Thống kê giá thành sản xuất của doanh nghiệp - Nguồn: Internet

16 18 0
Thống kê giá thành sản xuất của doanh nghiệp
                                 - Nguồn: Internet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích ảnh hưởng của chỉ tiêu giá thành đến một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp 5.3.4.1.[r]

(1)

BÀI 5: THNG KÊ GIÁ THÀNH SN XUT CA DOANH NGHIP

Hướng dẫn đọc

 Đọc kỹ giảng, nghe giảng trực tuyến

 Thảo luận với giáo viên học viên khác vấn đề chưa nắm rõ

 Trả lời câu hỏi làm tập

cuối

Mục tiêu Nội dung

 Giới thiệu vấn đề liên quan đến tiêu

giá thành sản xuất doanh nghiệp

 Hướng dẫn học viên cách phân tích thống kê tiêu giá thành

Thời lượng

 tiết

 Một số vấn đề chung giá thành sản

xuất doanh nghiệp

 Nội dung kinh tế tiêu giá thành sản xuất

 Phân tích thống kê tiêu giá thành

(2)

TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP

Tình huống: Tính giá thành sản phẩm đểđịnh giá

Trong trình xem xét lại hoạt động doanh nghiệp, bạn nhận đơn hàng từ khách hàng đặt may lô hàng may mặc theo catalogue Để xây dựng hợp đồng, bạn phải xem xét yếu tố chi phí để tính giá thành sản phẩm, từđó định mức giá hợp lý đảm bảo tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp mà phía bên chấp nhận

Bộ phận thống kê kế toán lên cho bạn danh mục khoản chi phí phát sinh

để xây dựng giá thành sản phẩm định mức làm cho định bạn

Câu hỏi

(3)

5.1. Một số vấn đề chung tiêu giá thành doanh nghiệp 5.1.1. Khái niệm ý nghĩa tiêu giá thành

Giá thành biểu tiền tồn khoản chi phí hợp lý mà doanh nghiệp chi để sản xuất khối lượng sản phẩm định

Các khoản chi phí hợp lý mà doanh nghiệp chi ra: khoản thực tế chi mà chấp nhận hạch tốn vào chi phí sản xuất, bao gồm: o Chi phí lao động sống;

o Chi phí lao động vật hố; o Chi phí tiền khác  Xét cấu trúc giá trị

Giá thành z bao gồm: z = C + V, gồm thành phần sau: o Chi phí trung gian;

o Chi phí tiền cơng, tiền lương khoản mang tính chất tiền cơng, tiền lương; o Khấu hao tài sản cốđịnh chi phí sửa chữa lớn tài sản cốđịnh;

o Lãi trả tiền vay khoản nộp phạt vi phạm hợp đồng

Chúng ta biết rằng, lợi nhuận giá bán trừđi giá thành sản phẩm Trong điều kiện giá bán không đổi, muốn tăng lợi nhuận, cách phải giảm giá thành sản phẩm Đây điều kiện cần thiết để doanh nghiệp thực giảm giá bán nhằm tăng khả cạnh tranh thị trường Chính vậy, hạ giá thành nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp sản xuất

5.1.2. Tác dụng giá thành sản xuất quản lý hoạt động doanh nghiệp

Trong công tác quản lý hoạt động doanh nghiệp, tiêu giá thành giữ vai trò quan trọng thể mặt sau:

 Giá thành thước đo mức hao phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm, cứđể xác

định hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh

 Giá thành công cụ quan trọng doanh nghiệp để kiểm sốt tình hình hoạt

động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu biện pháp tổ chức, kỹ thuật  Giá thành quan trọng để doanh nghiệp xây dựng sách giá đối

với loại sản phẩm sản xuất

Như vậy, giá thành tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, công cụ quan trọng để nhà quản lý nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Do vậy, cần phải tổ chức tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành loại sản phẩm

5.1.3. Các loại tiêu giá thành

5.1.3.1. Xét theo mối quan hệ với kết sản xuất

(4)

 Giá thành đơn vị sản phẩm (zđvsp) biểu tiền tồn chi phí vật chất,

dịch vụ, lao động tiền tệ chi để sản xuất đơn vị sản phẩm doanh nghiệp kỳ nghiên cứu

Giá thành đơn vị sản phẩm tính cho loại sản phẩm riêng biệt

giới hạn chi phí làm thành phẩm kỳ Cơng thức tính sau:

Chi phí sản xuất kỳ trước chuyển sang

+

Chi phí sản xuất phát sinh kỳ

Chi phí sản xuất phân bổ cho sản

phẩm phụ

Chi phí sản xuất chuyển sang kỳ sau zđvsp =

Số thành phẩm sản xuất kỳ (hay số sản phẩm chính)

Chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Khi so sánh với giá bán thấy mức độ lỗ lãi kinh doanh Đây sởđể giúp cho doanh nghiệp đưa

ra định rao bán hợp lý

 Giá thành tổng hợp: biểu tiền toàn chi phí để làm đồng triệu đồng kết

sản xuất

Kết sản xuất bao gồm: thành phẩm, sản phẩm chính, sản phẩm phụ, sản phẩm sản xuất dở dang

Đây quan trọng để tính hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ nghiên cứu Một tiêu tổng hợp phản ánh rõ nét giá thành đơn vị GO (zGO)

Chi phí sản xuất phát sinh kỳ

zGO =

GO

Đối với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, người ta phải tính tiêu giá thành tổng hợp có khả tổng hợp tất loại sản phẩm không đồng chất Mặt khác, hồn tồn độc lập, khơng phụ thuộc vào chu kỳ trước không ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất sau doanh nghiệp Giá thành tổng hợp đồng nghĩa với hiệu sử dụng tổng chi phí sản xuất

5.1.3.2. Xét theo tính chất hồn thành sản phẩm sản xuất

Giá thành hoàn chỉnh: giá thành sản xuất đơn vị thành phẩm Ví dụ: Giá thành để sản xuất áo sơ mi

Đây sởđể doanh nghiệp định giá bán cho đơn vị làm đại lý hay giá bán buôn doanh nghiệp

Giá thành khơng hồn chỉnh: giá thành khâu số khâu công việc sản xuất đơn vị bán thành phẩm

Ví dụ: Giá thành để may xong thân áo sơ mi

(5)

5.1.3.3. Xét theo nội dung kinh tế tiêu giá thành

Giá thành cá biệt: tất yếu tố chi phí tính theo mức chi phí thực tế

mà doanh nghiệp chi

Ví dụ: Tiền cơng, tiền lương mà doanh nghiệp trả cho người lao động tối thiểu phải từ triệu đồng trở lên, tuỳ theo doanh nghiệp

Chỉ tiêu giá thành giúp cho doanh nghiệp xác định mức độ lỗ, lãi đem so sánh với giá bán thực tế Nó sởđể doanh nghiệp

đưa định mức giá bán hợp lý

Giá thành xã hội: tất yếu tố chi phí tính theo đơn giá nhu cầu xã hội

Ví dụ: tiền lương tối thiểu (năm 2010) 730.000 đồng

Chỉ tiêu sở hình thành nên giá xã hội Bên cạnh đó, cịn dùng để

nghiên cứu cấu giá trị sản phẩm có tính chất lý thuyết Từđó thấy bất hợp lý phân phối lợi ích người lao động, doanh nghiệp, Nhà nước

Trên số loại giá thành thường gặp Vậy tiêu giá thành

được hạch toán thực tế?

5.2. Nội dung kinh tế tiêu giá thành sản xuất 5.2.1. Xét theo nội dung kinh tế tiêu giá thành

Chỉ tiêu giá thành xét theo nội dung kinh tế bao gồm: o Chi phí tiền tệ;

o Chi phí lao động sống; o Chi phí lao động vật hố Hoặc chia ra:

o Chi phí tiền;

o Chi phí vềđối tượng lao động; o Chi phí cơng cụ lao động; o Chi phí lao động sống

Ưu điểm, nhược điểm:

o Ưu điểm: phù hợp với khái niệm giá thành nên giúp cho việc tính VA, NVA, GDP, GNI cách thuận lợi

o Nhược điểm: hạch toán thực tế khó theo dõi ghi chép thơng tin có khoản chi phí vừa mang tính chất chi phí lao động sống vừa mang tính chất lao động vật hố

Ví dụ: doanh nghiệp thuê người chở phế liệu khỏi mặt xây dựng với định mức (2 tạ/ngày cơng) với chi phí 50.000 đồng Người nhận khoán mượn xe cải tiến chởđược 20 chuyến ngày, chuyến chở 0,5 tạ nhận tiền công vận chuyển 250.000 đồng Tồn số tiền hạch tốn chuyển vào chi phí lao động sống Vậy, chi phí cho xe cải tiến tính vào

(6)

5.2.2. Xét theo khoản mục chi phí

Giá thành hạch toán theo khoản mục chi phí gồm có hai loại:

Chi phí sản xuất trực tiếp: khoản chi phí liên quan đến sản xuất loại sản phẩm, tính thẳng vào giá thành sản phẩm đó, gồm: o Chi phí tiền cơng, tiền lương, khoản phụ cấp có tính chất tiền cơng, tiền lương; o Bảo hiểm xã hội;

o Nguyên, nhiên vật liệu chính, phụ; o Trừ dần cơng cụ lao động nhỏ; o Khấu hao tài sản cốđịnh; o Chi phí sửa chữa thường xuyên; o Chi phí sửa chữa lớn tài sản cốđịnh; o Chi phí vật chất dịch vụ trực tiếp khác

Chi phí sản xuất gián tiếp: khoản chi phí có liên quan đến sản xuất hai nhiều sản phẩm Vì vậy, tính giá thành phải dùng phương pháp gián tiếp

để phân bổ khoản chi phí cho loại sản phẩm Chi phí gián tiếp gồm có: o Chi phí sản xuất chung;

o Chi phí quản lý doanh nghiệp

Ở nước ta nay, để tạo thuận lợi cho kế toán theo dõi chi phí, người ta quy

ước đưa chi phí gián tiếp vào lãi gộp

Ưu điểm, nhược điểm

o Ưu điểm: dễ thực chi khoản hạch tốn vào khoản theo quy ước kế toán

o Nhược điểm: việc phân bổ chi phí gián tiếp phức tạp, khó đảm bảo xác Do đó, phần chi phí chưa phản ánh nội dung giá thành sản xuất doanh nghiệp

5.2.3. Xét theo cấu trúc giá trị

Xét cấu trúc giá trị, giá thành gồm chi phí lao

động khứ (C) chi phí lao động sống (V), tức z = C + V

Ưu điểm: cho phép tính cấu trúc giá trị cách hợp lý

Nhược điểm: dễ nhầm lẫn C V, khó phân biệt C V

5.2.4. Xét theo tính chất chi phí

Xét tính chất chi phí, giá thành bao gồm:

Chi phí bất biến: khoản chi phí khơng phụ thuộc vào quy mơ sản xuất kỳ tính tốn, gồm có:

(7)

o Tiền lương trả cho người lao động (nếu lương theo thời gian); o Tiền thuê cửa hàng

Chi phí khả biến: khoản chi phí phụ thuộc vào quy mơ sản xuất kỳ

tính tốn, gồm có:

o Chi phí khấu hao tài sản cốđịnh (nếu khấu hao tài sản cốđịnh tính theo sản phẩm); o Tiền lương trả cho người lao động (nếu lương theo sản phẩm);

o Hao phí nguyên, nhiên vật liệu cho trình sản xuất

Nếu xét chi phí tính cho đơn vị sản phẩm khoản chi phí có tính chất ngược lại Vì vậy, để kết luận chi phí bất biến hay khả biến phải xem xét mối quan hệ với tồn chu kỳ sản xuất tính chất khoản chi phí Cùng khoản chi phí cách chi trả khác xếp vào loại khác

5.3. Phân tích thống kê tiêu giá thành sản xuất doanh nghiệp 5.3.1. Phân tích cấu thành tiêu giá thành

Để phân tích cấu thành tiêu giá thành, trước hết người ta tính tỷ trọng khoản chi phí tổng giá thành Sau đó, ta so sánh tỷ trọng với tỷ

trọng quy định định mức kinh tế – kỹ thuật Từđây rút nhận xét xem cấu chi phí thực tế hợp lý hay chưa, hay nên thay đổi cấu chi phí

thế tốt với điều kiện tổng chi phí khơng đổi, nên giảm bớt tỷ trọng chi phí cho khoản mục mà đảm bảo kết sản xuất thời gian tới Đây sởđểđưa kiến nghị, giải pháp hợp lý nhằm giảm thiểu chi phí, tối đa hố lợi nhuận doanh nghiệp

5.3.2. Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch tiêu giá thành

Để đánh giá xem doanh nghiệp có thực nhiệm vụ hạ giá thành theo kế

hoạch đặt hay khơng, người ta tính số sau:  Đối với loại sản phẩm

o Chỉ số giá thành kế hoạch: dùng làm cứđể lập kế hoạch giá thành

Giá thành kế hoạch (zkh) izkh =

Giá thành kỳ gốc (z0)

o Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành: dùng để kiểm tra tình hình thực kế hoạch giá thành

Giá thành kỳ nghiên cứu (z1)

izht =

Giá thành kế hoạch (zkh)

o Chỉ số giá thành thực tế: dùng để xác định biến động giá thành đơn vị kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc

Giá thành kỳ nghiên cứu (z1) iz =

(8)

Đối với nhiều loại sản phẩm

Trường hợp này, người ta tính số giá thành tổng hợp cho nhiều loại sản phẩm khác

Quyền số sản lượng thực tế (q1): số tính giúp ta đánh giá

các điều kiện sản xuất thực tế doanh nghiệp kỳ o Chỉ số giá thành kế hoạch: zkh kh

0 z q I z q     

o Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành: zht 1 kh z q I z q     

o Chỉ số giá thành thực tế: z 1 z q I z q     

Quyền số sản lượng kế hoạch (qkh): thông qua số nhằm kiểm tra tình

hình thực kế hoạch giá thành kiểm tra việc tôn trọng kết cấu mặt hàng ghi kế hoạch

o Chỉ số giá thành kế hoạch: zkh kh kh kh z q I z q     

o Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành: zht kh kh kh z q I z q     

o Chỉ số giá thành thực tế: z kh kh z q I z q     

Từđây ta có mối liên hệ số trên:

Chỉ số giá thành

thực tế =

Chỉ số giá thành

kế hoạch ×

Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành

Thực tế nước ta nay, kế hoạch sản xuất thường khơng ổn định, q trình thực kế hoạch sản lượng kết cấu mặt hàng thường phải điều chỉnh nhiều lần nên dùng sản lượng kế hoạch làm quyền số có tác dụng nhiều mang tính chất giả thiết Chính vậy, người ta thường dùng sản lượng thực tếđể làm quyền số xác thích hợp

5.3.3. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu giá thành bình qn Để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu giá thành

bình quân, người ta thường sử dụng hệ thống số số

bình qn Khi đó, giá thành bình qn chịu ảnh hưởng hai nhân tố:

(9)

01

1

0 01

z z z

× z  z z Biến động tương đối: Iz  I × Iz dq

Biến động tuyệt đối: z1z0 (z1z ) (z01  01z )0 Trong đó:

1 1 z q z q  

 01

1 z q z q   

 0

0 z q z q    z

I : Chỉ số giá thành bình quân

Iz: Chỉ số cốđịnh kết cấu, phản ánh ảnh hưởng giá thành cá biệt đến biến động

của giá thành bình quân q

d

I : Chỉ sốảnh hưởng kết cấu, phản ánh ảnh hưởng thay đổi cấu sản xuất phận đến biến động giá thành bình qn

Ví dụ:

Có tài liệu thống kê doanh nghiệp sau:

Giá thành bình quân

đơn vị SP (1.000

đồng)

Sản lượng sản xuất

(sản phẩm) Tính tốn

Phân

xưởng

Quý I – z0

Quý II – z1 Quý I – q0Quý II – q1 z0q0 z1q1 z0q1

A 120 125 1.200 1.250 144.000 156.250 150.000

B 80 82 2.100 1.800 168.000 147.600 144.000

C 150 140 800 1.200 120.000 168.000 180.000

Tổng 4.100 4.250 432.000 471.850 474.000

Bình quân z0=105,37 z1=111,02 z01=111,53

Yêu cầu: phân tích biến động tiêu giá thành bình qn doanh nghiệp Từ tài liệu cho, tính thông số nhưở bảng

Hệ thống số:

01

1

0 01

z z z

× z  z z Thay số:

111,02 111,02 111,53 ×

105,37  111,53 105,37 Biến động tương đối:

(10)

(105,36%) (99,54%) (105,85%) (+5,36%) (–0,46%) (+5,85%) Biến động tuyệt đối:

5,65 = –0,51 + 6,16 (nghìn đồng)

Nhận xét: Giá thành bình quân chung doanh nghiệp quý II tăng 5,36% ứng với 5,65 nghìn đồng so với quý I ảnh hưởng nhân tố sau:

Do thay đổi giá thành cá biệt phân xưởng làm cho giá thành bình quân chung giảm 0,46% ứng với 0,51 nghìn đồng

Do thay đổi kết cấu sản lượng sản xuất phân xưởng làm cho giá thành bình quân chung tăng 5,85% ứng với 6,16 nghìn đồng

5.3.4. Phân tích ảnh hưởng tiêu giá thành đến số tiêu kinh tế tổng hợp 5.3.4.1. Phân tích ảnh hưởng tiêu giá thành đến tổng chi phí sản xuất

doanh nghiệp

Xuất phát từ cơng thức tính tổng chi phí sản xuất: Czq C z q, để

phân tích ảnh hưởng tiêu giá thành đến tổng chi phí sản xuất doanh nghiệp, người ta thường sử dụng hai phương pháp:

Phương pháp hệ thống số

o Do ảnh hưởng giá thành cá biệt phận sản lượng sản xuất phận:

1 1 1

0 0 0

Z q z q z q Z q  z q  z q

  

  

o Do ảnh hưởng giá thành bình quân chung tổng sản lượng sản xuất:

1 1 1 1

0 0 0 0

Z q Z q Z q Z q

Z q  Z q  Z q  Z q

   

   

o Do ảnh hưởng giá thành cá biệt phận, thay đổi cấu sản xuất phận tổng sản lượng sản xuất phận

1 1 1 01 1

0 0 01 1 0

Z q Z q Z q Z q Z q

Z q  Z q  Z q  Z q  Z q

    

    

Phương pháp tổng hợp phần biến động

Từ ví dụ mục 5.3.3, yêu cầu: Phân tích biến động tổng chi phí sản xuất phân xưởng ảnh hưởng biến động giá thành bình quân chung phân xưởng tổng sản lượng sản xuất

o Phân tích phương pháp số: Hệ thống số:

1 1 1 1

0 0 0 0

Z q Z q Z q Z q

Z q  Z q  Z q  Z q

   

(11)

Thay số:

471.850 471.850 105,37 4.250 471.850 447.822,5 432.000 105,37 4.250 432.000 447.822,5 432.000

   

 Biến động tương đối:

1,0922 = 1,05361,0366 lần (109,22%) (105,36%) (103,66%) (+9,22%) (+5,36%) (+3,66%) Biến động tuyệt đối:

39.850 = 24.027,5 + 15.822,5 nghìn đồng

Nhận xét: Tổng chi phí sản xuất phân xưởng quý II tăng 9,22% so với quý I ứng với lượng tuyệt đối 39.850 nghìn đồng, ảnh hưởng nhân tố sau: Do giá thành bình quân chung phân xưởng tăng 5,36% làm cho tổng chi phí sản xuất tăng 24.027,5 nghìn đồng

Do tổng sản lượng sản xuất phân xưởng tăng 3,66% làm cho tổng chi phí sản xuất tăng 15.822,5 nghìn đồng

o Phân tích phương pháp Ponomarjewa Biến động tuyệt đối tổng chi phí phân xưởng:

1

C C C 471.850 432.000 39.850

      (nghìn đồng)

 Do ảnh hưởng nhân tố: z

(z)

z q

i 1,0536

C C 39.850 23.680, 27

(i 1) (i 1) (1,0536 1) (1,0366 1)

                q ( q) z q

i 1,0366 1

C C 39.850 16.169,73

(i 1) (i 1) (1,0536 1) (1,0366 1)

 

       

      

Tổng hợp ảnh hưởng biến động nhân tố: (z) ( q)

C C C

      = 23.680,27 + 16.169,73 = 39.850 (nghìn đồng)

 Do ảnh hưởng giá thành bình quân chung tổng sản lượng sản xuất: (z) ( q)

C C C

     

Trong đó:  C C1C0 z (z)

z q

i

C C

(i 1) (i 1)          q ( q) z q i C C

(i 1) (i 1)

 

    

   

5.3.4.2. Phân tích ảnh hưởng tiêu giá thành đến tổng lợi nhuận doanh nghiệp

(12)

Lợi nhuận (M) =

Giá bán đơn vị sản

phẩm (p) – Giá thành đơn vị sản phẩm (z) ×

Lượng sản phẩm tiêu thụ (q)

Khi mơ hình phân tích ảnh hưởng nhân tốđến tiêu lợi nhuận sau: Biến động tương đối:

1 i1 i1 i1 i0 i1 i1 i0 i0 i1

M

0 i0 i1 i1 i0 i0 i1 i0 i0 i0

M (p z )q (p z )q (p z )q I

M (p z )q (p z )q (p z )q

  

   

  

   

   

(1) (2) (3) Trong đó:

(1): Ảnh hưởng biến động giá sản phẩm tiêu thụđến lợi nhuận (2): Ảnh hưởng biến động giá thành sản phẩm tiêu thụđến lợi nhuận

(3): Ảnh hưởng biến động lượng sản phẩm tiêu thụ (kể quy mô kết cấu)

đến lợi nhuận Biến động tuyệt đối:

1 i1 i1 i1 i0 i1 i1 i0 i1 i1 i0 i0 i1

i0 i0 i1 i0 i0 i0

M M (p z )q (p z )q (p z )q (p z )q

(p z )q (p z )q

                             

hay: ∆M = ∆Mp + ∆Mz + ∆Mq

5.3.4.3. Phân tích ảnh hưởng tiêu giá thành đến hiệu suất sử dụng chi phí sản xuất doanh nghiệp

Hiệu suất sử dụng chi phí sản xuất doanh nghiệp

tiêu tổng hợp đánh giá cách khái qt tình hình sử dụng chi phí sản xuất doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh Chỉ tiêu tính:

C p q H z q     

Để phân tích nhân tốảnh hưởng đến hiệu suất chi phí sản

xuất doanh nghiệp, sử dụng mơ hình phân tích nhân tố phương pháp thay liên hoàn:

Mức tăng (giảm) tuyệt đối hiệu suất chi phí sản xuất HC:

1 0

C C1 C0

1 0

p q p q H H H

z q z q

 

    

 

 

 

Mức độ ảnh hưởng nhân tố: o Do biến động giá bán sản phẩm:

1 1

C(p)

1 1

p q p q H

z q z q

 

  

 

 

(13)

o Do biến động giá thành sản xuất sản phẩm:

0 1

C(z)

1 1

p q p q H

z q z q

 

  

 

 

 

o Do biến động kết cấu sản phẩm sản xuất có mức hiệu suất chi phí khác nhau:

0 0

C(K)

0 0

p q p q H

z q z q

 

  

 

 

 

Tổng hợp ảnh hưởng biến động nhân tố C C(P) C(z) C(K)

H H H H

(14)

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

 Giá thành tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, công cụ quan trọng để nhà quản lý nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh  Trong thực tế, người ta thường quan tâm đến cặp phạm trù giá thành như: giá thành cá

biệt giá thành xã hội; giá thành đơn vị sản phẩm giá thành tổng hợp; giá thành hồn chỉnh giá thành khơng hồn chỉnh Mỗi cặp phạm trù có vai trị khác công tác quản lý hoạt động doanh nghiệp

 Chỉ tiêu giá thành hạch toán theo số phương pháp khác Mỗi phương pháp hạch tốn có ưu, nhược điểm riêng thống với hạch toán kế tốn

 Phân tích thống kê tiêu giá thành sản xuất doanh nghiệp nhiệm vụ quan trọng Có thể sử dụng nhiều phương pháp phân tích khác phân tổ, hồi quy tương quan,

(15)

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tích biến động tiêu giá thành bình quân?

