng

Nguyễn Thị Nhàn Lớp: KT3G1

Trang 2

Phần III: một số ý kiến nhận xét và đề xuất về công tác kế toán tại cửa hàng

Với thời gian tiếp xúc thực tế còn ít và bản thân em còn nhiều hạn chế nên báo cáo thực tập của em không thể tránh đợc những thiếu sót Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô để bản báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Thị Nhàn Lớp: KT3G2

Trang 3

Phần I:Giới thiệu chung về công tyTHƯƠNG MạI DịCH Vụ TRàNG THI

I khái quát QUá TRìNH HìNH THàNH Và phát triển của công ty

1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Thơng Mại- Dịch Vụ-Tràng Thi là một doanh nghiệp nhà nớc đợc

thành lập theo quyết định số 2884/QĐUB và theo quyết định số 1787/QĐUB ngày 17/11/1992 và ngày29/4/1993 của UBND thành phố Hà Nội Công ty thơng Mại- Dịch Vụ Tràng Thi là một đơn vị trực thuộc sở thơng mại Hà Nội quản lý Trụ sở chính của công ty đặt tại 12 - 14 Ttràng Thi - Hoàn Kiếm - Hà Nội.

Công ty Thơng Mại – Dịch Vụ Tràng Thi là một doanh nghiệp nhà nớc độc lập, có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý, công ty có tài khoản tại Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam, có con dấu riêng.

Công Ty Thơng Mại- Dịch Vụ Tràng Thi dã trải qua 50 năm xây dựng và phát triển cùng với sự thay đổi không ngừng về mọi mặt của đất nớc ta.

Công ty Thơng Mại- Dịch Vụ Tràng Thi có tiền thân là công ty Ngũ Kim đ-ợc thành lập ngày 14/2/1955, có cơ sở chính là cử hàng Ngũ Kim số 5-7 Tràng Tiền.

Tháng 3/1962 công ty đổi tên thành công ty Kim Khí Hoá chất Hà Nội Tháng 8/1998 công ty tiếp nhận thêm lao động và một số địa điểm kinh doanh của công ty gia công thu mua hàng công nghệ phẩm Hà Nội và công ty kinh doanh tổng hợp, từ đó đổi tên thành công ty Kim Khí Điện Máy Hà Nôi

Ngày 29/4/1993 do yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh của công ty đã đề nghị sở thơng mại, UBND thành phố Hà Nội đổi tên công ty thành Công Ty Thơng Mại - Dịch Vu Tràng Thi và đơc bổ sung thêm một số chức năng, nhiệm vụ mới nhằm phù hợp với nhu cầu kinh doanh và tình hình thị trờng.

Trải qua 50 năm xây dựng và trởng thành công ty đã đóng góp rất nhiều công sức vào công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc, vào việc ổn định và phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trờng có sự mở cửa rộng rãi Công ty đợc chủ tịch

Nguyễn Thị Nhàn Lớp: KT3G3

Trang 4

hội đồng nhà nớc tặng thởng huân chơng lao động hạng 3 về thành tích xuất sắc trong 5 năm (1993-1998) cùng nhiều bằng khen, giấy khen, cờ luân lu của Bộ Th-ơng Mại, công đoàn Việt Nam, UBND thành phố, sở ThTh-ơng Mại

2 Tình hình vốn và nguồn hình thành vốn của công ty

Khi mới thành lập công ty có vốn điều lệ: 5.070.000.000 (Năm tỷ không trăm bẩy mơi triệu đồng chẵn)

Trong đó: Vốn cố định: 4.107.000.000; Vốn lu động: 963.000.000

Vị trí địa lý của công ty rất thuận lợi, trụ sở chính nằm giữa trung tâm Hà Nội, dân c đông đúc và có thu nhập cao, có nhiều văn phòng đại diện của các công ty lớn trong nớc và nớc ngoài, giao thông ở đây rất thuận tiện.

Vốn của công ty đợc hình thàng từ 3 nguồn:

+ Vốn do nhà nớc cấp: đây chủ yếu là vốn cố định tạo cho công ty một cơ sở đầy đủ hoàn thiện.

+ Vốn huy động từ các nguồn vay ngân hàng, công nhân viên: đây là lợng vốn đón góp không nhỏ vào quá trình kinh doanh của công ty Nó là yếu tố tạo ra sự rủi ro cao, nhng là lợng vốn rất cần thiết khi tham ga vào quá trình vòng quay vốn, tao ra lợi nhuận nhanh.

