TUAN 24 CKTKN

25 144 0
TUAN 24 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 24 Ngày soạn : 20/2/2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Đ/c : Tiết : 1 Môn : Tập đọc Bài : Vẽ về cuộc sống an toàn I/ Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF ( u-ni-xép) biết đọc đúng 1 bản tin ( thông báo tin vui) giọng rõ ràng, rành mạch, vui tốc độ khác nhanh. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nắm đợc nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn đợc thiếu nhi cả nớc hởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong sgk + Bảng phụ viết sẵn các câu văn hớng dẫn. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu b) Luyện đọc - Ghi bảng UNICEF, đọc U-ni-xép, giải thích UNICEF. - 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài , các em phải đọc nội dung tóm tắt này. - Đọc mẫu bản tin. c) Tìm hiểu bài ? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? ? Thiếu nhi hởng ứng cuộc thi nh thế nào? - Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ ( 2-3 em đọc) - Nghe - 1 em đọc 6 dòng mở đầu bào đọc. - Từng nhóm 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài ( 2-3 lợt). -UNICEF Việt Nam và báo thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ Em muốn sống an toàn./ - Luyện đọc theo cặp 1-2 em đọc cả bài. Đọc thầm TLCH. -Em muốn sống an toàn. -Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50.000bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nớc gửi về ban tổ chức. - Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú 1 ? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ? ? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em? ? Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? d) Luyện đọc lại - HD hs đọc với một bản thông báo tin vui : nhanh, gọn, rõ ràng. - Đọc mẫu đoạn: Đợc phát động từ T4/2001 cần thơ, Kiên giang. 3. Củng cố, dặn dò - T 2 ND bài Nxét giờ học. - VN tiếp tục luyện đọc bản tin trên Phòng tranh trng bày là phòng tranh đẹp: Màu sắc tơi tắn, bố cụ rõ ràng, ý tởng hồn nhiên, . - Gây ấn tợng nhằm hấp dẫn ngời đọc. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp ngời đọc nắm nhanh thông tin. - 4 em nốitiếp nhau đọc 4 đoạn trong bản tin. - Luyện đọc Thi đọc đoạn tin. Tiết : 3 Môn : Toán Bài : Luyện tập I/ Mục tiêu Giúp học sinh rèn kĩ năng : Cộng phân số. Trình bày lời giải bài toán. II/ Đồ dùng dạy học - SGK, bảng con III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ ? nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số và 2 phân số khác mẫu số. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu b) Cung cấp về cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. bài 1. Tính: HS: 2 em trả lời Lớp nhận xét. 2 ? nêu cách cộng hai phân số? Bài 2: Tính. ? nêu cách cộng hai phân số? bài 3. Rút gọn rồi tính. * Hoạt động 2. Cung cấp giải bài toán với phép tính là phân số. Bài 4. bài toán. Tập hát: 7 3 đội viên đá bóng 5 2 đội viên ? Phần số đội viên của chi đội 3. Củng cố, dặn dò T 2 ND bài học Nxét giờ Cbị cho tiết chiều luyện tập tiếp HS: làm bcon. a) 5 15 5 9 5 6 ,; 3 7 3 5 3 2 =+=+ b ; c) 27 27 27 8 27 7 27 12 =++ HS: làm bcon. a) 28 29 28 8 28 21 7 2 4 3 =+=+ ; b) 16 11 16 6 16 5 8 3 16 5 =+=+ c) 15 26 15 21 15 5 5 7 3 1 =+=+ HS: làm vở. a) 5 3 5 2 5 1 5 2 15 3 5 1 3:15 3:3 15 3 =+=+=>== b) 3 2 9:27 9:18 27 18 ; 3 2 2:6 2:4 6 4 ==== 3 4 3 2 3 2 27 18 6 4 =+=+ c) Tơng tự. HS: Đọc đề Phân tích đề -> giải vở. Số đội viên tham gia hai hđ trên bằng : 7 3 + 5 2 = 35 29 ( Số đội viên của chi đội) đáp số 35 29 Số đội viên của chi đội Tiết : 4 Môn : Chính tả (Nghe viết) Bài : Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân I/ Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả, Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : ch,tr; dấu hỏi/dẫu ngã. II/ Đồ dùng dạy học 3 Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc cho hs viết bcon. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu b) Hớng dẫn hs nghe viết. - Đọc bài chính tả và các từ đợc chú giải. - Nhắc hs chú ý những chữ cần viết hoa: ? Đoạn văn nói điều gì? - Đọc cho hs viết bài. - Đọc lại bài viết. - Thu bài chấm điểm nxét bài viết của hs. c) Hớng dẫn hs làm bài tập chính tả. Bài 2. Điền truyện. Chuyện hay vào chỗ trống. - đa bảng phụ viết sẵn ndung BT2 ( a) Bài 3. Đoán chữ. 3. Củng cố, dặn dò T 2 ND bài học Nxét giờ. Cần ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập để không viết sai. - Viết: Hoạ sĩ, nớc Đức, sung xớng, bức tranh. - Theo dõi sgk & xem ảnh chân dung Tô Ngọc Vân. - Đọc thầm lại bài chính tả. Tô Ngọc Vân Trờng cao đẳng Mỹ thuật Đông dơng, cách mạng tháng 8, ánh mặt trời, thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen, Điện biên phủ. - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong kháng chiến. HS: Viết vở. HS: Soát lỗi. HS: đổi vở soát lỗi cho nhau. HS: làm vở chữa bài. kể chuyện truyện câu chuyện- trong truyện kể chuyện - đọc truyện. - Làm vở BT rồi chữa bảng. a) Chữ nhỏ, thêm dấu nặng thành chữ nhọ) b) Chi- chì- chỉ- chị ( chữ chi, thêm dấu huyền thành chữ chì, thêm dấu hỏi thành chữ chỉ, thêm dấu nặng thành chữ chị). Ngày soạn : 21/2/2010 4 Ngày giảng : Chiều thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Đ/c : Tiết : Môn : Lịch sử Bài : Ôn tập I- Mục tiêu: - Học xong bài này, hs biết: + Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn : Buổi đầu độc lập; nớc Đại việt thời Lý, Nớc Đại Việt thời Trần và nớc Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. Kể tên các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. II- Đồ dùng: Một số tranh ảnh từ bài 7- bài 9. III- Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Buổi đầu độc lập, Thời Lí, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? - Tên gọi nớc ta ở các thời kì đó là gì? - Từ buổi đầu độc lập, đến Thời Hậu Lê ( Tkỉ VX) Trong quá trình dựng nớc và giữ nớc có những sự kiện lịch sử nào tiêu biểu?. Em hãy lập bảng thống kê các sự kiện đó ( Xẩy ra lúc nào? ở đâu) - Thăng Long ( Hà Nội ngày nay) - Nớc Đại Việt. - Thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Những sự kiện lịch sử tiêu biểu xẩy ra lúc nào ở đâu Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân 968 Hoa L (huyện hoa l- Ninh Bình) Cuộc khánh chiến chống quân xâm lợc lần thứ T1 981 Cửa sông Bạch Đà Chi Lăng (Lạng Sơn) Lý công uẩn ( Lí Thái Tổ) lên ngôi 1009 Hoa L Lý công uẩn ( Lý Thái Tổ) rời đô từ Hoa l ra Đại la và đổi tên là Thăng Long, tên nớc Đại Việt 1010 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc lần T2. 1075- 1077 Ung Châu, Khâm Châu, Liên Châu (TQ) Sông Nh Nguyệt Nhà Trần thàh lập. 1226 Kinh Đô Thăng Long 3 lần kháng chiến chống quân xâm lợc nguyên mông. Thời nhà Kinh thành Thăng Long và trên sông Bạch Đằng. Hồ Quý li lên ngôi 1400 Quân Minh xâm lợc nớc ta, nớc ta bị nhà Minh đô hộ. 1406 Chiến thắng Chi Lăng với cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lợc Tkỉ XV ải Chi Lăng. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế mở đầu thời 1428 5 Hậu Lê. Dới thời Hởu Lê giáo dục có nề nếp, quy củ, Vh và K học đạt đợc những thành tựu. TK XV Thời Hậu Lê. - Kể lại 1 trong những sự kiện, hiện tợng lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nớc và giữ nớc từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê: ? 4. Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Về nhà ôn lại bài - Kể ( nhiều em, lớp nhận xét). Tiết : Môn : Toan Bài : Ôn tập I- Mục tiêu : - Rèn luyện cho những học sinh trung bình và bồi dỡng những học sinh có năng kh- ớu về. + Cộng phân số. + Trình bày lời giải bài toán. II- Đồ dùng. Vở BT. III- Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1. Cung cấp về cộng phân số. Bài 1. Tính - Nêu cách cộng 2 phân số cùng mẫu số? Bài 2. Tính -Nêu cách tính phân số khác mẫu số? Bài 3. Rút gọn rồi tính. - Làm bảng con. a) 3 5 3 3 3 2 =+ b) 12 9 12 1 12 8 =+ c) 19 19 19 8 19 6 19 5 =++ -Làm bảng con a) 21 23 21 9 21 14 7 3 3 2 =+=+ b) 48 54 48 30 48 24 8 5 6 3 =+=+ c) 72 95 72 63 72 32 8 7 9 4 =+=+ - Làm vở. a) 7 2 3:21 3:6 21 6 ; 5 3 5:25 15:15 25 15 ==== 6 * Hoạt động 2. Cung cấp về giải toán có lời văn. Bài 4: Bài toán. Ban ngày : 10 9 mét Ban đêm 5 2 mét hỏi mét? - BT cho biết gì? BT hỏi gì. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho giờ giờ luyện tập sau. 35 31 35 10 35 21 7 2 5 3 21 6 25 15 =+=+=+ b) 3 1 30:9 3:3 9 3 ; 4 3 2:8 2:6 8 6 ==== 12 13 12 4 12 9 3 1 4 3 9 3 8 6 =+=+=+ - Đọc đề, phân tích đề -> giải vở. Sau một ngày đêm ốc sên leo lên đợc : 10 9 + 5 2 = 10 13 ( mét) Đ/số 10 13 m Tiết : 3 Môn : Khoa học Bài : ánh sáng cần cho sự sống I/ Mục tiêu Sau bài học, hs biết: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi bài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. II/ Đồ dùng dạy học Hình trang 94,95 + Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ ? Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu b) Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. - Cho lớp hoạt động nhóm 4 quan sát hình và TLCH trong 94,95 sgk. ? Bạn có nhận xét gì về cách mọc của những cây Bóng tối xhiện phí sau vật cản sáng khi vật này đợc chiếu sáng. HS: Thảo luận nhóm 4. Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. + Nhóm khác nhận xét bổ sung. 7 trong hình 1. ? Theo bạn, vì sao những bông hoa ở h2 có tên là hoa hớng dơng? ? Cây nào sẽ xanh, tốt hơn? tại sao? ? Điều gì sẽ xẩy ra với thực vật nếu không có ánh sáng. * Kết luận: Mục bạn cần biết T95. c) Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. ? Tại sao có một số loại cây chỉ sống đợc ở những nơi , rừng tha, các cánh đồng đ ợc chiếu sáng nhiều? Một số loại cây khác lại sống đợc trong rừng rậm, trong hang động? ? Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng.? 3. Củng cố, dặn dò - T 2 ND bài học Nxét giờ - VN tìm hiểu thêm 1 số loại cây a nhiều ánh sáng, ít ánh sáng. - Cách mọc của những cây trong h1 hớng về phía ánh sáng. - Vì những bông hoa đó đều hớng về phía mặt trời. - Cây ở hình 3 sẽ xanh, tốt hơn vì nó có đủ ánh sáng. - Thực vật mong chóng tàn lụi. - Những cây sống ở nơi rừng tha, cách cánh đồng là những cây a ánh sáng. - Những cây sống đợc trong rừng rậm, trong hang độnglà những cây a sống ở nơi ít ánh sáng. -Những cây cần nhiều ánh sáng là những cây cho quả và hạt nh: Đỗ, xoài, vải, + Những cây cần ít ánh sáng nh: Cây bụi, cây rau Tiết : Môn : Luyền từ và câu Bài : Câu kể Ai là gì ? I- Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? 2. Biết tìm câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, biết đặt câu kể Ai là gì? Để giao tiếp và nhận định về 1 ngời, 1 vật. II- Đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn câu văn ở phần nhận xét. III- Các hoạt động - dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong bài tập 1. Làm BT3. - Nhận xét. 2. Bài mới - 1 Hs đọc - 1 học sinh 8 a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu b) Hoạt động 1. Phần nhận xét. 1 ? Câu nào dùng để giới thiệu - Câu nào dùng nhận định về bạn Diệu Chi? 2. Trong các câu trên bộ phận