cho Kiều khi nàng dặ n dò v ới em trong đ êm trao duyên. “ Mai sau, dù có bao giờ ” … Th ươ ng nàng K i ề u bao nhiêu l ạ i c ả m thông v ớ i “ n ỗ i ni ề m ” N guy ễ n Du b ấ y nhiêu: “ N hân tình nh ắ m m ắ t ch ư a xong Biế t ai h ậ u th ế , khóc cùng T ố Nh ư ? Mai sau dù có bao giờ … Câu th ơ thu ở tr ước, đ âu ng ờ hôm nay! ” N guy ễ n Du đ ã t ừ ng ký thác m ộ t n ỗ i ni ề m: C h ẳ ng bi ết ba tră m n ă m l ẻ n ữ a - Ngườ i đờ i ai khóc T ố Nh ư ch ă ng? ( Độ c Ti ể u Thanh ký). N guy ễn Du c ũ ng t ừ ng vi ết trong “ Truy ện Kiề u ” : “ Th ươ ng thay c ũ ng m ộ t ki ếp ngườ i - H ạ i thay mang l ấy sắc tài làm chi … ” Vì th ế , “ T ố H ữ u mớ i vi ế t: “Bi ế t ai h ậ u th ế , khóc cùng T ố Nh ư ” ; ngh ĩ a là con cháu hôm nay, ng ườ i đờ i nay không ch ỉ “ kh ấ p T ố Nh ư ” mà còn “ khóc cùng T ố Nh ư ” , đ au với n ỗ i đ au nhân tình, đồ ng c ả m vớ i ti ếng khóc, v ới t ấ m lòng nhân đạ o c ủ a thi hào dân t ộ c N guy ễ n Du. Cu ộ c đờ i Thuý K i ề u là cu ộc đờ i ng ườ i thi ế u n ữ tài s ắc bạ c m ệ nh. Truy ệ n K i ề u c ũ ng là m ộ t khúc đ àn b ạ c m ệ nh t ừ ng làm tê tái lòng ng ườ i g ầ n h ơ n hai th ế k ỷ nay. Nó v ẫ n là “ K húc N am âm tuy ệ t x ướ ng ” làm rung độ ng lòng ng ườ i: “Ti ế ng đ àn x ư a đứ t ngang dây, Hai tră m n ă m l ạ i càng say lòng ng ườ i ” T ừ ngày N guy ễ n Du m ấ t đế n nay, trên đấ t n ước ta “ Cu ộ c th ươ ng h ả i tang đ i ề n m ấ y lớ p… ” , th ế mà “ t ấ m lòng th ơ ” c ủ a ông v ẫ n thi ế t tha, v ẫ n mang n ặ ng tình đờ i. Và hình ả nh Thúy K i ề u, hình ả nh c ủ a nh ữ ng ng ườ i đ àn bà bạ c m ệ nh trong cu ộ c đờ i v ẫ n còn làm rơ i l ệ nhân gian: “ Đau đớ n thay ph ậ n đ àn bà, H ỡi ôi, thân ấ y bi ế t là m ấ y thân! ” T ố H ữ u đ ã dành nh ữ ng v ầ n th ơ hàm súc và xúc độ ng nh ấ t, nh ắ c l ạ i m ộ t câu Kiề u hay nh ấ t để ca ngợi và kh ẳ ng định giá tr ị nhân đạo c ủ a “ Truy ệ n K i ề u ” . Trong “ Đ o ạn trườ ng tân thanh ” , “ bọn b ạc ác tinh ma ” nh ư Tú bà, Mã Giám Sinh, Bạ c bà, B ạ c H ạ nh, ư ng K huy ể n, S ở K hanh ” , đã b ị tr ừ ng ph ạ t m ộ t cách đ ích đ áng “ máu rơ i th ị t nát tan tành ” , nh ư ng trên đấ t n ước ta, nhất là ở mi ền Nam (1965) còn đầ y r ẫ y lo ạ i b ấ t l ươ ng “ h ạ i ng ườ i ” . M ượn xưa để nói nay c ũng là m ộ t nét đặc sắ c trong bút pháp c ủ a T ố H ữ u: “ Song còn bao n ỗ i chua cay, G ớm quân Ư ng K huy ể n, ghê b ầ y S ở K hanh, Cùng loài h ổ báo, ru ồ i xanh, Cùng phườ ng gian ác, hôi tanh h ạ i ng ườ i! ” Các nhà nho trong th ế kỷ 19 đ ã dành nh ữ ng lời đẹp nhất ca ng ợi “ Truy ện Kiề u ” . Mông Liên Đườ ng vi ế t: “ Lời v ăn t ả ra hình nh ư máu ch ả y ở đầ u ng ọ n bút, n ướ c m ắ t th ấ m trên t ờ gi ấ y …, n ế u không có con m ắ t trông th ấ u c ả sáu cõi, “ t ấ m lòng ngh ĩ su ốt cả nghìn đời, thì tài nào có cái bút l ực ấ y ” . Đ ào Nguyên Ph ổ thì kh ẳ ng định: “ Truy ệ n Ki ề u ” là “ Khúc Nam âm tuyệ t x ướ ng ” . Cao Bá Quát tấ m t ắc khen “ Truy ệ n K i ề u ” là “Ti ế ng th ơ đạ t th ấ u tình đờ i ” , v.v … T ố H ữ u đ ã đứ ng trên đỉ nh cao thờ i đạ i vi ế t nên nh ữ ng câu th ơ có “ tính ch ấ t đ úc kế t ng ợ i ca cái hay, cái đẹp c ủ a “ Truy ệ n K i ể u ” . Đ ó là “ ti ế ng th ươ ng … ti ế ng m ẹ ru ” , là ti ế ng v ọ ng c ủ a non n ướ c nghìn thu … N guy ễ n Du và th ơ ông b ấ t hủ v ớ i th ờ i gian “nghìn n ă m sau … ” : “Ti ế ng th ơ ai độ ng đấ t trờ i Nghe nh ư non n ướ c v ọ ng l ờ i ngàn thu. N ghìn n ă m sau nh ớ N guy ễ n Du, Tiế ng th ươ ng nh ư ti ế ng m ẹ ru nh ữ ng ngày ” Hai câu cu ố i bài th ơ nh ư đư a ng ườ i đọ c t ừ th ế gi ới Truy ện Kiề u, th ơ ch ữ Hán c ủ a Nguyễn Du tr ở v ề v ớ i th ực t ạ i. Ti ế ng tr ố ng thúc giụ c g ọ i quân nh ư ti ế ng h ị ch vang lên hùng tráng. C ả dân t ộ c đã và đ ang đứ ng lên đ ánh gi ặ c để b ả o v ệ đất nước, c ũ ng là để b ả o v ệ nh ữ ng di s ả n v ăn hoá c ủ a dân t ộc, để b ả o v ệ “ Truy ệ n K i ề u ” đỉ nh cao c ủ a nề n th ơ ca dân t ộ c. Nhà thơ T ố H ữ u đ ã làm s ố ng l ạ i không khí l ị ch s ử oai hùng: “ Sông Lam n ướ c ch ả y bên đồ i, B ỗ ng nghe tr ố ng gi ụ c ba h ồ i g ọ i quân ” N guy ễ n Du và ki ệt tác “ Truy ệ n K i ề u ” là ni ề m t ự hào to lớn c ủ a m ỗ i con ng ườ i V i ệ t N am trong hai th ế k ỷ nay. “ N guy ễ n Du vi ế t K i ề u đất nướ c hóa thành v ă n ” ( Chế Lan Viên). Bài th ơ c ủ a T ố H ữu đ ã giúp m ỗ i chúng ta c ả m nh ậ n v ẻ đẹ p nhân v ă n c ủ a Truy ệ n K i ề u, ng ưỡ ng m ộ và bi ế t ơn thi hào dân t ộ c N guy ễ n Du đã để l ạ i trong lòng ta “Ti ế ng th ươ ng nh ư ti ế ng m ẹ ru nh ữ ng ngày ” … Tác gi ả Phan Ng ọ c Hoan, bút danh Ch ế Lan Viên (1820 – 1989). Tác phẩ m: “ Điêu tàn ” ( 1937), “ Ánh sáng và phù sa ” ( 1960), “ Hoa ngày th ườ ng – chim báo bão ” ( 1967), “ Nh ữ ng bài th ơ đ ánh gi ặc ” ( 1972), … : “ Hoa trên đ á … ” ( 1984) … Th ơ Ch ế Lan Viên giàu ch ất suy tưởng và v ẻ đẹ p trí tuệ , s ử d ụ ng th ủ pháp ngh ệ thu ậ t t ươ ng ph ả n đố i l ậ p, sáng t ạ o ra nh ữ ng hình ả nh đẹ p mớ i l ạ và ngôn ng ữ sắc sả o. Xu ấ t x ứ và ý t ưở ng chính c ủ a bài th ơ 1. Bài th ơ “Ti ế ng hát con tàu ” rút t ừ t ậ p th ơ “ Ánh sáng và phù sa ” xu ất bả n n ăm 1960. 2. Bài th ơ th ể hi ệ n s ự g ắn bó v ớ i đấ t n ướ c và nhân dân trong kháng chi ế n c ũ ng nh ư trong ki ế n thi ế t hoà hình là để đền ơn đáp ngh ĩ a, để trở v ề c ộ i ngu ồn hạ nh phúc c ũng là tìm thấ y ngu ồn vui trong lao động sáng tạo ngh ệ thuật. Nh ữ ng v ầ n th ơ đẹ p và hay 1. Khổ thơ đề từ “ Tây B ắc ư ? C ó riêng gì Tây B ắc, K hi lòng ta đ ã hóa nh ữ ng con tàu Khi T ổ qu ố c b ố n b ề lên ti ế ng hát Tâm h ồ n ta là Tây B ắ c ch ứ còn đ âu? ” Tây Bắc trong bài th ơ là bi ểu tượng cho m ọ i mi ề n đấ t n ước thân yêu, là “ n ơi máu r ỉ , tâm h ồ n ta thấ m đấ t ” trong kháng chi ế n, c ũng là n ơ i “ tình em đ ang mong, tình m ẹ đ ang chờ ” , là m ả nh đấ t xanh màu hy v ọ ng “ nay d ạ t dà o đ ã chín trái đầ u xuân ” . Và con tàu, chính là lòng ta, tâm h ồ n ta mang s ứ c m ạ nh và ni ề m vui khát v ọ ng lên đườ ng khi “ T ổ qu ốc bố n b ề lên ti ế ng hát ” . Lên đườ ng đế n với m ọ i mi ề n đất nướ c, để “ ta l ấ y l ạ i vàng ta ” , tìm th ấ y tâm h ồn đ ích th ực c ủ a mình, c ũ ng là để khơ i ngu ồ n cả m h ứ ng sáng t ạ o thi ca. 2. Tr ở l ạ i Tây B ắ c - Là m ả nh đấ t anh hùng: “ Trên Tây B ắ c! ôi m ườ i n ă m Tây B ắc X ứ thiêng liêng, r ừ ng núi đ ã anh hùng. N ơ i máu r ỏ tâm h ồ n ta th ấ m đấ t Nay dạt dào đ ã chín trái đầ u xuân ” - Tr ở l ạ i Tây B ắ c là tr ở v ề c ộ i ngu ồ n tình th ươ ng, nh ư c ỏ non, nh ư chim én đ ón xuân v ề , nh ư tr ẻ th ơ đ ói lòng g ặ p sữ a m ẹ , … - Tr ở l ạ i Tây B ắc là để đề n ơn đ áp ngh ĩ a đố i vớ i nh ữ ng t ấ m lòng nhân h ậ u th ủy chung: là em giao liên gi ữa rừ ng sâu “ m ườ i n ă m tròn ch ư a m ấ t m ộ t phong th ư ” ; là anh du kích vớ i “ chi ế c áo nâu anh m ặc đ êm công đồ n … đ êm cu ố i cùng anh cở i l ạ i cho con ” . Là bà m ế Tây Bắc “ n ăm con đ au m ế th ứ c m ộ t mùa dài – Con với m ế không ph ả i hòn máu c ắ t – Nh ư ng tr ọ n đờ i con nh ớ mãi ơ n nuôi ” . Là cô gái Tây B ắc “ v ắ t xôi nuôi quân em gi ấ u gi ữ a r ừ ng … B ữ a xôi đầ u còn t ỏ a nh ớ mùi h ươ ng ” . - Tr ở l ạ i Tây B ắ c là để đ o lòng mình, khám phá chi ều sâu tâm h ồ n mình v ề tình yêu n ước, thương dân, v ề ân ngh ĩ a th ủ y chung ở đờ i: “ K hi ta ở ch ỉ là n ơ i đấ t ở , K hi ta đ i đấ t đ ã hóa tâm h ồ n ” V ầ n th ơ gi ầ u ch ấ t tri ế t lý, k ế t tinh nh ữ ng tr ả i nghi ệ m ứ ng x ử, s ự ch ắ t l ọ c tình đờ i, tình ng ườ i qua m ỗ i trái tim, m ỗ i tâm h ồ n trong sáng. 3. Khúc