+ Vốn chiếm dụng: đó là các hàng hóa đợc gửi bán tại các đơn vị kinh doanh, hàng tồn kho hoặc hàng đang trên đờng vận chuyển Lợng vốn này không lớn nhng cũng là một phần trong tổng số vốn kinh doanh của công ty, đợc tính toán đầy đủ chính xác.

Ta có thể so sánh một số chỉ tiêu trong những năm 2004 và năm 2005

Kết quả trên có ý nghĩa vô cùng to lớn khi mà trên trị trờng thơng mại cơ bản đang bão hoà, các đơn vị kinh tế khác nhau, kể các đơn vị liên doanh với nớc ngoài có đầy đủ sức mạnh cạnh tranh chấp nhận và đi lên trong cơ chế thị trờng.

Nguyễn Thị Nhàn Lớp: KT3G

3 Lợi nhuận so với vốn kinh doanh 27,77% 36,6% 4 Nộp Ngân sách Nhà nớc 962.000.000 1.314.000.000

4

Trang 5

II Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý

1 Đặc điểm về lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty

1.1 Đặc điểm về sản phẩm của Công ty:

Sản phẩm chủ yếu của Công ty là sản phẩm, các mặt hàng thiết bị đồ dùng, các vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, quy trình sản xuất… phải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có đặc điểm kỹ thuật riêng Do vậy, cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật, sản phẩm đợc tiêu thụ theo giá thoả thuận và đợc bán cho mọi khách hàng.

1.2 Đặc điểm về nhân lực:

Là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh tính đến đầu năm 2005 tổng số lao động là 195 lao động Công ty đã bố trí và sử dụng tơng đối hợp lý nguồn lao động với bộ máy quản lý điều hành gọn nhẹ và luôn nâng cao bồi dỡng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ và kỹ thuật cho công nhân Bên cạnh đó, Công ty đề ra chế độ khen thởng, kỷ luật rõ ràng, khuyến khích nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, tăng năng suất lao động, từ đó năng suất lao động bình quân của Công ty ngày càng tăng lên.

Từ năm 2005 đến nay, tổng số lao động của Công ty tăng lên ngày càng nhiều, năm 2004 tổng số lao động là 120 lao động, năm 2005 là 155 lao động

Trang 6

Nguyên nhân sự gia tăng lao động của Công ty là do hoạt động kinh doanh có hiệu quả, do đó Công ty mở rộng kinh doanh đòi hỏi phải bổ sung lao động.

Qua bảng cơ cấu trên ta thấy tỷ lệ lao động có chuyên môn trình độ đại học chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số lao động của Công ty cụ thể năm 2003 chiếm 12,5%, năm 2004 chiếm 12,25%, năm 2005 chiếm 12,8% Nguyên nhân chính là do Công ty mở rộng thêm kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu sản xuất, đồ dân dụng có nhiều uy tín ở nhiều khách hàng.

Tỷ lệ lao động còn lại bao gồm chủ yếu là lao động trực tiếp trong Công ty.

2 Cơ cấu ngành nghề của công ty

Công ty Thơng Mại- Dịch Vụ Tràng Thi là một đơn vị kinh doanh Tổng hợp các mặt hàng, thiết bị đồ dùng nên các mặt hàng rất phong phú và đa dạng.

Các phân xởng, bộ phận sản xuất

Với phơng châm tổ chức bộ máy gọn nhẹ, làm việc có tinh thần trách nhiệm và lấy hiệu quả làm hàng đầu Hiện nay công ty có 14 đơn vị cửa hàng trực thuộc.

1 Trung tâm thơng mại - dịch vụ số 5-7 Tràng Tiền 2 Cửa hàng thơng mại - dịch vụ Cửa Nam.

3 Cửa hàng thơng mại - dịch vụ 24 thuốc bắc 4 Cửa hàng thơng mại - dịch vụ Đồng Xuân 5 Cửa hàng thơng mại - dịch vụ Gia Lâm 6 Cửa hàng thơng mại - dịch vụ Đại La 7 Cửa hàng thơng mại Giảng Võ.

