Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 256 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
256
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
Giáo án sinh học 8 Tuần 1, tiết 1. NS: ND: BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nêu rõ được mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của môn học - Xác đònh được vò trí của con người trong tự nhiên - Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học 2. Kó năng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - Tranh phóng các hình trong SGK - Gv giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. n đònh lớp: (1’) 2. KiĨm tra bµi cò: (5’) - Trong ch¬ng tr×nh sinh häc 7 c¸c em ®· häc c¸c ngµnh ®éng vËt nµo? ( KĨ ®đ c¸c ngµnh theo sù tiÕn ho¸) - Líp ®éng vËt nµo trong ngµnh ®éng vËt cã x¬ng sèng cã vÞ trÝ tiÕn ho¸ cao nhÊt? (Líp thó - bé khØ tiÕn ho¸ nhÊt) 3. Bµi míi Líp 8 c¸c em sÏ nghiªn cøu vỊ c¬ thĨ ngêi vµ vƯ sinh. Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN (10’) Mục tiêu: HS thấy được con người có vò trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu các kiến thức ở phần thông tin và đặt câu hỏi. + Em hãy kể tên các ngành ĐV đã học ? + Ngành ĐV nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất? Cho VD cụ thể ? + Con người có những đặc điểm nào khác biệt so với ĐV ? - GV ghi lại ý kiến của nhiều nhóm lên bảng để đánh giá kiến thức của HS và bổ sung đầy đủ. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. - HS lắng nghe và trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức lớp dưới trả lời câu hỏi. - HS kể đủ và sắp xếpcác ngành theo sự tiến hoá. Lớp thú là lớp ĐV tiến hoá nhất, đặc biệt là bộ klhỉ. - HS tự nghiên cứu thông tin SGKtrao đổi nhóm hoàn thành bài tập mục. - Đáp án đúng 1,2,3,5,7,8. - HS rút ra kết luận Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 1 Giáo án sinh học 8 - Người là ĐV thuộc lớp thú. - Đặc điểm cơ bản phân biệt người với ĐV là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất đònh, có tư duy, có tiếng nói và chữ viết. Hoạt động 2 XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ CỦA PHẦN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH (15’) Mục tiêu: - HS chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể người và vệ sinh. - Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể - Chỉ ra được mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều gì? - Cho VD về mối liên quan giữa bộ môn cơ thể người và vệ sinh với các môn khoa học khác. - Gv gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung. - GV nhận xét: Hiểu biết về cơ thể người có ích lợi cho nhiều ngành nghề như: Y học, GD học, TDTT, hội hoạ, thời trang, Vì vậy việc học tập môn học cơ thể người và vệ sinh có ý nghóa không chỉ giúp ta biết rèn luyện thân thể bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ MT mà còn có những kiến thức cơ bản tạo điều kiện học lên các lớp sau và đi sâu vào các ngành nghề kháctrong XH. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận - HS nghiên cứu thông tin SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi Yêu cầu. -Nhiệm vụ bộ môn -Biện pháp bảo vệ cơ thể - Một vài đại diện HS trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh. - HS rút ra kết luận - Sinh học cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với MT, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể. - Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học như: y học, tâm lý GD học, hội hoạ, thể thao, - Hoạt động 3: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH (10’) Mục tiêu: Chỉ ra được phương pháp đặc thù của bộ môn, đó là học qua mô hình, tranh, thí nghiệm. Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 2 Giáo án sinh học 8 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn? - Gv lấy VD minh hoạ cho các phương pháp mà HS nêu ra. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận - HS nghiên cứu SGKtrao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - QS tranh ảnh, mô hình. - Bằng thí nghiệm tìm chức năng sinh lí các cơ quan, hệ cơ quan. - Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh rèn luyện cơ thể. Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức kó năng vào thực tế cuộc sống IV. CŨNG CỐ, HOÀN THIỆN: (3’) - HS đọc phần ghi nhớ SGK - Gọi HS trả lời ngắn gọn các câu hỏi: 1. Đặc điểm cơ bản phân biệt người với ĐV là gì ? 2. Học bộ môn cơ thể người và vệ sinh có ý nghóa ntn? 3. Để học tốt môn học em cần thực hiện theo các phương pháp nào? V. DẶN DÒ: (1’) Học bài theo nội dung bài ghi và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK Kẻ bảng 2 (tr 9) vào vở bào tập Đọc trước nội dung bài 2 SGK Ôn lại hệ cơ quan ở ĐV thuộc lớp thú *. Rút kinh nghiệm giáo án Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 3 Giáo án sinh học 8 Tuần 1, tiết 2. NS: ND: CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS kể tên và xác đònh được vò trí các cơ quan trong cơ thể người - Giải thích được vai trò của HTK và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan. 2. Kó năng: - Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức. - Rèn tư duy tổng hợp logic, kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng. II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - Tranh phóng to các hình trong SGK - Mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể người III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. n đònh lớpi: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tr×nh bµy ®Ỉc ®iĨm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a ngêi vµ thó? Tõ ®ã x¸c ®Þnh vÞ trÝ cđa con ng- êi trong tù nhiªn. - Cho biÕt lỵi Ých cđa viƯc häc m«n “C¬ thĨ ngêi vµ vƯ sinh” 3. Bài mới: : GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong suốt năm học của môn Cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung, chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC PHẦN CỦA CƠ THỂ (5’) Mục tiêu: Chỉ rõ các phần của cơ thể Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Kể tên các hệ cơ quan ở ĐV thuộc lớp thú - GV yêu cầu HS quan sát H2.1,2 kết hợp tự tìm hiểu bản thân trả lời câu hỏi SGK - GV gọi HS lên trình bày và xác đònh vò trí - GV tổng kết ý kiến của các nhóm và - HS nhớ lại kiến thức cũ kể đủ 7 hệ cơ quan - HS quan sát H 2.1,2 kết hợp tự tìm hiểu bản thân trả lời câu hỏi: + Cơ thể người chia làm 3 phần: Đầu, thân, tay chân. + Khoang ngực và khoang bụng cơ hoành Khoang ngực chứa tim, phổi Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, t, thận, bọng đái và cơ quan sinh sản. Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 4 Giáo án sinh học 8 thông báo ý đúng. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung - HS rút ra kết luận. - Cơ thể người gồm: 3 phần đầu, thân, tay chân - Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng. Hoạt động 2 TÌM HIỂU CÁC HỆ CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ (20’) Mục tiêu: Trình bày sơ lượt thành phần, chức năng các hệ cơ quan Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào? Thành phần chức năng của từng hệ cơ quan? GV kẻ bảng 2 lên bảng để HS điền vào. GV ghi ý kiến bổ sung thông báo đáp án đúng. GV tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng nhiều so với đáp án. - HS nghiên cứu SGK, tranh, hình, trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2 SGK Đại diện nhóm lên ghi nội dung vào bảng nhóm khác bổ sung Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng từng hệ cơ quan Vận động Cơ, xương Vận động và di chuyển Tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá, tuyến tiêu hoá Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể Tuần hoàn Tim, hệ mạch. Vận chuyển trao đổi chất dinh dưỡng tới các tế bào, mang chất thải, CO 2 từ TB tới cơ quan bài tiết Hô hấp Đường dẫn khí, phổi Thực hiện trao đổi khí CO 2 , O 2 giữa cơ thể với môi trường Bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài Thần kinh Não, tuỷ, dây thần kinh, hạch thần kinh Điều hoà, điều khiển hoạt động của cơ thể Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào? - So sánh các hệ cơ quan của người và thú em có nhận xét gì? GV yêu cầu HS rút ra kết luận HS trả lời câu hỏi: - Giống nhau về sự sắp xếp, những nétđại cương cấu trúcvà chức năng của các hệ cơ quan HS rút ra kết luận Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 5 Giáo án sinh học 8 Cơ thể người có cấu tạo và sự sắp xếp các cơ quan và hệ cơ quan giống với ĐV thuộc lớp thú Hoạt động 3: TÌM HIỂU SỰ PHỐI HP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN (10’) Mục tiêu: Chỉ ra được vai trò điều hoà hoạt động các hệ cơ quancủa hệ thần kinh và hệ nội tiết. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện ntn? - GV yêu cầu HS lấy VD về một hoạt động khác và phân tích - Giải thích sơ đồ hình 2-3 SGK tr. 9 - GV nhận xét ý kiến của HS - GV cần giảng giải: + Điều hoà hoạt động đều là phản xạ + Kích thích từ MT ngoài và trong cơ thể tác động đến cơ quan thụ cảm trung ương thần kinh( phân tích, phát lệnh vận động)cơ quan phản ứng trả lời kích thích + Kích thích từ MT cơ quan thụ cảm tuyến nội tiết hoocmôn cơ quan để tăng cường hay giảm hoạt động. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận - HS nghiên cứu SGK mục tr.9 trao đổi nhóm Yêu cầu: Phân tích một hoạt động của cơ thể đó là chạy + Tim mạch, nhòp hô hấp + Mồ hôi, hệ tiêu hoá tham gia tăng cường hoạt độngcung cấp đủ oxivà chất dinh dưỡng cho cơ hoạt động - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung - Trao đổi nhóm chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung - HS tự rút ra kết luận Các cơ quan trong cơ thể là 1 khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau cùng thực hiện chức năng sống.sự phối hợp đó được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dòch. IV. CỦNG CỐ, HOÀN THIỆN: (3’) - HS đọc phần ghi nhớ SGK - Gọi HS trả lời ngắn gọn các câu hỏi: 1. Cơ thể người gồm có mấy hệ cơ quan, chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan ? Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 6 Giáo án sinh học 8 2. Cơ thể người là một thể thống nhất được thể hiện ntn? 3. Bằng 1 VD em hãy phân tích vai trò của HTK trong sự điều hoà hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể? V. DẶN DÒ: (1’) Học bài theo nội dung bài ghi và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK Giải thích hiện tượng đạp xe, đá bóng, chơi cầu Đọc trước nội dung bài 3 SGK Ôn lại cấu tạo TBTV *. Rút kinh nghiệm giáo án Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 7 Giáo án sinh học 8 Tuần 2, tiết 3. NS: ND: BÀI 3: TẾ BÀO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS phải nắm được thành phần cấu trúc cơ bản của TB bao gồm: Màng sinh chất, chất TB ( lưới nội chất, Ribôxôm, ti thể, bộ máy gôngi, trung thể, ), nhân( Nhiễm sắc thể, nhân con) - HS phân biệt được chức năng từng cấu trúc của TB - Chứng minh được TB là đơn vò chức năng của cơ thể. 2. Kó năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh hình, mô hình tìm kiến thức - Kó năng hoạt động nhóm, kỹ năng suy luận logic 3. Thái độ: - Có ý thức học tập yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - Tranh vẽ: cấu tạo TB,màng sinh chất, Ribôxôm, ti thể - Bảng trong về chức năng các bộ phận của TB (nếu có máy chiếu) III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.n đònh lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:( 5’) • Kể tên các hệ cơ quan và xác đònh vò trí, chức năng của các hệ cơ quan này trên lược đồ? • Căn cứ vào đặc điểm nào mà ta nói cơ thể người là một thể thống nhất? 3. Mở bài: Các em đã biết mọi bộ phận, cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo bằng tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào? Có phải tế bào là đơn vò nhỏ nhất trong cấu tạo và hoạt động sống của cơ thể? Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO TẾ BÀO (7’) Mục tiêu: HS nắm được các thành phần chính của tế bào: Màng, chất nguyên sinh, nhân. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS thực hiện lệnh mục I SGK + Một TB điển hình gồm những thành phần cấu tạo nào? - HS quan sát mô hình và H 3.1 SGK ghi nhớ kiến thức. - 1 vài HS trả lời Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 8 Giáo án sinh học 8 - GV treo sơ đồ câm về cấu tạo TB, yêu cầu HS trình bày kết quả vào sơ đồ đã chuẩn bò - GV nhận xét và thông báo đáp án đúng - GV giải thích thêm: Màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ giữa TB với máu và dòch mô. Chất TB có nhiều bào quan như: Lưới nội chất ( trên lưới nội chất có các ribôxôm ), bộ máy gôngi, trung thể Trong nhân là dòch nhân có NST. Thành phần cơ bản của NST trong nhân là ADN (axit đê oxi ri bô nuclêic ), những nghiên cứu về di truyền đã khẳng đònh ADN mang mã di truyền qui đònh những đặc điểm về cấu trúc của Prôtêin được tổng hợp ở Ribôxôm trong TB. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả bằng cách điền vào sơ đồ đã chuẩn bò trên bảngHS khác bổ sung. - HS rút ra kết luận Tế bào gồm 3 phần: màng sinh chất, chất tế bào gồm các bào quan, nhân gồm NST và nhân con. Hoạt động 2 TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CÁC BỘ PHẬN TRONG TB (12’) Mục tiêu: - HS nắm được các chức năng quan trọng các bộ phận trong TB - Thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng và sự thống nhất giữa các thành phần của TB - Chứng minh : TB là đơn vò chức năng của cơ thể Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu bảng chức năng các bộ phận của TB - GV nêu câu hỏi: + Màng sinh chất có vai trò gì? + Lùi nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của TB? + Năng lượng cần cho hoạt động lấy từ đâu? + Tại sao nói nhân là trung tâm của TB? - GV tổng kết ý kiến của HS nhận xét. - HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK. Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến - Đại diện nhóm trình bàynhóm khác bổ sung. Màng sinh chất thực hiện TĐC để tổng hợp nên những chất riêng của TB sự phân giải vật chất để tạo năng lượng cần cho hoạt động sống của TB được hiện nhờ ti thể. NST trong Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 9 Giáo án sinh học 8 + Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất TBvà nhân? + Tại sao nói TB là đơn vò chức năng của cơ thể? ( HS trả lời không được GV giảng giải: vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản như trao dổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền đều được tiến hành ở TB) - GV yêu cầu HS rút ra kết luận nhân qui đònh đặc điểm cấu trúc Prôtêinđược tổng hợp trong TB ở Ribôxôm. Như vậy các bào quan trong TB có sự phối hợp hoạt động để TB thực hiện chức năng sống. - HS rút ra kết luận - TB được bao bọc bằng lớp màng sinh chất và chức năng thực hiện TĐC giữa TB với môi trường trong cơ thể - Trong màng là chất TB có các bào quan như: lưới nội chất, ri bô xôm, bộ máy gôngi, ti thể, ở đó điễn ra mọi hoạt động sống của TB - Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của TB, trong nhân có NST. Hoạt động 3: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TB (5’) Mục tiêu: HS nắm được 2 thành phần hoá học chính của TB là chất vô cơ và hữu cơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV gọi HS đọc phần thông tin SGK + Cho biết thành phần hoá học của TB? - GV nhận xét phần trả lời của nhóm thông báo đáp án đúng - GV bổ sung thêm: Axit Nuclêic có 2 loại là ADN và ARN mang thông tin di truyền và được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học là: C, H, O, N, P. - GV nêu câu hỏi: + Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi người cần có đủ: Prôtêin, Lipít, Gluxít, Vitamin,Muối khoáng ? - 1 HS đọc phần thông tin SGK trả lời câu hỏi + TB gồm hổn hợp nhiều chất hữu cơ và vô cơ. Chất hữu cơ: + Prôtêin: C, H, N, O, S + Gluxít: C, H, O + Lipit: C, H, O + Axit nuclêic: có 2 loại ADN và ARN Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu. + Ăn đủ các chất để xây dựng TB Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 10 [...]... hỏi:Xương dài ra sát hình 8. 4 và 8. 5 tr.29, 30 ghi nhớ kiến và to lên là do đâu ? thức - Trao dổi nhóm trả lời câu hỏi Yêu cầu: + Khoảng BC không tăng + Khoảng AB, CD tăng nhiều đã làm cho xương dài ra - Gv đánh giá phần trao đổi của các nhóm và - Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 28 Giáo án sinh học 8 bổ sung giải thích để HS hiểu sung - Gv dùng hình 8. 5 SGK mô tả TN chứng... hình 8. 1 8. 4 SGK - Hai xương đùi ếch sạch - Panh, đèn cồn, cốc nước lã, cốc đựng dd axit HCl 10% * Học sinh: Xương đùi ếch hay xương sườn gà III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1 Ổn đònh lớp: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (5’) 3 Bài mới: Mở bài: HS đọc mục “ Em có biết” tr.31 thông tin đó cho các em biết xương có sức chụi đựng rất lớn Do đâu mà xương có khả năng đó? Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 26 Giáo án sinh học 8 Hoạt... - Lấy kim mũi mác gạt nhẹ và tách một sợi mảnh - Đặt sợ mảnh mới tách lên lam kính, nhỏ dd sinh lý 0,65 % NaCl - Đậy lamen, nhỏ axit axêtic B/ Quan sát TB: Thấy được các phần chính: Màng, Tb chất, nhân, vân ngang Hoạt động 2 QUAN SÁT TIÊU BẢN CÁC LOẠI MÔ KHÁC (10’) Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 21 Giáo án sinh học 8 Mục tiêu: - HS quan sát phải vẽ lại được hình TB của mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ... cho mẫu của một số nhóm chưa đạt yêu cầu * Yêu cầu các nhóm: + Làm vệ sinh, dọn sạch lớp + Thu dụng cụ đầy đủ, rửa sạch lau khô, tiêu bản mẫu xếp vào hộp V DẶN DÒ: (1’) Về nhà mỗi HS viết một bản thu hoạch theo mẫu, SGK tr.19 n lại kiến thức về mô thần kinh * Rút kinh nghiệm giáo án Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 22 Giáo án sinh học 8 Tuần 4, tiết... hỏi cuối bài trong SGK Đọc mục “em có biết” Mỗi nhóm chuẩn bò một xương đùi ếch hay xương sườn của gà diêm Đọc trước nội dung bài 8 SGK Viết bài tập 1 vào vở bài tập * Rút kinh nghiệm giáo án Tuần 4, tiết 8 NS: ND: BÀI 8: CẤ U TẠ O VÀ TÍNH CHẤT CỦ A XƯƠNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - HS trình bày được cấu tạo chung của một xương dài từ đó giải thích được sự... vòng phản xạ? + Vòng phản xạ có ý nghóa ntn trong đời - Hs nghiên cứu SGK sơ đồ hình 6.3( SGK tr.22 ) trả lời câu hỏi sống? - Gv lưu ý:đây là vấn đề trừu tượng Nếu Hs Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 18 Giáo án sinh học 8 không trả lời được thì Gv nên giảng giải - Đại diện HS trình bày bằng sơ đồ lớp bổ bằng một VD cụ thể ( như SGV) HS lấy sung vd tương tự - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích... màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp Xương dài có cấu trúc hình ống, mô xương xốp ở hai đầu xương, trong xương chứa tuỷ đỏ là nơi sản sinh hồng cầu, khoang xương chứa tuỷ đỏ ( ở trẻ em) hoặc tuỷ vàng (ở người lớn) Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 27 Giáo án sinh học 8 Hoạt động 2 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG (12’) Mục tiêu: Thông qua TN, HS chỉ ra được hai thành phần cơ bản của xương có liên... Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 19 Giáo án sinh học 8 Tuần 3, tiết 6 NS: ND: BÀI 6: MÔ THỰ C HÀNH: QUAN SÁ T TẾ BÀO VÀ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Chuẩn bò được tiêu bản tạm thời TB mô cơ vân - QS và vẽ các TB trong các tiêu bản đã làm sẵn: TB niêm mạc miệng ( mô biểu bì), mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn, phân biệt bộ phận chính của TB gồm màng sinh chất, chất TB và nhân - Phân biệt được điểm... bảng 10 tr 34 vào vở bài tập * Rút kinh nghiệm giáo án Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 33 Giáo án sinh học 8 Tuần 5, tiết 10 NS: ND: BÀI 10: HOẠ T ĐỘ N G CỦ A CƠ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Chứng minh được cơ co sinh ra công Công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển - Trình bày được nguyên nhân của sự mỏi cơ và... lớp: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu cấu tạo và tính chất của cơ? 3 Bài mới: Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 34 Giáo án sinh học 8 Mở bài: Hoạt động co cơ mang lại hiệu quả gì và làm gì để tăng hoạt động hiệu quả co cơ Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÔNG CỦA CƠ (10’) Mục tiêu: HS chỉ ra được cơ co sinh ra công, công của cơ sử dụng vào các hoạt động Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS làm bài tập mục SGK Hoạt động . Văn Đụt 8 Giáo án sinh học 8 - GV treo sơ đồ câm về cấu tạo TB, yêu cầu HS trình bày kết quả vào sơ đồ đã chuẩn bò - GV nhận xét và thông báo đáp án đúng - GV giải thích thêm: Màng sinh chất. SGKtrao đổi nhóm hoàn thành bài tập mục. - Đáp án đúng 1,2,3,5,7 ,8. - HS rút ra kết luận Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 1 Giáo án sinh học 8 - Người là ĐV thuộc lớp thú. - Đặc điểm cơ bản phân biệt. CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH (10’) Mục tiêu: Chỉ ra được phương pháp đặc thù của bộ môn, đó là học qua mô hình, tranh, thí nghiệm. Giáo viên: Nguyễn Văn Đụt 2 Giáo án sinh học 8 Hoạt động của GV