hát lên đườ ng: - Nh ị p đ i ệ u d ồ n d ập, âm đ i ệ u r ộ n ràng, ph ấ n ch ấ n say mê: “ Tàu hãy v ỗ giùm ta đ ôi cánh v ộ i Mắ t ta thèm mái ngói đỏ tr ă m ga … R ẽ ng ườ i mà đ i, v ị n tay mà đế n Mặ t đấ t n ồ ng nh ự a nóng c ủ a cầ n lao ” - Mang ướ c v ọ ng tìm th ấ y ngu ồ n th ơ , tìm th ấ y cái tâm đ ích th ự c c ủa lòng ta: “ Tây B ắc ơ i, ng ườ i m ẹ c ủ a h ồ n th ơ Mườ i n ă m chi ế n tranh, vàng ta đ au trong l ử a, Nay trở v ề ta l ấ y l ạ i vàng ta ” - N ế u khi ch ư a lên đườ ng “ Tàu đ ói nh ữ ng vành tr ă ng ” thì nay, con tàu đ ã ôm bao “ m ộ ng t ưở ng ” và kỳ di ệ u thay “ m ỗ i đ êm khuya không u ố ng m ộ t v ầ ng tr ă ng? ” Có hạ nh phúc nào, ni ề m vui nào bát ngát hơn “ K hi lòng ta đ ã hóa nh ữ ng con tàu ” , k hi: “ Lòng ta c ũng nh ư tàu, ta c ũng u ố ng Mặ t h ồ ng em trong su ố i l ớn mùa xuân ” “ M ặt hồng em” là m ộ t hình t ượ ng đẹ p th ể hi ệ n cu ộ c s ố ng muôn màu muôn v ẻ , là hi ệ n th ự c phong phú c ủ a đấ t n ướ c ta, c ủ a nhân dân ta; vớ i ng ườ i ngh ệ s ĩ , đ ó là nh ữ ng sáng t ạ o thi ca đ ích th ự c. 4. K ế t luận Chế Lan Viên đ ã có m ộ t l ố i nói r ấ t thơ , r ất tài hoa. Cấ u trúc bài thơ , sáng t ạ o hình ả nh, ch ất cả m xúc hòa quy ệ n v ớ i ch ấ t trí tu ệ t ạ o nên nh ữ ng v ầ n th ơ hay, mớ i l ạ , độ c đ áo. Bài h ọ c v ề tình yêu n ước, s ự g ắ n bó vớ i đấ t n ướ c và nhân dân là nh ữ ng bài h ọ c sâu sắc, cả m độ ng. K hát v ọ ng đượ c tr ở v ề trong lòng nhân dân, để t ự kh ẳ ng đị nh mình, làm cho tâm h ồ n thêm trong sáng, để khơ i ngu ồ n c ả m h ứ ng sáng t ạ o ngh ệ thu ậ t là nh ữ ng ý t ưở ng r ấ t đẹ p được Ch ế Lan Viên th ể hi ệ n b ằ ng tr ả i nghi ệm, bằ ng thái độ s ố ng và sáng t ạo c ủ a chính mình. N ử a th ế k ỷ trôi qua, bài th ơ “Ti ế ng hát con tàu ” đ ã cho th ấ y cái đẹp c ủ a th ơ ca bấ t t ử v ớ i th ờ i gian. Tác gi ả N hà th ơ Huy C ậ n sinh n ăm 1913 tạ i H ươ ng Sơn, t ỉ nh Hà T ĩ nh. Ô ng là m ộ t trong nh ữ ng nhà th ơ tiêu bi ể u c ủ a “ Th ơ m ớ i ” v ớ i t ậ p “ L ử a Thiêng ” ( 1940). Sau Cách mạ ng tháng Tám v ừ a làm cán b ộ lãnh đạo Vă n hoá – V ă n ngh ệ , v ừ a làm thơ . Tác ph ẩ m có: “ Trờ i m ỗ i ngày l ạ i sáng ” ( 1958), “ Đấ t n ở hoa ” ( 1960), “ Bài th ơ cu ộ c đờ i ” ( 1963), “ Nh ữ ng n ă m sáu m ươ i ” ( 1968), “ C hi ế n tr ườ ng g ầ n đế n chi ế n tr ườ ng xa ” ( 1973), … Th ơ Huy C ận trước Cách mạ ng ch ất ch ứ a n ỗ i vạ n c ổ s ầu , sau năm 1945 dào dạt tình đời và ni ề m vui bát ngát . Thơ ông giàu nh ạc đ i ệ u, hàm súc c ổ đ i ể n và có màu s ắ c suy t ưở ng, tri ế t lý. Xu ấ t x ứ 1. Bài thơ “ Các vị La Hán chùa Tây Ph ươ ng ” đượ c Huy C ận viế t vào n ă m 1960, đượ c in trong t ậ p “ Bài th ơ cu ộ c đờ i ” ( 1963). 2. Chùa Tây Phươ ng là m ộ t chùa c ổ đẹ p n ổ i ti ế ng ở huy ệ n Th ạ ch Th ấ t thu ộc t ỉ nh Hà Tây. Có thuy ết cho rằ ng chùa được xây d ự ng vào cu ố i th ế k ỷ 18. (Sách Vă n 12). L ạ i có thuy ế t kh ẳ ng đị nh: C hùa Tây Ph ươ ng được xây d ự ng khá lâu đờ i. N ă m 1554, chùa được trùng tu. Năm 1660, chúa Tr ị nh T ạ c đế n th ăm và cho s ử a sang l ạ i, chùa càng đẹ p h ơn, quy mô hơ n. Đế n đờ i Tây Sơn, chùa l ạ i đượ c trùng tu m ộ t l ầ n n ữ a và đ úc chuông “ Tây Ph ươ ng c ổ t ự ” (theo N guy ễ n Phi Hoành). 3. Chùa Tây Phương có rấ t nhi ề u t ượ ng c ổ. T ượ ng Rahula và t ượ ng Tuy ế t S ơn là 2 pho t ượ ng to nh ấ t và đẹ p nh ấ t ở chùa này. Ngoài ra còn có nhóm tượng 18 v ị La Hán là nh ữ ng v ị tu hành đắc đạ o, đạ t đế n s ự yên t ĩ nh v ĩ nh h ằ ng – cõi N i ết Bàn. Có sách Phậ t khác g ọ i là t ượ ng B ồ Tát. C ả m h ứ ng ch ủ đạ o Ngắ m nhìn các pho t ượ ng La Hán chùa Tây Ph ươ ng – công trình m ĩ thu ậ t tuy ệ t di ệ u Huy C ậ n lòng vấn vương v ề nỗ i đau đời khát vọ ng c ứu đờ i c ủ a ng ườ i x ư a. Trong ni ề m vui đổ i đờ i, nhà th ơ vô cùng c ả m thông với ông cha nh ữ ng th ế k ỷ tr ước, càng tin t ưở ng t ự hào v ề ch ế độ m ớ i s ẽ mang l ạ i h ạ nh phúc cho toàn dân. B ố c ụ c 1. Tám kh ổ th ơ đầ u: đặc tả và c ả m nh ậ n v ề các pho tượ ng La Hán. 2. N ă m kh ổ th ơ ti ế p theo: n ỗ i đ au đờ i và b ế t ắc c ủ a ng ườ i x ưa. Sự cả m thông c ủ a nhà thơ . 