8 Cửa hàng thơng mại hàng đào 9 Cửa hàng thơng mại Cát Linh.

Trang 7

3 Hệ thống và cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh.

3.1 Cơ cấu tổ chức.

Công ty là một doanh nghiệp độc lập có t cách pháp nhân với một tổ chức

bộ máy hoàn thiện có đầy đủ các điều kiện cần thiết của một doanh nghiệp có quy mô hoạt động kinh doanh lớn dựa trên các chức năng và nhiệm vụ theo quyết định số 1787/QĐUB ngày 29/4/1993 và căn cứ vào thực tế của doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty bao gồm: ban giám đốc, ba phòng chức năng, 14 đơn vị cửa hàng, xí nghiệp, trạm kinh doanh trực thuộc công ty tại các quận nội thành và ngoại thành Hà Nội.

Cụ thể công ty đã tổ chức các phòng ban nh sau:

Trong cơ cấu tổ chức của công ty, đứng đầu là Giám đốc phụ trách chung mọi mặt của Công ty và chịu trách nhiệm trớc pháp luật và các sáng lập viên về mọi hoạt động của Công ty Giúp việc cho Giám đốc có hai phó giám đốc:

- Phó Giám đốc kinh doanh:

- Phó Giám đốc kỹ thuật: Là ngời giúp việc cho giám đốc điều hành về lĩnh vực kỹ thuật của Công ty và chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc giám đốc phân công thực hiện Phó Giám đốc kỹ thuật giúp giám đốc chỉ đạo phòng kế hoạch, lập kế hoạch sản xuất hàng năm và theo dõi chất l-ợng công trình

3.2 Bộ phận nghiệp vụ các phòng ban của Công ty:

- Phòng tổ chức - hành chính: Có chức năng giúp giám đốc về mô hình cơ cấu tổ chức kinh doanh của Công ty nhằm phát huy cao nhất năng lực của đơn vị Giúp giám đốc quản lý cán bộ công nhân viên về các vấn đề thuộc chủ trơng, tiêu chuẩn, nhận xét quy hoạch, điều động và các chính sách của ngời lao động (tăng lơng, khen thởng, đào tạo, bồi dỡng ) Xây dựng mức chi phí tiền l… ơng của Công ty, khuyến khích các định mức khoán có thởng, nghiên cứu các hình thức tổ chức lao động thích hợp, thực hiện hớng dẫn công tác an toàn lao động và chăm lo phục vụ hành chính quản trị tại văn phòng Công ty

- Phòng kinh doanh: Có chức năng giúp giám đốc xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh phát triển dài hạn và kế hoạch hàng năm theo nhu

Nguyễn Thị Nhàn Lớp: KT3G7

Trang 8

cầu nghiên cứu thị trờng Lập kế hoạch mua bán, tổ chức vận chuyển và tiếp nhận bảo quản, dự trữ, giúp giám đốc xây dựng kế hoạch cho sát với thực tế, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng

- Phòng tài chính - kế toán: Có chức năng ghi chép toàn bộ con số tài sản, hàng hoá và thời gian lao động dới hình thức giá trị và xử lý số liệu nhằm giúp giám đốc giám sát quản lý, kiểm tra kết quả hoạt động kinh doanh, để qua đó lựa chọn các phơng án kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trờng, thực hiện tính toán bảo đảm vốn và tổ chức sử dụng vốn, thanh toán các khoản phải thu, phải chi và phải trả Lập báo cáo quyết toán của Công ty theo định kỳ theo quy định của cơ

Trang 9

III Tình hình chung về công tác kế toán tại công ty.

Đợc sự giúp đỡ của bộ tài chính của Công ty trong suốt quá trình hình thành và phát triển, luôn luôn đợc hớng dẫn thực hiện công tác quản lý tài chính thông qua các văn bản pháp quy phù hợp với từng giai đoạn phát triển từng hoàn cảnh cụ thể có nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Là một đơn vị trực thuộc công ty thơng mại - dịch vụ tràng thi nên bộ máy của cửa hàng cũng nằm trong hệ thống tổ chức của công ty Từ đặc điểm về loại hình kinh doanh và để thích ứng với cơ chế thị trờng Công ty đã sắp xếp bộ máy tổ chức của cửa hàng theo sơ đồ sau:

Trang 10

1 Hình thức tổ chức công tác kế toán.

Để đáp ứng yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của công ty Hiện nay, công tác kế toán ở công ty đang áp dụng loại hình nửa phân tán, nửa tập trung.

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Theo quy định của bộ tài chính, các doanh nghiệp sử dụng hệ thống tài chính kế toán doanh nghiệp đợc ban hành theo QĐ 1141/ TCĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ tài chính và sửa đổi theo thông t số 10 TC/ CĐKT.

