http://www.wattpad.com/93997-taichinhtiente?p=84 2.2. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp biểu hiện chi phí cá biệt của doanh nghiệp để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Giữa chi phí sản xuất sản phẩm và giá thành sản phẩm có sự giống nhau và khác nhau. Chi phí sản xuất hợp thành giá thành sản phẩm nhưng không phải toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đều được tính vào giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm chỉ biểu hiện lượng chi phí để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay một khối lượng sản phẩm. Còn chi phí sản xuất và tiêu thụ thể hiện số chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ trong một thời kỳ nhất định. Trong kinh doanh, doanh nghiệp phải dự kiến giá thành sản phẩm và đề ra các biện pháp thực hiện dự kiến đó, hay nói cách khác, doanh nghiệp phải tiến hành xây dựng kế hoạch giá thành. Trong công tác quản lý các hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu giá thành giữ vai trò quan trọng và được thể hiện trên các mặt sau: - Giá thành là thước đo mức chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, là căn cứ để xác định hiệu quả hoạt động kinh doanh. - Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả các biện pháp tổ chức, kỹ thuật. Do đó, trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp đều quan tâm đến việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Việc hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa to lớn: là một trong những nhân tố tạo điều kiện thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất Từ đó doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm như: áp dụng những thành tựu của tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất; tổ chức và sử dụng con người một cách hợp lý nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, tổ chức quản lý tốt sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính. Nhờ vào việc bố trí hợp lý các khâu sản xuất có thể hạn chế sự lãng phí nguyên liệu, giảm thấp tỷ lệ sản phẩm hỏng; tổ chức sử dụng hợp lý đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu tránh được những tổn thất trong sản xuất Việc giảm chi phí sản xuất góp phần tích cực đến hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Hạ giá thành sản phẩm là giảm là giảm mức các khoản chi phí sản xuất ra sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm có tác dụng nâng cao đời sống CBC NV của doanh nghiệp. MặT khác hạ giá thành sản phẩm được xem là một động lực để doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh, tăng sản lượng tiêu thụ trên thị trường. Đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thực hiện các bước sau đây: - Nghiên cứu cơ cấu giá thành, là nghiên cứu tỷ trọng của từng khoản mục giá thành so với giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm từ đó xác định trọng điểm hạ giá thành. - Nghiên cứu khoản mục giá thành của những thời kỳ trước để tìm ra các nguyên nhân làm tăng giảm giá thành, phát hiện các khả năng nhằm hạ giá thành. - Đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm. - Tính toán tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm do áp dụng các biện pháp. Để hạ giá thành sản phẩm chúng ta có thể sắp xếp thành 3 nhóm biện pháp sau đây: 1. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Cần tập trung giải quyết hai vấn đề sau: a. Giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm bằng các biện pháp như: - Tổ chức việc cung ứng và sử dụng nguyên vật liệu . http://www.wattpad.com/93997-taichinhtiente?p=84 2.2. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp biểu hiện chi phí cá biệt của doanh nghiệp để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Giữa chi phí sản xuất sản phẩm và giá. trong sản xuất Việc giảm chi phí sản xuất góp phần tích cực đến hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Hạ giá thành sản phẩm là giảm là giảm mức các khoản chi phí sản xuất ra sản phẩm. Hạ giá thành. giá thành sản phẩm có sự giống nhau và khác nhau. Chi phí sản xuất hợp thành giá thành sản phẩm nhưng không phải toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đều được tính vào giá thành sản phẩm. Giá thành