3. Hai kh ổ th ơ cu ố i: ni ề m tin vui và t ự hào c ủ a tác gi ả v ề ch ế độ m ớ i … Nh ữ ng v ầ n th ơ trong trí nh ớ C ả m h ứ ng nhân đạ o bao trùm toàn bài th ơ “ Các v ị La Hán chùa Tây Ph ươ ng ” . Nh ữ ng ý t ưở ng sâu s ắ c, nh ữ ng hình t ượ ng độ c đ áo, ngôn ng ữ th ơ đặc sắ c v ề m ặ t t ạ o hình – làm nên giá tr ị nhân v ă n bài thơ . Tuy v ậ y, ng ườ i đọ c vì nhi ề u lý d o riêng, r ấ t thích 8 kh ổ th ơ đầ u. 1. Đến thăm chùa Tây Phương, lúc trở về nhà thơ vấn vương vì sao xứ Ph ậ t vốn từ bi “ mà sao ai n ấy mặ t đ au th ươ ng ” ? Huy C ậ n chỉ đặ c tả 3 pho tượ ng trong nhóm t ượ ng La Hán để tr ả l ời cho câu h ỏ i ấ y. - Pho tượng La Hán thứ nhất là hi ệ n thân của sự tích diệ t đế n khô gầ y . Chân v ới tay chỉ còn l ạ i “ x ươ ng tr ầ n ” . T ấ m thân g ầ y nh ư đ ã b ị “ thiêu đố t ” . Mắ t sâu thành “ vòm ” v ớ i cái nhìn “ tr ầ m ngêm đ au kh ổ ? ” . Dáng ng ồ i t ĩ nh t ọ a bấ t độ ng qua m ấ y ngàn n ă m: “ Đây v ị xương trần chân với tay Có chí thiêu đốt tấm thân gầ y Tr ầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt T ự b ấ y ngồ i y cho đế n nay ” . Pho tượ ng La Hán th ứ hai nh ư ch ứ a đự ng bi ết bao vật vã, dằ n v ặ t, đ au kh ổ. Mắ t thì “ gi ươ ng ” , mày thì “nhíu x ệ ch ” . Trán nh ư đ ang “ n ổ i sóng bi ể n luân h ồ i ” vô cùng vô t ậ n. Môi cong lên “ chua chát ” . Tâm h ồ n khô héo. Bàn tay “ gân v ặ n ” , m ạ ch máu thì “ sôi ” lên. C ác chi ti ế t ngh ệ thu ậ t, nh ữ ng nét kh ắc, nét chạ m b ằ ng ngôn ng ữ đ ã gợ i t ả v ẻ dữ dộ i đầ y ấ n t ượ ng: v ề m ộ t chân tu kh ổ h ạ nh: “ Có v ị mắt giương, mày nhíu x ệch Trán nh ư n ổ i sóng bi ể n luân h ồ i Môi cong chua chát tâm h ồ n héo Gân vặ n bàn tay m ạ ch máu sôi ” Pho tượng La Hán thứ ba r ất d ị hình . Ng ồ i trong t ư th ế “ chân tay co x ếp lạ i ” ch ẳ ng khác nào chi ế c thai non “ tròn xoe ” . Đôi tai r ấ t kì d ị “ r ộ ng dài ngang g ố i ” . V ị tu hành này nh ư su ố t đờ i “ nghe đủ chuy ệ n bu ồ n ” c ủa chúng sinh: “ Có v ị chân tay co x ế p l ạ i Tròn xoe t ự a th ể chi ế c thai non Nh ư ng đ ôi tai r ộ ng dài ngang g ố i C ả cu ộ c đờ i nghe đủ chuy ệ n bu ồ n ” Các khổ thơ 5, 6, 7, 8 tả khái quát nhóm tượng La Hán. Đời nhân lo ạ i đầ y “ giông bão ” nh ư m ộ t v ự c thẳ m “ bóng t ố i đ ùn ra tr ậ n gió đ en ” . T ượ ng v ẫ n ng ồ i l ặ ng yên trong dòng ch ả y th ời gian. C ác v ị tu hành xa x ư a nh ư đ ang “ v ậ t vã ” đ i tìm phép nhi ệ m màu để gi ả i thoát chúng sinh? K h ổ th ơ th ứ 7 nói th ậ t sâu s ự b ế t ắc c ủ a Phật, b ở i l ẽ “ Đờ i là b ể kh ổ ” (?) “ Mặ t cúi, m ặ t nghiêng m ặ t ngo ả nh sau Quay theo tám hướ ng h ỏ i tr ờ i sâu M ộ t câu h ỏ i l ớn. K hông lờ i đ áp Cho đế n bây gi ờ m ặ t v ẫ n chau ” “ K hông lờ i đ áp ” b ở i l ẽ chúng nhân trong “ đ êm tr ườ ng d ạ ” c ủ a xã h ộ i phong ki ế n v ẫ n qu ằ n qu ạ i đ au th ươ ng c ự c kh ổ. Tóm l ạ i, ph ầ n đầ u bài th ơ r ấ t đặc sắc. Nghệ thu ậ t t ả các pho tượ ng r ấ t bi ế n hoá, nét v ẽ , nét t ạc nào c ũ ng s ố ng độ ng và có h ồ n. Tượng La Hán là nh ữ ng t ĩ nh v ậ t, nh ư ng t ượng nào c ũ ng đượ c tả trong nh ữ ng t ư th ế và c ử chỉ khác nhau, với m ộ t cõi tâm linh sâu th ẳm. Các v ị La Hán nh ư đ i tìm phép nhi ệ m màu c ứ u nhân độ th ế , đ ang v ậ t vã trong b ế t ắc. Nhà th ơ không ch ỉ ph ả n ánh m ộ t xã h ộ i qu ằn quạ i đ au kh ổ trong nh ữ ng bi ế n độ ng và b ế t ắ c không tìm đượ c l ố i ra mà còn th ể hi ệ n m ộ t tinh th ầ n nhân đạ o đ áng quý, trân tr ọ ng và c ả m thông v ớ i ng ườ i x ư a. 2. Phần thứ hai là ti ế ng nói c ả m thông vô c ũ ng chân thành và c ả m độ ng. Đây là m ộ t kh ổ th ơ hay r ấ t đ áng nh ớ th ể hi ệ n cái “ tâm ” c ủ a Huy C ậ n: “ Cha ông n ă m tháng đ è l ư ng n ặ ng Nh ữ ng b ạ n đươ ng th ờ i củ a N guy ễ n Du Nung nấ u tâm can, vò võ trán Đau đờ i có c ứ u được đờ i đ âu! ” 3. Phần thứ ba , nói v ề s ự đổ i đờ i củ a nhân dân ta trong ch ế độ m ớ i t ươ i đẹ p. Hai câu cu ố i giàu ý v ị và ch ấ t thơ : “ Nh ữ ng b ướ c m ấ t đ i trong th ớ g ỗ V ề đ ây, t ươ i v ạ n d ặ m đườ ng xuân ” Bài th ơ “ Các v ị La Hán chùa Tây Ph ươ ng ” là m ộ t bài th ơ độ c đ áo về đề tài, đặc sắ c ở ngôn ng ữ miêu t ả giàu hình t ượ ng. Sự t ưở ng t ượ ng k ỳ di ệ u và cái tâm nhân h ậu c ủ a Huy Cậ n đã t ạ o nên giá trị nhân b ản c ủ a bài thơ , đ em đế n cho ng ườ i đọ c nhi ề u thú v ị và suy t ưở ng v ề l ẽ đờ i. Tác gi ả Xuân Qu ỳ nh (1942 - 1988). Nhà th ơ n ữ hi ệ n đạ i, vi ế t r ất hay, rất n ồ ng nàn v ề th ơ tình. N h ữ ng bài th ơ hay nh ấ t c ủ a ch ị : “ Mùa hoa doi ” , “ Bao gi ờ ngâu n ở hoa ” , “ Hoa cúc ” , “ Sóng ” , “ Thuy ền và biể n ” , v.v … Tác phẩm “ Ch ồ i bi ếc ” ( 1963), “ Hoa dọ c chi ến hào ” ( 1968), “ Gió Lào cát trắ ng ” ( 1974), “ Lờ i ru trên mặ t đấ t ” ( 1978), “ Sân ga chiề u em đ i ” ( 1984), “ Hoa cỏ may ” ( 1989). Xu ấ t x ứ Bài th ơ “Sóng” được Xuân Qu ỳnh vi ết vào ngày 29/12/1967, lúc nhà thơ 25 tu ổ i. Bài th ơ rút trong t ậ p “ Hoa d ọ c chi ế n hào ” t ậ p th ơ th ứ 2 c ủ a ch ị . Ch ủ đề Tình yêu là sóng lòng, là khát v ọ ng, là ni ề m mong ướ c đượ c yêu, được s ố ng h ạ nh phúc trong m ộ t m ố i tình tr ọ n v ẹ n c ủa l ứ a đ ôi. Nh ữ ng điề u c ầ n bi ế t, c ầ n nh ớ 1. Hình t ượng “Sóng” Ca dao có Thuy ề n nhớ b ế n, b ế n đợi thuy ề n. Mộ t tình yêu đằ m th ắ m, thi ế t tha. Xuân Di ệ u có bài th ơ n ổ i ti ế ng , trong đó Sóng là hình ảnh người con trai đ a tình “ Anh xin làm sóng bi ếc – Hôn mãi cát vàng em – Hôn th ậ t kh ẽ , th ậ t êm – Hôn êm đề m mãi mãi – Đã hôn r ồ i, hôn l ạ i – Cho đế n mãi muôn đờ i - Đế n tan c ả đấ t trờ i – Anh m ới thôi dào d ạ t … ” Trong bài th ơ tình củ a Xuân Qu ỳ nh, Sóng là hình ả nh thi ế u nữ đ ang s ố ng trong m ộ t tình yêu n ồ ng nàn. Sóng lúc thì “ dữ dộ i và d ị u êm ” , có khi l ạ i “ ồ n ào và lặ ng l ẽ ” . Hành trình c ủ a sóng là t ừ sông “ Sóng tìm ra t ậ n b ể ” . Sóng bể muôn trùng, tình yêu vô h ạ n. Sóng nh ớ b ờ còn em thì “ nh ớ đế n anh - cả trong m ơ còn th ứ c ” . Sóng “ con nào ch ẳ ng tới bờ … ” c ũng nh ư tình yêu s ẽ cậ p b ế n h ạ nh phúc. Và sóng s ẽ tan ra trên đạ i d ươ ng, v ỗ mãi đế n ngàn n ă m, muôn đờ i. C ũng nh ư tình yêu đẹp s ố n g mãi trong lòng ng ườ i và cu ộ c đờ i, đ ó là “ bi ể n l ớ n tình yêu ” . Xuân Qu ỳ nh l ấ y hình t ượ ng Sóng để th ể hi ệ n m ộ t tình yêu sôi n ổ i chân thành và d ạ t dào khát v ọ ng. 2. Tâm tình thi ế u nữ - Vớ i thi ế u n ữ, tình yêu là khát v ọ ng: “ Nỗ i khát v ọ ng tình yêu B ồ i h ồ i trong ng ự c tr ẻ ” - M ố i tình đầ u chợt đến. Hạ nh phúc đ ã cầ m tay, thi ế u n ữ v ẫ n ít nhi ề u bố i r ố i, t ự h ỏ i lòng. Trong tr ắ ng và ngây thơ . Sự k ỳ di ệ u c ủ a nh ữ ng m ố i tình đầ u, x ư a và nay v ẫ n là m ộ t đ i ề u bí ẩ n đố i v ớ i l ứ a đ ô i: “ Sóng b ắ t đầ u t ừ gió Gió bắ t đầ u t ừ đ âu? Em c ũ ng không bi ế t n ữ a K hi nào ta yêu nhau ” … - Yêu l ắ m nên nh ớ nhi ề u. “ Nhớ ai b ổ i h ổ i b ồ i h ồ i … ” ( Ca dao). “ Nhớ gì nh ư nh ớ ng ườ i yêu ” (T ố H ữ u). V ới Xuân Q u ỳnh thì n ỗ i nh ớ anh c ủ a em là tri ề n miên, và c ũng tha thi ế t, l ớp lớ p tầ ng t ầ ng, mãnh li ệ t, n ồ ng nàn không bao gi ờ nguô i: “ Con sóng dướ i lòng sâu Con sóng trên mặ t n ước Ôi con sóng nh ớ b ờ Ngày đ êm không ng ủ được. Lòng em nh ớ đế n anh C ả trong m ơ còn th ứ c ” “Thi ế u n ữ khát khao trong tình yêu, th ủ y chung trong tình yêu. Tâm tình tr ọ n v ẹn và h ồ n h ậu dành tấ t cả cho ng ườ i yêu: “ N ơi nào em c ũng ngh ĩ - H ướ ng v ề anh - m ộ t ph ươ ng ” - C ũ ng nh ư sóng ngoài đại dươ ng “ Con nào chẳ ng tớ i b ờ - Dù muôn vờ i cách tr ở ” , thi ế u n ữ sẵ n sàng v ượt qua m ọ i th ử thách để đ i t ớ i m ộ t tình yêu h ạ nh phúc tr ọ n v ẹ n “ Nh ư bi ể n kia d ẫ u r ộ ng – Mây v ẫ n bay v ề xa ” . - Tình yêu l ứ a đ ôi th ậ t s ự h ạ nh phúc khi tình yêu ấ y hòa nh ị p trong “ bi ể n l ớ n tình yêu ” c ủ a c ộ ng đồ ng: “ Làm sao đượ c tan ra Thành tr ă m con sóng nh ỏ Gi ữ a bi ể n l ớ n tình yêu Để ngàn n ă m còn v ỗ ” 3. K ế t luận Bài th ơ “ Sóng ” là m ộ t bài th ơ tình r ất hay và m ới. Hay ở nh ạ c đ i ệ u b ồ i h ồ i, thi ết tha, say đắ m. Hay ở hình ả nh kép: Sóng nh ớ b ờ , em nh ớ anh, em yêu anh. Nói tình yêu là khát v ọ ng c ủ a tu ổ i tr ẻ , đó là một đ i ể m nớ i . Thi ế u n ữ bày t ỏ tình yêu, th ể hi ệ n m ộ t ướ c mong chân thành đ i tớ i m ộ t tình yêu đằ m th ắ m, th ủ y chung, đ ó c ũng là đ i ể m mớ i . Tình yêu c ủa l ứa đ ôi không bé nh ỏ và ích k ỷ , tình yêu c ủ a l ứ a đ ôi nh ư con sóng nh ỏ đượ c “ tan ra ” - gi ữa “ bi ể n lớ n tình yêu ” c ủ a đồ ng lo ạ i; đó c ũ ng là một đ i ể m mớ i n ữa. Đọc và nh ớ thêm đôi vầ n th ơ n ữa c ủ a Xuân Qu ỳnh BAO GI Ờ NGÂU N Ở HOA … V ượ t qua tháng qua n ă m V ượ t qua đồ i qua su ố i B ỗ ng g ặ p m ộ t mùi h ươ ng Nh ư l ờ i yêu th ầ m g ọ i Nh ư ánh m ắ t bao dung Trong cơn khát cháy lòng B ỗ ng tìm ra ngu ồ n n ước … M ùi h ươ ng không h ẹ n tr ước Tình yêu đế n b ấ t ng ờ Em đ âu bi ế t bao giờ Mùa hoa ngâu ấ y n ở … * THUYỀ N VÀ BI Ể N * Ch ỉ có thuy ề n m ớ i hi ể u Bi ể n mênh mang nh ườ ng nào Ch ỉ có bi ể n m ớ i b i ế t Thuy ề n đ i đ âu, v ề đ âu … * HOA CÚC Có thay đổ i gì không cái màu hoa ấ y Mùa h ạ qua r ồ i l ạ i đế n mùa thu Th ờ i gian đ i m ầ u hoa cũ v ề đ âu Nay trở l ạ i v ẫ n còn mớ i m ẻ Bao mùa thu hoa v ẫ n vàng nh ư th ế Ch ỉ em là đ ã khác vớ i em x ư a N ắ ng nh ạ t vàng, ngày đ ã quá tr ư a Nào đ âu nh ữ ng bi ể n ch ờ n ơ i cu ố i đấ t Bao ngày tháng đ i v ề trên mái tóc Ch ỉ em là đ ã khác vớ i em thôi Nh ư ng màu hoa đ âu d ễ quên ng ườ i Thành ph ố ng ợp ngày nào nhi ề u gió d ậ y G ươ ng m ặ t ấ y l ờ i yêu thu ở ấ y Mầ u hoa vàng v ẫ n cháy ở trong em. Tác gi ả N guy ễn Khoa Đ i ề m sinh 1943. Nhà th ơ x ứ Hu ế . T ố t nghi ệ p Đạ i h ọc V ă n S ư ph ạm Hà N ộ i. Th ờ i ch ố ng Mĩ s ố ng và chi ế n đấ u t ạ i chi ế n tr ườ ng Tr ị - Thiên. N ay là B ộ tr ưở ng B ộ V ă n hoá – Thông tin. - Tác ph ẩ m th ơ : “ Đấ t ngo ạ i ô ” , “ Mặ t đườ ng khát v ọ ng ” ,… - Th ơ c ủ a Nguyễn Khoa Đ i ềm đậm đ à, bình d ị , h ồ n nhiên, giàu ch ất suy t ư, cảm xúc d ồ n nén, th ể hi ệ n tâm t ư c ủ a ng ườ i thanh niên trí th ứ c tham gia tích c ự c vào s ự nghi ệ p gi ả i phóng dân t ộ c và th ố ng nh ấ t đấ t n ước. Xu ấ t x ứ Tr ườ ng ca “ Mặ t đườ ng khát v ọ ng ” đượ c N guy ễn Khoa Đ i ề m vi ế t t ạ i chi ế n khu Tr ị - Thiên vào cu ố i n ăm 1971. - Bài “ Đấ t n ước ” g ồ m 110 câu thơ t ự do, là chương 5 c ủ a tr ường ca “ Mặ t đườ ng khát v ọ ng ” ( Sách Văn 12 trích 89 câu th ơ ). Ch ủ đề Bài th ơ c ủ a Nguyễ n Khoa Đ i ề m nói v ề c ộ i ngu ồn đất nước theo chiều dài l ị ch s ử đằ ng đẵ ng và không gian đị a lý mênh mông. Hình t ượng Núi Sông gắ n li ề n v ớ i tâm h ồ n và chí khí c ủ a Nhân dân, nh ữ ng con ngườ i làm ra Đất nướ c. Đất nước tr ườ ng t ồ n h ứ a h ẹ n m ộ t ngày mai đẹp tươ i và hát ca. Nh ữ ng đoạ n th ơ hay, nh ữ ng ý t ưở ng đẹp 1. Đất nướ c - c ộ i ngu ồn dân tộ c Đấ t n ước có đ ã lâu r ồ i t ừ nh ữ ng “ ngày x ử a ngày x ư a mẹ th ườ ng hay k ể ” . Đấ t n ướ c g ắ n li ề n v ới m ĩ tụ c thu ầ n phong, vớ i c ổ tích truy ề n thuy ế t “ Đất nước bắ t đầ u v ớ i mi ế ng tr ầ u bây gi ờ bà ă n - Đấ t n ước l ớ n lên khi dân mình bi ế t tr ồ ng tre mà đ ánh gi ặc – Tóc m ẹ thì b ới sau đầ u – Cha m ẹ th ươ ng nhau b ằ ng g ừ ng cay mu ố i m ặ n ” . - Đấ t n ướ c g ắ n bó vớ i nh ữ ng cái bình d ị thân thu ộ c quanh ta: “ Cái kèo, cái c ộ t thành tên Hạ t g ạo phả i m ộ t n ằ ng hai s ươ ng xay, giã gi ầ n, sàng ” Đấ t n ướ c là “ n ơi ta hò h ẹ n ” , là “ n ơ i em đ ánh rơ i chi ế c kh ă n trong n ỗ i nh ớ th ầ m ” , là “ n ơ i anh đế n tr ườ ng ” là “ n ơ i em t ắ m ” … - Đấ t n ướ c g ắ n li ề n v ới dân ca “ con chim ph ượ ng hoàng bay v ề hòn núi b ạc …, con cá ng ư ông móng n ướ c bi ể n khơ i ” , g ắ n li ề n v ớ i huy ề n tho ạ i “ Tr ă m tr ứ ng ” thiêng liêng: “ Đấ t là n ơ i C him v ề N ướ c là nơ i R ồ ng ở L ạ c Long Q uân và Âu Cơ Đẻ ra đồ ng bào ta trong b ọ c tr ứ ng ” - Đất nướ c tr ườ ng t ồ n theo thờ i gian đằ ng đẵ ng, tr ả i r ộ ng trên m ột “ không gian mênh mông ” . Yêu th ươ ng bi ế t bao, b ở i l ẽ “ Đấ t n ướ c là nơ i dân mình đ oàn t ụ ” , là quê h ươ ng x ứ sở ngàn đờ i: “ H ằ ng n ă m ă n đ âu làm đ âu C ũng bi ế t cúi đầ u nh ớ ngày gi ỗ T ổ ” - Đấ t n ướ c lâu đờ i “ ngày x ử a ngày x ư a ” , Đấ t n ướ c hôm nay, và Đấ t n ướ c mai sau. M ộ t ni ề m tin cao c ả thiêng liêng: “ Mai này con ta lớ n lên Con sẽ mang Đấ t n ước đ i xa Đế n nh ữ ng tháng ngày m ơ m ộ ng ” Đấ t n ướ c là c ủ a m ọ i ng ườ i, trong đ ó có m ộ t ph ầ n c ủ a “ anh và em hôm nay ” . Đấ t n ướ c m ỗ i ngày m ộ t t ố t đẹ p v ữ ng b ề n, tr ở nên “ v ẹ n tròn to lớ n ” . Đấ t n ướ c hình thành và tr ườ ng t ồ n b ằ ng máu x ươ ng c ủ a m ỗ i chúng ta. Tình yêu n ướ c là s ự “gắn bó và san sẻ ”. Đây là m ộ t trong nh ữ ng đo ạ n th ơ tâm tình sâu l ắ ng, hay nh ấ t trong bài th ơ nói v ề tình yêu đấ t n ướ c: “ Em ơ i Đấ t n ướ c là máu x ươ ng c ủa mình Phả i b i ế t g ắ n bó và san s ẻ . Ph ả i b i ế t hóa thân cho dáng hình x ứ s ở Làm nên đấ t n ướ c muôn đờ i ” Tóm l ạ i, 42 câu th ơ trong ph ầ n I nói v ề ngu ồ n g ố c c ủ a Đấ t n ước và s ự g ắn bó, san sẻ đố i vớ i Đấ t n ước. Ý tưở ng sâu s ắc ấ y đượ c di ễn t ả b ằ ng m ộ t th ứ ngôn ng ữ đậ m đà màu s ắc dân gian, m ộ t gi ọ ng đ i ệu th ủ th ỉ tâm tình vô cùng th ấ m thía, xúc độ ng. C h ấ t tr ữ tình hòa quy ệ n v ớ i tính chính lu ậ n. 2. Đất nướ c c ủa Nhân dân - Đất nướ c c ủa ca dao thần thoạ i Đất nướ c hùng v ĩ . Giang sơ n g ấm vóc. Ý tưở ng ấ y, ni ề m t ự hào ấ y đ ã đượ c nhi ề u thi sĩ bao đờ i nay nói đế n th ậ t hay, th ậ t xúc độ ng. N guy ễ n Khoa Đ i ềm nói v ề ý tưở ng ấ y ni ề m t ự hào ấy rấ t th ơ và rấ t độc đáo. T ượ ng hình, sông núi g ắ n li ề n vớ i nh ữ ng đứ c tính quý báu, nh ữ ng phẩ m ch ấ t cao đẹ p c ủ a con ngườ i Vi ệ t Nam. Là sự thủ y chung trong tình yêu. Là truy ề n th ố ng anh hùng b ấ t khu ấ t, là tinh th ầ n đ oàn kế t, ngh ĩ a tình. Là khát v ọ ng bay b ổ ng, là tinh th ầ n hi ế u h ọ c. Là đứ c tính c ầ n m ẫ n sum v ầ y, là chí khí t ự l ập t ự cườ ng. M ỗ i tên núi tên sông tr ở nên g ầ n gũ i trong tâm h ồ n ta: “ Nh ữ ng ng ườ i v ợ nh ớ ch ồ ng còn góp cho Đấ t n ướ c nh ữ ng núi V ọ ng Phu C ặ p v ợ ch ồ ng yêu nhau góp nên hòn Tr ố ng Mái Gót ng ự a c ủ a Thánh Gióng đ i qua còn tr ă m ao đầ m để l ạ i Chín m ươ i chín con voi góp mình d ự ng đấ t T ổ Hùng V ươ ng Nh ữ ng con r ồ ng n ằ m im góp dòng sông xanh th ẳ m Ngườ i h ọ c trò nghèo góp cho Đấ t n ướ c mình núi Bút non N ghiên Con cóc, con gà quê hươ ng cùng góp cho H ạ Long thành th ắ ng c ả nh Nh ữ ng ng ườ i dân nào đ ã góp tên Ông Đố c, Ô ng Trang, Bà Đen, Bà Đ i ể m … ” Tính ph ẩ m m ỹ , tính hình t ượ ng và tính riêng phong cách được h ộ i tụ qua đo ạ n th ơ này, t ạ o nên giá tr ị nhân v ă n đ ích th ự c, làm cho ng ườ i đọ c vô cùng thú v ị khi c ả m nh ậ n và khám phá. Tên núi, tên sông, tên ru ộ ng đồ ng, gò bãi … mang theo “ ao ước ” , th ể hi ệ n “ l ố i s ố ng ông cha ” là tâm h ồ n dân t ộ c: “ Và ở đ âu trên kh ắ p ru ộ ng đồ ng gò bãi Chẳ ng mang m ộ t dáng hình, m ộ t ao ướ c, m ộ t l ố i s ố ng ông cha Ôi Đấ t n ước sau b ố n nghìn n ă m đ i đ âu ta c ũng th ấ y Nh ữ ng cu ộ c đờ i đ ã hóa núi sông ta ” . M ồ hôi và máu c ủ a Nhân dân, c ủ a nh ữ ng anh hùng vô danh đ ã d ự ng xây và b ả o v ệ Đấ t n ướ c: “ N ă m tháng nào c ũng ng ườ i ng ườ i l ớp lớ p Con gái, con trai bằ ng tu ổ i chúng ta C ầ n cù làm lụng Khi có gi ặ c ng ườ i con trai ra tr ậ n Ngườ i con gái tr ở v ề nuôi cái cùng con Ngày gi ặc đế n nhà thì đ àn bà c ũng đ ánh Nhiề u ng ườ i đ ã tr ở thành anh hùng ” Chính nhân dân đ ã “ gi ữ và truy ề n ” h ạ t lúa, đã “ truy ề n l ử a ” , “ truy ề n gi ọ ng đ i ệ u ” , “ gánh tên làng tên xã ” …, “ đắ p đậ p be b ờ cho ng ườ i sau tr ồ ng cây hái trái ” . Chính N hân dân đ ã làm nên Đấ t n ước, để Đất nướ c là c ủ a Nhân dân. Vầ n th ơ hàm ch ứ a ý t ưở ng đẹ p, m ộ t l ố i d i ễ n đạ t ý v ị ng ọ t ngào: “ Có ngoạ i xâm thì ch ố ng ngo ạ i xâm Có n ộ i thù thì vùng lên đ ánh b ạ i Để Đấ t n ướ c này là Đấ t n ước Nhân dân Đấ t n ước c ủ a Nhân dân, Đấ t n ước c ủ a ca dao thầ n tho ạ i ” - Đất nướ c mang s ức số ng mãnh li ệ t, ti ềm tàng vì Nhân dân đ ã biết yêu và biết ghét, bền chí và dẻo dai, biế t “ quý công cầ m vàng ” , “ bi ế t tr ồ ng tre đợ i ngày thành g ậ y ” , bi ế t tr ả thù cho n ước, r ử a h ậ n cho gi ố ng nòi mà “ không s ợ dài lâu ” . - Hình ả nh ng ườ i chèo đ ò, kéo thuyề n v ượ t thác c ấ t cao ti ếng hát là m ộ t bi ể u t ượ ng nói lên s ứ c mạnh Nhân dân chiế n th ắ ng m ọ i th ử thách, l ạ c quan tin t ưở ng đư a Đấ t n ước đ i t ớ i m ộ t ngày mai vô cùng t ươ i sáng: “ Ô i nh ữ ng dòng sông b ắ t n ước t ừ đ âu Mà khi về Đấ t n ướ c mình thì b ắ t lên câu hát Ngườ i đế n hát khi chèo đ ò, kéo thuy ề n v ượ t thác Gợ i tr ă m màu trên tr ă m dáng sông xuôi ” K ế t lu ậ n Gi ọ ng th ơ tâm tình tha thi ế t. V ậ n d ụng tụ c ng ữ ca dao, dân ca, c ổ tích, truy ề n thuy ế t … m ộ t cách h ồ n nhiên thú v ị . Có m ộ t s ố đo ạ n th ơ r ấ t đặc sắc: ý tưở ng đẹ p, c ả m xúc và hình t ượ ng hài hòa, h ộ i t ụ nên nh ữ ng v ầ n th ơ m ĩ l ệ . Tư tưởng đất nướ c c ủa Nhân dân được thể hi ện vô cùng sâu sắc v ớ i t ấ t cả ni ề m t ự hào và tình yêu n ước. M ột đ ôi ch ỗ còn dàn trả i, thi ế u hàm súc. N guy ễn Khoa Đ i ề m đ ã góp cho đề tài Đấ t n ướ c m ộ t bài th ơ hay, ý vị đậm đ à. Tác gi ả Nam Cao tên là Trần H ữ u Trí (1915 - 1951), quê ở Đại Hoàng, Lý Nhân, Hà Nam. Sở tr ườ ng v ề truy ệ n ng ắ n. Để l ạ i trên 60 truy ệ n ng ắ n và ti ể u thuy ế t “ Số ng mòn ” . - Là cây bút xuấ t s ắc trong dòng vă n họ c hi ệ n th ực 1930- 1945. Viế t r ấ t hay ở 2 đề tài chính: cu ộc số ng ng ườ i trí th ứ c nghèo (Đời th ừ a, Trăng sáng, Mua nhà …) và cu ộc số ng ng ười nông dân kh ố n cùng trong xã h ội cũ ( Chí Phèo, Lão Hạc, Lang R ậ n, M ộ t đ ám c ướ i … ) Sau cách m ạ ng có “ Nhậ t ký ở r ừ ng ” ( 1948), “ C huy ệ n biên gi ớ i ” (1950), tiêu bi ể u nh ấ t là truy ệ n ng ắ n “ Đ ôi . sóng bi ếc – Hôn mãi cát vàng em – Hôn th ậ t kh ẽ , th ậ t êm – Hôn êm đề m mãi mãi – Đã hôn r ồ i, hôn l ạ i – Cho đế n mãi muôn đờ i - Đế n . nước theo chiều dài l ị ch s ử đằ ng đẵ ng và không gian đị a lý mênh mông. Hình t ượng Núi Sông gắ n li ề n v ớ i tâm h ồ n và chí khí c ủ a . m ặc đ êm công đồ n … đ êm cu ố i cùng anh cở i l ạ i cho con ” . Là bà m ế Tây Bắc “ n ăm con đ au m ế th ứ c m ộ t mùa dài – Con với m ế không ph ả i