Ngày 20/3/1997 của Bộ tài chính, bộ máy kế toán đợc xây dựng trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đảm bảo các mặt của kế toán đợc kết hợp cùng nhau.

Việc kiểm tra số liệu đợc kiểm tra diễn ra thờng xuyên nên việc kết hợp các thông tin kinh tế, các nhu cầu của công tác quản lý, số lợng đợc đảm bảo chính xác, tạo ra mối quan hệ mật thiết với nhau cũng nh các phòng ban khác thì kế toán có nhiệm vụ, chức năng quản lý tình hình chi tiêu tài chính, hoạt động kinh doanh của cửa hàng với nhiệm vụ tham mu cho lãnh đạo về công tác tài chính, tiền vốn, tài sản, kế toàn thu chi hàng tháng theo kế hoạch kinh doanh.

Phòng kế toán với sự lãnh đạo của cửa hàng trởng và kế toán trởng, bộ máy kế toán có nhiêm vụ tổ chức và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán thống kê trong phạm vi của cửa hàng.

Thực hiện đầy đủ các chế độ hoạch toán, chế độ quản lý, thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ quản lý tài chính.

Bộ máy kế toán của công ty thơng mại Tràng thi đợc tổ chức theo mô hình phân tán.

Nguyễn Thị Nhàn Lớp: KT3G10

Trang 11

Hàng tháng, hàng quý, hàng năm kế toán lập báo cáo các hoạt động kinh doanh của cửa hàng nên công ty

Phòng kế toán bao gồm:

- Kế toán trởng: là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động kinh tế của cửa hàng, tổ chức điều hành kiểm tra việc thực hiện ghi chép, luân phiên chứng từ Mặt khác kế toán trởng còn hớng dẫn chỉ đạo việc lựa chọn và cải tiến tổ chức hạch toán kế toán cho phép phù hợp với hình thức kinh doanh của đơn vị.

- Kế toán mua và thanh toán tiền hàng: kế toán tình hình bao gồm số lợng và giá cả mua, đồng thời theo dõi quỹ tiền mặt gồm số lợng giá cả mua hàng, xác định giá vốn mua hàng, đồng thời theo dõi quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng để thanh toán cho ngân sách cấp trên, thanh toán các khởn phát sinh, theo dõi nợ nhà cung cấp.

- Kế toán bán hàng: theo dõi việc lên báo cáo bán hàng từ hoá đơn của mậu dịch viên, kiểm tra lợng nhập, lợng bán, lợng tồn kho thông qua quầy của cửa hàng.

- Kế toán chi phí: làm nhiệm vụ tổng hợp các chi phí có liên quan đến cửa hàng nh: chi phí bán hàng, chi phí quản lý, lơng, thởng, bảo hiểm nhân viên.

- Kế toán tiêu thụ: tiến hành theo dõi các nhiệm vụ liên quan đến tiêu thụ hàng nh: ghi thẻ quầy, xác định doanh thu.

- Thủ quỹ: nhận chức năng chính là giữ tiền và nhận theo dõi phiếu chi tiêu, phiếu thu cuối tháng nộp lên ngân hàng.

bán hàng Kế toán Chi Phí Kế toán tiêu thụ Thủ quỹThủ kho

Trang 12

3 Hình thức sổ kế toán đang sử dụng

3.1 Chế độ áp dụng:

Theo quy định của Bộ tài chính về việc áp dụng chế độ kế toán mới ngày 10/01/1996, Công ty thơng mại - dịch vụ Tràng thi đã tiến hành thực hiện chế độ kế toán mới để phù hợp với quy mô khối lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Công ty đã áp dụng hình thức kế toán "Chứng từ ghi sổ" và phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, tính giá trị gia tăng

Trang 13

* Hệ thống báo cáo kế toán:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tài chính

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ.

Niên độ kế toán của Công ty đợc bắt đầu vào ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.

3.Phơng pháp tính giá hàng tồn kho

Công ty sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Nguyễn Thị Nhàn Lớp: KT3G13

Trang 14

Phần II: thực trạng tổ chức kế toán trong một kỳ của cửa hàng.

I kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.1 Khái niệm

Vật liệu là những đối tợng lao động và một số t liệu lao động khác khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nó cấu tạo nên thực thể sản phẩm.

2 Đặc điểm

- Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định - Giá trị của nó đợc chuyển một lần vào giá trị sản phẩm

- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nó thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu

3 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu

- Tổ chức, đánh giá, phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ, phù hợp với nguyên tắc yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

- Tổ chức kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho để ghi chép phân loại tổng hợp số liệu về tình hình hiện có, sự biến động tăng giảm của vật liệu, công cụ, dụng cụ, cung cấp kịp thời số liệu để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua tình hình dự trữ và tiêu hao nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ, phát hiện xử lý kịp thời công cụ dụng cụ thừa, thiếu ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ phi pháp, lãng phí.

- Tham gia kiểm kê đánh giá lại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ quy định của nhà nớc, lập báo cáo kế toán, phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý, điều

Trang 15

- TK133: Thuế GTGT đợc khấu trừ

- Và các TK thanh toán khác: 111, 112, 131, 331 …

- Nội dung chủ yếu là phản ánh tình hình nhập xuất tồn kho của từng loại vật liệu ở kho của từng tổ

- Các vật liệu chính đợc sử dụng: gạch, cát, đá và một số loại vật liệu khác

- Công ty tính giá xuất kho theo phơng pháp thực tế đích danh.

+ Trong kỳ có những nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng giảm nguyên vật liệu trong kho nh sau:

• Kế toán định khoản nh sau:

Trang 16

Họ tên ngời mua hàng: Nguyễn Hữu Tình

Đơn vị: Cửa hàng thơng mại – dịch vụ cửa nam Địa chỉ: 2- 4 điện biên phủ- ba đình- Hà Nội

Cộng tiền hàng hoá, dịch vụ: 69.453.030

Thuế suất: 5% Tiền thuế VAT: 3.472.770 Tổng cộng tiền thanh toán: 72.925.800

Số tiền viết bằng chữ: Bảy mơi hai triệu chín trăm hai mơi lăm nghìn tám

Trang 17

Sau khi nhận hoá đơn vật liệu đợc đa về kho của tổ 2 lúc này thủ kho cho tiến hành thủ tục nhập kho.

Thủ kho lập phiếu nhập kho.

Họ tên ngời giao hàng: Nguyễn Hữu Tình

Theo hoá đơn số ngày 05 tháng 04 năm 2005 của Công ty th…ơng mại Minh HoàNhập tại kho: sắt tổ 2 điện biên.

Trang 18

Doanh nghiÖp: cöa hµng thong m¹i dÞch vô cöa nam

Tªn kho: tæ 2 ®iÖn biªn

Trang 19

Sæ chi tiÕt vËt liÖu

Trang 20

Thuế VAT đợc khấu trừ Tổng giá thanh toán dịch vụ cửa nam

Địa chỉ: 2-4 điện biên phu-

Trang 21

Nợ: TK621Có: TK152

Họ tên ngời nhân hàng: Nguyễn Văn ĐơngLý do xuất: xuất XM để xây dựng

Xuất tại kho:tổ 2 điện biên.

Doanh nghiệp: cửa hàng thong mại dịch vụ cửa nam

Tên kho: tổ 2 điện biên

Trang 22

Tªn nh·n hiÖu, quy c¸ch vËt t, s¶n phÈm,hµng ho¸:Xi m¨ng

Trang 23

Sæ chi tiÕt vËt liÖu

- Tªn kho: æ 2 ®iÖn biªn.

Trang 25

II: kế toán TSCĐ1 Khái niệm:

- TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài - Theo quy định hiện hành những t liệu lao động đợc coi là TSCĐ thì phải thoả mãn điều kiện:

+ Có thời gian sử dụng trên một năm + Có giá trị từ 10.000.000đ trở lên.

2 Đặc điểm:

- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, không thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến hỏng phải loại bỏ.

- Trong quá trình tham gia vào lao động sản xuất kinh doanh, giá trị TSCĐ bị hao mòn và dịch chuyển từng phần vào giá trị của sản phẩm mới.

- TSCĐ cũng bị hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹ thuật.

3 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ:

- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác kịp thời đầy đủ số lợng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ, kiểm tra việc bảo quản bảo dỡng sử dụng TSCĐ hợp lý hiệu quả.

- Tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào CPSXKD của các bộ phận sử dụng TSCĐ.

- Lập kế hoạch và dự toán CP sửa chữa lớn TSCĐ phản ánh chính xác CP thực tế sửa chữa TSCĐ vào CPSXKD trong kỳ theo từng đối tợng sử dụng TSCĐ

- Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các loại sổ cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định.

- Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nớc.

4 Thực trạng về TSCĐ trong Công ty:

- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ của Công ty là theo nguyên giá - Tài khoản sử dụng

TK211: TSCĐ hữu hình

29

Trang 26

TK1332: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Và các tài khoản thanh toán khác nh TK111,112,311,331, … - TSCĐ của Công ty chỉ bao gồm TSCĐHH và chia thành 3 loại: + Nhà cửa vật kiến trúc trụ sở văn phòng Công ty…

+ Máy móc thiết bị …

+ Dụng cụ quản lý: máy vi tính, xe ô tô …

Công ty không có TSCĐ vô hình, và TSCĐ thuê tài chính

- Vì Công ty áp dụng hình thức tính thuế theo phơng pháp khấu trừ do đó giá ghi trên hoá đơn là giá cha thuế Trong quý IV của Công ty có một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng và giảm TSCĐ:

- Trình tự tăng TSCĐ đợc kế toán thể hiện nh sau:

Kế toán định khoản nh sau:

Trang 27

+ Sæ TSC§ + Sæ c¸i TK211

31

Trang 28

Đơn vị cửa hàng thơng mại dịch vụ cửa

Ông (bà): Trần Thanh Sơn, chức vụ kỹ thuật viên đại diện bên giao Ông (bà): Nguyễn Hữu Tình chức vụ đội trởng đại diện bên nhận Ông (bà): Đỗ Hữu Tuấn chức vụ kỹ thuật viên bên đại diện.

Địa điểm giao nhận TSCĐ:tổ 2 điện biên Xác nhận việc giao nhận TSCĐ nh sau:

Trang 29

Đơn vị:cửa hàng thơng mại-dịch vụ

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số: 10 ngày 24 tháng 04 năm 2005 Tên, ký hiệu quy cách TSCĐ: Máy trộn bê tông.

Nớc sản xuất: Việt Nam Năm sản xuất: 2000 Bộ phận quản lý, dử dụng: Năm sử dụng: 2005 Công xuất diện tích thiết kế …

Đình chỉ sử dụng TSCĐ này: ngày tháng năm lý do đình chỉ … … … …

Trang 31

Ông (bà): Nguyễn Văn Nghĩa đại diện - bên giao- trởng ban Ông (bà): Trần Thanh Thuý đại diện- bên giao - uỷ viên Ông (bà): Võ Hoài Sơn đại diện - bên giao - uỷ viên

II Tiến hành thanh lý TSCĐ:

- Tên, ký mã hiệu, quy cách TSCĐ: Xe MaZDA.29L-14370 - Số hiệu TSCĐ:

- Nớc sản xuất;

- Năm đa vào sử dụng: 1998 số thẻ TSCĐ.… - NG TSCĐ: 319.196.000đ

- Giá trị HM đã tính đến thời điểm thanh lý: 137.377.818đ

- Giá trị còn lại của TSCĐ:181.818.182đ

III Kết luận của ban thanh lý TSCĐ:

Trang 32

- §· ghi gi¶m sè thÎ TSC§ ngµy18 th¸ng 04 n¨m 2005

Trang 33

Chøng tõDiÔn gi¶iSè hiÖu TKSè tiÒnGhi chó

16/04/05 Gi¸ thanh to¸n - Gi¸ trÞ thu håi - ThuÕ VAT ®Çu ra

Trang 35

5 Khấu hao TSCĐ:

- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và đợc tính vào CFSXKD trong kỳ.

- Hao mòn TSCĐ thực chất là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ của KHKT trong quá trình hoạt động của TSCĐ

- Để bù đắp giá trị hao mòn của TSCĐ kế toán tiến hành trích KHTSCĐ tính vào CFSXKD.

- KHTSCĐ là cách tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào CFSXKD qua thời gian sử dụng của TSCĐ.

- Việc KHTSCĐ nhằm thu hồi vốn đầu t trong một thời gian nhất định để tái tạo sản xuất TSCĐ khi chúng bị h hỏng không sử dụng đợc phải loại bỏ.

5.1 TK sử dụng:

- TK214: KHTSCĐ phản ánh giá trị HM của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích KHTSCĐ và nhiều khoản tăng giảm hao mòn khác của TSCĐ.

- TK009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản - TK nằm ngoài bảng cân đối kế toán.

5.2 Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ trong Công ty.

- Căn cứ vào chế độ quản lý tài chính hiện hành của nhà nớc và yêu cầu quản lý của Công ty để tiến hành trích KH TSCĐ đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ, phù hợp với khả năng trang trải chi phí của Công ty, giúp Công ty có điều kiện hiện đại hoá công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh.