nào trả lời. Cho câu hỏi Ai: - ( cái gì, con gì) Là ( là con gì)? - Xác định sự khác nhau giữa kiểu câu ai là gì? với 2 kiểu câu đã học: Ai là gì? Ai thế nào? - 3 kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu? - Bộ phận vị ngữ khác nhau thế nào? c) Hoạt động 2. Phần ghi nhớ. d) Hoạt động 3. Phần luyện tập. Bài 1. - Tìm câu kể ai là gì? trong các câu dới đây - Nêu tác dụng của những câu đó. Bài 2. - Tập dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu về các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng ngời trong ảnh chụp gia đình em.) GV tổ chức. Giáo viên và HS bình chọn . 3. Củng cố, dặn dò - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ. 4 học sinh đọc nối tiếp yêu cầu của bài 1. - Đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn. Câu 1, 2 Câu 3. Ai: Đây , bạn Diệu Chi, bạn ấy. Là gì: là Diệu chi, bạn mới của chúng ta. Là học sinh cũ của trờng TH Thành. Là một hoạ sĩ nhỏ đấy. -Bộ phận vị ngữ 4 học sinh đọc nội dung ghi nhớ. - Đọc phân tích yêu cầu. a, Thì ra đó là một thứ máy chế tạo b, lá là lịch của cây. c, Sầu riêng là loại trái quý của mình Nam. + Nêu miệng a, Câu gt về thứ máy mới. b,c . Đọc yêu cầu của bài. Giải thích các bạn trong lớp. VD: Mình giới thiệu với Thu Hiền một số thành viên trong lớp nhé . Từng học sinh giới thiệu ___________________________________ Tiết : Môn : Toán Bài : Phép trừ phân số I/ Mục tiêu Giúp h/s: - Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số 9 - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. II/ Đồ dùng dạy học Hai băng giấy hcn có chiều dài 12cm, chiều rộng 4cm. Thớc chia vạch, kéo. III/ Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Viết bảng: 4 3 5 4 ; 3 1 2 1 ++ 2. Bài mới a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu b) . HS thực hành trên băng giấy. - Cho hs lấy 2 băng lấy đã chuẩn bị, dùng thớc chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng cắt lấy 5 phần. Có 6 n phần băng giấy? Cắt lấy 6 3 từ 6 5 băng giấy đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. Còn lại = 6n phần băng giấy? - Có 6 5 băng giấy, cắt đi 6 3 băng giấy, còn 6 2 băng giấy. c) Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu số. - Ghi bảng: Tính 6 3 6 5 - Cho hs nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số. d) Luyện tập Bài 1. Tính. Bài2. Rút gọn rồi tính. - Làm bảng con, nói cách làm, tính & nêu KQ -Thực hành. Có 6 5 băng giấy. - Còn 6 2 băng giấy. - Làm bcon: 6 2 6 35 5 3 6 5 = = - Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu số ta trừ tử số của P số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - Làm bảng con. a) 4 4 4 37 4 3 4 7 ,; 16 8 16 715 16 7 16 15 = == = b c) 49 5 49 1217 49 12 49 17 ,; 5 6 5 39 5 3 5 9 = == = d - Làm vở. a) 3 1 3 1 3 2 9 3 3 2 == b) 5 4 5 3 5 7 25 15 5 7 == c, d, tơng tự. - Đọc đề, phân tích đề giải vở. 10 [...]... khác nhau của thực vật mà cho thu hoạch cao? - Các cây cần nhiều ánh sáng: Cây ăn quả, cây lúa, cây ngô - Các cây cần ít ánh sáng: gừng, giềng, một số loài cỏ, cây lá lốt - HS thảo luận và trình bày 24 4/ Củng cố Dặn dò: - ánh sáng có vai trò nh thế nào với đời sống của thực vật? - GV nhận xét giờ - Về nhà chuẩn bị bài giờ sau Tiết : Môn : Toán Bài : Ôn tập I- Mục tiêu: Giúp học sinh . Tuần 24 Ngày soạn : 20/2/2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Đ/c : Tiết : 1 Môn : Tập. 12 9 12 1 12 8 =+ c) 19 19 19 8 19 6 19 5 =++ -Làm bảng con a) 21 23 21 9 21 14 7 3 3 2 =+=+ b) 48 54 48 30 48 24 8 5 6 3 =+=+ c) 72 95 72 63 72 32 8 7 9 4 =+=+ - Làm vở. a) 7 2 3:21 3:6 21 6 ; 5 3 5:25 15:15 25 15 ==== 6 *

Ngày đăng: 12/07/2014, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan