Chương 3: Thống kê giá thành sản xuất của doanh nghiệp 3.1 Khái niệm, ý nghĩa của các loại chỉ tiêu giá thành và tác dụng của nó đối với công tác quản lý DN 3.2 Thống kê sự biến động giá
Trang 1Chương 3: Thống kê giá thành sản
xuất của doanh nghiệp
3.1 Khái niệm, ý nghĩa của các loại chỉ tiêu giá thành và tác dụng của nó đối với công tác quản lý DN
3.2 Thống kê sự biến động giá thành sản phẩm
3.3 Thống kê tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sp 3.4 Phân tích sự biến động của tổng giá thành sp thông qua giá thành bình quân
Trang 23.1 Khái niệm, ý nghĩa của các loại chỉ tiêu giá thành và tác dụng của nó đối với công tác quản
lý DN
3.1.1 Khái niệm, ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành:
Giá thành là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí hợp
lý mà doanh nghiệp đã chi ra để sản xuất ra sản phẩm vật chất hoặc sản phẩm dịch vụ kỳ tính toán
C + V + M1
z = (1) + (2) + (3) + (4)
(1) Chi phí trung gian
(2) Chi phí tiền công, tiền lương, và các khoản mang tính chất tiền công, tiền lương
(3) Khấu hao TSCĐ và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Trang 33.1 Khái niệm, ý nghĩa của các loại chỉ tiêu giá thành và tác dụng của nó đối với công tác quản
lý DN
3.1.1 Khái niệm, ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành:
Vai trò của chỉ tiêu giá thành sp dịch vụ trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh:
phẩm, là căn cứ để xác định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
doanh
cả đối với từng loại sản phẩm dịch vụ
Trang 43.1 Khái niệm, ý nghĩa của các loại chỉ tiêu giá thành và tác dụng của nó đối với công tác quản
lý DN
3.1.1 Khái niệm, ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành:
Nhiệm vụ thống kê giá thành:
loại hình đơn vị, qui mô kinh doanh
khoản chi phí và cơ cấu của chi phí…
Trang 53.1 Khái niệm, ý nghĩa của các loại chỉ tiêu giá thành và tác dụng của nó đối với công tác quản
lý DN
3.1.2 Các loại giá thành sản phẩm:
Theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành:
cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và số lượng sản phẩm kế
hoạch
(định mức giá và định mức lượng) cho từng giai đoạn cho cả
kì kinh doanh ( tháng, quí) và chỉ tính cho một đơn vị sản
phẩm
toán và xác định trên cơ sở số liệu chi phí thực tế đã phát sinh
và tập hợp được trong kỳ cũng như số lượng sản phẩm thực tế
đã sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
Trang 63.1 Khái niệm, ý nghĩa của các loại chỉ tiêu giá thành và tác dụng của nó đối với công tác quản
lý DN
3.1.2 Các loại giá thành sản phẩm:
Theo mối quan hệ với kết quả sản xuất:
làm ra một đồng hoặc một triệu đồng kết quả sản xuất
phí vật chất, dịch vụ, lao động và tiền tệ đã chi ra để sản xuất
ra 1 đơn vị sản phẩm và dịch vụ của DN trong kỳ nghiên cứu
Zđvsp = (Cđ + Cf - Cp – Cc ) / q
Trang 73.2 Thống kê sự biến động giá thành sản
phẩm
3.2.1 Chỉ số giá thành của DN sx 1 loại sp:
Lượng tiết kiệm (vượt chi) do giá thành sp giảm (tăng):
Trang 8
3.2 Thống kê sự biến động giá thành sản
phẩm
3.2.1 Chỉ số giá thành của DN sx nhiều loại sp:
Chỉ số giá thành tổng hợp:
Lượng tiết kiệm hoặc vượt chi của toàn bộ sp dịch vụ:
Z1q1 – Z0q1 = (Z1 – Z0)q1
Trang 93.2 Thống kê sự biến động giá thành sản
phẩm
3.2.2 Chỉ số giá thành của DN sx nhiều loại sp:
nghiên cứu thống kê giá thành toàn bộ sản phẩm dịch vụ ảnh hưởng đến biến động tổng chi phí thông qua chỉ số sau:
ICp = IZ * Iq
Lượng tiết kiệm hoặc vượt chi ảnh hưởng đến biến động:
ΣZ1q1 - ΣZ0q0 = (ΣZ1q1 – ΣZ0q1)+ (ΣZ0q1 – ΣZ0q0)
Trang 103.2 Thống kê sự biến động giá thành sản
phẩm
Bài tập 1:
Yêu cầu:
- Tính chỉ số giá thành chung cho các loại sản phẩm của DN
X
- Phân tích biến động tổng chi phí qua thống kê giá thành toàn
bộ sản phẩm
Trang 113.3 Thống kê tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành sản phẩm
3.3.1 Đối với 1 loại sp:
Chỉ số giá thành kế hoạch:
iZKH = ZKH / Z0
Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành:
iZHT = Z1 / ZKH
Chỉ số giá thành thực tế:
iZtt = Z1 / Z0
iZtt = iZKH * iZHT
Trang 123.3 Thống kê tình hình thực hiện kế hoạch
giá thành sản phẩm
3.3.2 Nhiều loại sp: Chọn quyền số là sản lượng thực tế q1:
Chỉ số giá thành kế hoạch:
Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành:
Chỉ số giá thành thực tế:
Trang 133.4 Phân tích sự biến động của tổng chi phí sx thông qua giá thành bình quân
Giá thành bình quân:
Tổng chi phí = Giá thành BQ 1 đv SP * Tổng số SP
Trang 143.4 Phân tích sự biến động của tổng chi phí sx thông qua giá thành bình quân
Bài tập 2: Có tài liệu thống kê của 3 phân xưởng trong 1 DN cùng sản xuất 1 loại sản phẩm như sau
1.Giá thành trung bình 1 đvsp của toàn đơn vị kỳ gốc, kỳ báo cáo?
2 Sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích sự biến động của tổng chi phí sx của DN thông qua giá thành bình quân?
Trang 153.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận của DN
Gọi M là lợi nhuận của DN, M phụ thuộc vào:
Lợi nhuận tính cho 1 loại sp: m = (p – z)q
Nhiều lọai sp: M = Σm = Σ(p – z)q
Chỉ số tổng hợp:
Trang 163.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận của DN
Bài tập 3:
Sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích 3 nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận kì báo cáo so với kỳ gốc.