- Công ty áp dụng trích khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng, theo ph-ơng pháp này căn cứ vào NG TSCĐ và thời gian sử dụng của TSCĐ để xác định mức trích khấu hao bình quân hàng năm cho TSCĐ theo công thức:

Trong đó nguyên giá TSCĐ đợc xác định tuỳ theo từng trờng hợp hình

Trang 36

- Căn cứ vào mức khấu hao trung bình năm của TSCĐ kế toán tính mức khấu hao tháng nh sau:

- Việc trích khấu hao phải tuân thủ những quy định sau đây của chế độ quản lý tài chính

+ Mọi TSCĐ của Công ty có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao, mức trích khấu hao đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

+ Những TSCĐ không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thì không phải trích khấu hao.

+ TSCĐ đã trích khấu hao hết nhng vẫn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì không phải trích khấu hao.

+ Việc trích hoặc thôi không trích khấu hao đợc thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng.

+ TSCĐ tăng, giảm ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong tháng đợc trích hoặc thôi trích khấu hao ngay từ đầu của tháng tiếp theo.

c Một số ví dụ về trích khấu hao tại Công ty:

Công ty dự định tài sản này sử dụng trong 4 năm với mức khấu hao 12% mà ngày 24/04/2004 Công ty mới mua vì vậy tài sản này trích khấu hao ở đầu tháng 5

Từ mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ ta có thể tính ra mức khấu hao trung bình hàng tháng của TSCĐ này:

Trang 37

- ở NV16: ta có thể lập bảng trích khấu hao TSCĐ năm 2005 bảng báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ năm 2005 nh sau:

- Tài sản này dự địng sử dụng trong 7 năm.

Trang 38

Cöa hµng th¬ng m¹i- dÞch vô cöa nam

Cöa hµng th¬ng m¹i dÞch vô- Cöa Nam

B¸o c¸o t×nh h×nh t¨ng gi¶m TSC§ n¨m 2005

Trang 39

III: kế toán tiền lơng và các khoản trích theoLơng1 Khái niệm:

- Tiền lơng là tiền biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho ngời lao động tơng ứng với thời gian, chất lợng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến.

- Hoặc có thể hiểu: Tiền lơng là một khoản thù lao lao động mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động theo số lợng, chất lợng sản phẩm lao động khi họ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.

- Tiền lơng là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất.

- Ngoài ra ngời lao động còn đợc hởng từ các quỹ khác: BHXH, BHYT, KPCĐ.

+ BHXH: đợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trờng hợp họ mất khả năng lao động: ốm đau,thai sản, tai nạn, nghỉ h-u.

+ BHYT: đợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh.

+ KPCĐ: đợc trích lập để bù đắp, trang trải cho các tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.

2 ý nghĩa tiền lơng

Tiền lơng và các khoản trích theo lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ, hợp thành các chi phí về lao động sống cấu thành nên giá trị sản phẩm Quản lý và theo dõi tốt lao động trong sản xuất kinh doanh, tính toán lao động sống, tính đúng thù lao lao động, thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lơng và các khoản cho ngời lao động, có tác dụng kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lợng của lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiệm chi phí về lao động sống hạ giá thành sản phẩm,tăng lợi nhuận, tạo điệu kiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.

3 Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời đầy đủ số lợng, chất lợng thời gian và kết quả lao động Tính đúng thanh toán kịp thời đầy đủ tiền lơng và các khoản liên quan khác cho ngời lao động trong doanh nghiệp, kiểm tra tình hình sử dụng quỹ lơng.

Nguyễn Thị Nhàn Lớp KT 3G45

Trang 40

- Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng Mở sổ thẻ kế toán và hạch toán lao động,tiền lơng đúng chế độ phơng pháp.

- Tính toán phân bổ chính xác đúng đối tợng chi phí tiền lơng các khoản trích theo lơng vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng lao động.

- Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động quỹ tiền l-ơng,đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp, ngăn chặn các hành vi vi phạm chính sách về lao động, tiền lơng.

4 Các hình thức tiền lơng.

*Trả lơng theo thời gian :

+ Theo hình thức này tiền lơng trả cho ngời lao động tính theo thời gian làm việc cấp bậc hoặc chức danh và thang lơng theo quy định Trả lơng theo hình thức này đợc thực hiện theo hai cách:

- Lơng thời gian đơn giản: là tiền lơng đợc tính theo thời gian làm việc và đơn giá thời gian Lơng thời gian đơn giản bao gồm: lơng tháng, lơng ngày, l-ơng giờ.

- Lơng thời gian có thởng: là hình thức tiền lơng theo thời gian đơn giản kết hợp với chế độ tiền thởng trong sản xuất.

* Trả lơng theo sản phẩm:

Theo hình thức này tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo số lợng, chất lợng sản phẩm hoàn thành hoặc khối lợng công việc đã làm xong đợc nghiệm thu Hình thức trả lơng theo sản phẩm bao gồm:

+ Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp: đợc áp dụng để trả lơng cho công nhân làm các công việc phụ sản xuất ở các bộ phận (phân xởng, sản xuất)

+ Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp: là hình thức trả lơng cho ngời lao động đợc tính theo số lợng sản phẩm hoàn thành, đúng quy cách phẩm chất và đơn giá lợng sản phẩm Đây hình thức phổ biến đợc các đơn vị sử dụng

+ Trả lơng theo sản phẩm có thởng: là kết hợp việc trả lơng theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp cộng chế độ tiền thởng.

+ Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: gồm tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền lơng tính theo tỷ lệ luỹ tiến căn cứ vào mức độ vợt định mức lao động của họ.

Nguyễn Thị Nhàn Lớp KT 3G46

Ngày đăng: 08/09/2012, 14:24

Hình ảnh liên quan

2. Tình hình vốn và nguồn hình thành vốn của công ty - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

2..

Tình hình vốn và nguồn hình thành vốn của công ty Xem tại trang 4 của tài liệu.
II. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

c.

điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng cơ cấu lao động Công ty Thơng mại-dịch vụ tràng thi - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

Bảng c.

ơ cấu lao động Công ty Thơng mại-dịch vụ tràng thi Xem tại trang 5 của tài liệu.
III. Tình hình chung về công tác kế toán tại công ty. - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

nh.

hình chung về công tác kế toán tại công ty Xem tại trang 9 của tài liệu.
Đợc sự giúp đỡ của bộ tài chính của Công ty trong suốt quá trình hình thành và phát triển, luôn luôn đợc hớng dẫn thực hiện công tác quản lý tài chính thông  qua các văn bản pháp quy phù hợp với từng giai đoạn phát triển từng hoàn cảnh  cụ thể có nghiệp v - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

c.

sự giúp đỡ của bộ tài chính của Công ty trong suốt quá trình hình thành và phát triển, luôn luôn đợc hớng dẫn thực hiện công tác quản lý tài chính thông qua các văn bản pháp quy phù hợp với từng giai đoạn phát triển từng hoàn cảnh cụ thể có nghiệp v Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Kế toán mua và thanh toán tiền hàng: kế toán tình hình bao gồm số lợng và giá cả mua, đồng thời theo dõi quỹ tiền mặt gồm số lợng giá cả mua hàng, xác  định giá vốn mua hàng, đồng thời theo dõi quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng để  thanh toán cho ngân sác - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

to.

án mua và thanh toán tiền hàng: kế toán tình hình bao gồm số lợng và giá cả mua, đồng thời theo dõi quỹ tiền mặt gồm số lợng giá cả mua hàng, xác định giá vốn mua hàng, đồng thời theo dõi quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng để thanh toán cho ngân sác Xem tại trang 11 của tài liệu.
3. Hình thức sổ kế toán đang sử dụng - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

3..

Hình thức sổ kế toán đang sử dụng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng trích KHTSCĐ năm2005 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

Bảng tr.

ích KHTSCĐ năm2005 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ năm2005 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

o.

cáo tình hình tăng giảm TSCĐ năm2005 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

Bảng ph.

ân bổ tiền lơng và BHXH Xem tại trang 44 của tài liệu.
Báo cáo tổng hợp - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

o.

cáo tổng hợp Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

Bảng c.

ân đối kế toán Xem tại trang 118 của tài liệu.
Báo cáo tổng hợp I - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

o.

cáo tổng hợp I Xem tại trang 119 của tài liệu.
TSCĐ hữu hình - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

h.

ữu hình Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng cân đối tài khoản - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

Bảng c.

ân đối tài khoản Xem tại trang 121 của tài liệu.
Báo cáo tổng hợp 4 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG MỘT KỲ CỦA CỬA HÀNG.DOC

o.

cáo tổng hợp 4 Xem tại trang 121 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan