1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC 9 (Chương II) docx

5 488 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 143,17 KB

Nội dung

ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC 9Chương II.. Mục tiêu :-HS được ôn tập các kiến thức đã học ở chương II.Hệ thống lại kiến thức để HS nhớ lại và vận dụng -Rèn luyện cho HS cách phân tích và l

Trang 1

ÔN TẬP CUỐI NĂM

HÌNH HỌC 9(Chương II)

I Mục tiêu :-HS được ôn tập các kiến thức đã học ở chương II.Hệ thống lại

kiến thức để HS nhớ lại và vận dụng

-Rèn luyện cho HS cách phân tích và lập luận có cơ sở trong chứng minh

II Chuẩn bị : -GV: Nghiên cứu ,hệ thống kiến thức –Bảng phụ

-HS: Nắm kiến thức một cách có hhệ thống –Chuẩn bị câu hỏi

ôn tập

III Hoạt động dạy học :

HĐ1: Ôn tập lý thuyết –Kết hợp kiểm tra

1) Nối mỗi ô cột phải với mỗi ô cột trái để được khẳng định đúng

1.Đường tròn ngoại tiếp tam giác 7.Giao điểm các đường ph.giác

trong 

1-8

2.Đường tròn nội tiếp tam giác 8.Là đường tròn đi qua 3 đỉnh tam

giác

2-12

Trang 2

3.Tâm đối xứng của đường tròn 9.Là giao điểm các đg trung trực

của 

3-10

4.Trục đối xứng của đường tròn 10.Chính là tâm của đường tròn 4-11 5.Tâm đường tròn nội tiếp tam

giác

11.Là bất kỳ đường kính nào của đtròn

5-7

6.Tâm đ tròn ngoại tiếp tam giác 12.Là đtròn tiếp xúc với 3 cạnh của

6-9

2)Điền vào chỗ (….)để được định lý đúng

a.Trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là ………… (đường kính ) b.Trong 1 đtròn :

- Đkính vuông góc với 1 dây thì đi qua …… (trung điểm dây ấy ) -Đkính đi qua trung điểm 1 dây … Thì…… ( 0 đi qua tâm,dây ấy) c.Trong 1 đtròn :-2 dây bằng nhau thì ……… (cách đều tâm ) -2 dây …………thì bằng nhau (cách đều tâm ) -Dây lớn hơn thì …….tâm hơn (gần ) -Dây ……tâm hơn thì ……….hơn (gần , lớn ) 3) Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn –Hệ thức 4) Nêu các tính chất tiếptuyến của đtròn ?

5)Điền vào bảng hệ thức vị trí tương đối của 2 đường tròn

Trang 3

(GV treo bảng phụ)

6) Tiếp điểm 2 đtròn tiếp xúc …… đường nối tâm ( thuộc )

Giao điểm 2 đtròn cắt nhau ……đường nối tâm (đối xứng nhau qua ) HĐ2: Luyện tập

-GV đọc đề HS vẽ hình

vào vỡ ,một em lên

bảng vẽ hình

-Viết gt ,kl bài ?

Bài tập 41 SGK:

a.Xác định vị trí tương đối giữa các đtròn

*(I)và (O)

Ta có BI + IO = OB => OI = OB –

BI

=>(I) tiếp xúc với đường tròn (O)

A

B

F

E

Trang 4

-Dựa vào đâu ta xét

vị trí tương đối của các

cặp đường tròn trên ?

Tứ giác AEHF Có đặc điểm

gì ?

-Vì sao ABC vuông tại A ?

- Kết luận về tứ giác AEHF

?

-Vận dụng hệ thức lượng

trong vuông ?

-Xét AHBVuông ta có

điều gì ?

-Xét AHCVuông ta có

điều gì ?

*(K)và (O) Ta cóOK + KC = OC

=>OK = OC - KC => (K) và (O)tiếp xúc

* (K)và (I) Ta có IK = IH + HK

=> (I)tiếp xúc ngoài với (K) b.Tứ giác AEHF là hình gì ?Vì sao ?

Xét ABC có OB = OC = OA =

2 BC

=> A=900

Mà HE AB => E = 900

HF AC =>F = 900 =>  A= E = F= 900 Vậy AEHF là hình chữ nhật

c Chứng minh AE AB = AF AC

AHBVuông có HE AB=>AH2=AE.AB

AHCVuông có HF AC =>AH2=AF.AC

 AE AB = A F AC d.Chứng minh FE là t tuyến chung của 2 đường tròn (I)và (K)

Trang 5

-Chứng minh FE EI ?

-Chứng minh FE FK ?

-Rút ra kết luận ?

- Theo chứng minh trên ta có

EF bằng đoạn nào ?

- EF lớn nhất khi nào ?

AH lớn nhất khi nào ?

Nối EI Ta có EIH Cân =>E1= H1

Mà E2= H2 ( hcn) Và H1+H2=900 Vậy E2+E1= 900 (1)

Nối KF Ta có KFH Cân=>F1= H4

Mà F2= H3(hcn)Và H3+H4=900 Vậy F2+F1= 900 (2)

Từ (1 )và (2) Ta có FE Là tiếp tuyến chung

e Xác định vị trí của điểm H để EF lớn nhất

Ta có EF = AH (t/c hcn)

BC AD (gt) => HA = HD =

2

AD

=> AH

lớn nhất  AD lớn nhất => AD là đươừng kính (O)  H  O

Vậy EF lớn nhất bằng AD  H  O

HĐ 3 Hướng dẫn :

- Ôn tập lý thuyết chương II , nắm một cách có hệ thống

- Hoàn thành bài tập ôn tập SGK và 84,85,86 SBT

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH HỌC 9(Chương II) - ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC 9 (Chương II) docx
9 (Chương II) (Trang 1)
Bảng vẽ hình . - ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC 9 (Chương II) docx
Bảng v ẽ hình (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w