2. Trình bày phương pháp phân tích ảnh hưởng tiêu giá thành đến tổng chi phí sản xuất doanh nghiệp?

3. Phân tích ảnh hưởng tiêu giá thành đến tổng lợi nhuận doanh nghiệp?

4. Phân tích ảnh hưởng tiêu giá thành đến hiệu suất sử dụng chi phí sản xuất doanh nghiệp?

BÀI TẬP

1 Có tài liệu thống kê doanh nghiệp sau:

Chỉ tiêu Giá trị

Số thành phẩm sản xuất năm (nghìn sản phẩm) 1.000

Giá tiêu thụ bình quân sản phẩm (nghìn đồng) 60

Doanh thu bán phụ, phế phẩm năm (triệu đồng) 180

Giá trị sản xuất dở dang đầu năm (triệu đồng) 300

Giá trị sản xuất dở dang cuối năm (triệu đồng) 350

Chi phí sản xuất dở dang đầu năm (triệu đồng) 200

Chi phí sản xuất dở dang cuối năm (triệu đồng) 250

Chi phí phát sinh năm (triệu đồng):

Nguyên vật liệu 8.000

Nguyên vật liệu phụ 1.200

Nhiên liệu 1.000

Chi phí vật chất khác 250

Lương trả cho người lao động 4.000

Chi BHXH doanh nghiệp nộp thay người lao động 480

Chi phí dịch vụ 2.000

Yêu cầu:

a Tính giá thành đơn vị thành phẩm

b Tính giá thành tổng hợp (giá thành đồng GO)

2 Có số liệu giá thành sản phẩm doanh nghiệp chế biến đồ hộp xuất sau:

Sản lượng (triệu hộp) Giá thành đơn vị sản phẩm (nghìn đồng)

Sản phẩm

KH 2009 TT 2009 TT 2008 KH 2009 TT 2009

Cam 120 125 3,2 3,0 3,1

Dứa 100 90 3,0 2,8 3,2

Chanh leo 150 160 3,5 3,5 3,8

Yêu cầu: Tính số sau loại sản phẩm: a Chỉ số giá thành kế hoạch

(16)

3 Có tài liệu thống kê tình hình sản xuất loại sản phẩm phân xưởng sau:

Số lượng sản phẩm sản xuất

(sản phẩm)

Giá thành đơn vị sản phẩm

(nghìn đồng)

Phân xưởng

Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

A 1.200 1.250 500 490

B 1.800 1.680 480 495

C 1.300 1.400 480 475

Yêu cầu:

a Tính giá thành đơn vị sản phẩm bình qn chung phân xưởng

b Phân tích biến động giá thành đơn vị bình quân chung phân xưởng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc

c Phân tích biến động tổng chi phí sản xuất phân xưởng ảnh hưởng nhân tố

cấu thành

4 Có tài liệu thống kê tình hình sản xuất loại sản phẩm phân xưởng sau:

Giá thành đơn vị sản phẩm

(nghìn đồng)

Phân xưởng

Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

Tổng chi phí sản

xuất kỳ nghiên

cứu (triệu đồng)

Tốc độ tăng sản lượng

kỳ nghiên cứu so với

kỳ gốc (%)

A 35 38 361 –5,0

B 52 50 350 12,7

C 66 65 487,5 2,6

Yêu cầu: Phân tích biến động tổng chi phí sản xuất phân xưởng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc ảnh hưởng nhân tố cấu thành

5 Có tài liệu thống kê doanh nghiệp sau:

Sản lượng sản xuất

(1.000 sản phẩm)

Giá thành đơn vị sản phẩm

(nghìn đồng)

Giá bán đơn vị sản phẩm

(nghìn đồng)

Sản phẩm

Quý I Quý II Quý I Quý II Quý I Quý II

A 500 550 20 22 40 45 B 420 480 18 18 35 30 C 700 600 35 40 60 65

Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động hiệu suất chi phí sản xuất hai quý ảnh hưởng nhân tố: giá thành đơn vị sản phẩm, giá bán đơn vị sản phẩm khối lượng sản phẩm sản xuất

6 Có tài liệu thống kê doanh nghiệp sau:

Lượng hàng tiêu thụ

(1.000 sản phẩm)

Giá thành đơn vị sản

phẩm (nghìn đồng)

Giá bán đơn vị sản phẩm

(nghìn đồng)

Sản phẩm

Quý I Quý II Quý I Quý II Quý I Quý II

A 1.200 1.000 30 32 70 75

B 2.300 2.800 40 35 90 80

C 1.750 1.900 36 35 70 74

Ngày đăng: 09/03/2021, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan