1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 24

5 156 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

Giáo án : Ngữ văn 7 - Tuần 24 Ngày soạn : 24.02 . 2005 Ngày dạy : 28.02 05.03.2005 Giáo viên : LÊ NGUN PHƯƠNG Tiết 93 A. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS -Cảm nhận được, qua bài văn một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dò: giản dò trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết. -Nghệ thuật nghò luận: cách nêu dẫn chứng cụ thể, tòan diện, rõ ràng, kết hợp giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc. Nhớ và thuộc một số câu văn hay. II.CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra : ( 5 phút ) - Hãy trình bày yêu cầu từng phần của dàn bài văn chứng minh? - Kiểm tra bài tập 2/sgk. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Phạm Văn Đồng , nhà cách mạng nổi tiếng là một trong những học trò xuất sắc của Chủ tòch Hồ Chí Minh . Khi viết về Người , ông không chỉ nói về cuộc đời hoạt động cách mạng và tư tưởng của vò lãnh tụ mà còn đặc biệt chú ý đến con người , lối sống , phẩm chất đạo đức cao đẹp của Bác . Đó là vấn đề mà các em tìm hiểu trong tiết học hôm nay qua văn bản “Đức tính giản dò của Bác Hồ” . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG GHI BẢNG * Họat động 1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, từ chú thích. Đọc văn bản. * Giới thiệu vài nét về Phạm Văn Đồng? ( xem phần chú thích /sgk /54) * Bài văn được trích từ đâu? - Từ bài diễn văn của PVĐ trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tòch HCM. * G hướng dẫn cách đọc:  rõ ràng, thể hiện tình cảm tự hào, thành kính. * Họat động 2: Tìm hiểu chung về văn bản. * Bài văn nghò luận về vấn đề gì? Vấn đề đó được biểu đạt ở ý nào trong đọan? - Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dò, thanh bạch của Bác  nêu rõ trong đề bài và trong câu mở đầu của bài văn . * Để làm rõ đức tính giản dò ấy, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác? - Giản dò trong đời sống. - Giản dò trong tác phong sinh họat. - Giản dò trong quan hệ với mọi người. - Giản dò trong lời nói và bài viết. * Từ những trình tự lập luận trên, đọan trích này có bố cục không, vì sao? - Vì bài văn chỉ là đoạn trích nên không có đầy đủ các phần trong bố cục thông thường của một bài văn nghò luận. Cụ thể là: + Mở bài: “Từ đầu …tuyệt đẹp”  sự nhất quán giữa cuộc đời CM và cuộc sống giản dò, thanh bạch của Bác. + Thân bài “Còn lại”  chứng minh sự giản dò của Bác trong sinh hoạt, lối sống, việc làm. *Họat động 3: Tìm hiểu hệ thống luận cứ và dẫn chứng trong bài. * Có nhận xét gì về nghệ thuật chứng minh của tác giả trong đoạn “ Con người …Lợi”? Tìm những chứng cứ trong đoạn văn? - Bữa cơm chỉ vài ba món đơn giản ( ăn không rơi vãi …sạch bát …sắp xếp tươm tất thức ăn còn lại). - Cái nhà sàn chỉ hai ba phòng, hòa cùng thiên nhiên (lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm hoa vườn.) I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Xem chú thích /sgk/54. II.Tìm hiểu văn bản: 1.Đọc . 2.Phân tích a.Đức tính giản dò của Bác: -Sự nhất quán giữa đời họat động cách mạng với đời sống bình thường, giản dò của Bác. Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ ( Phạm văn Đồng) - Việc làm: từ việc lớn ( cứu nước, cứu dân) đến việc nhỏ (trồng cây, viết thư, nói chuyện các cháu, đi thăm nhà tập thể …), ít cần đến người phục vụ - Sự giản dò trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp ( sống giản dò, thanh bạch - sôi nổi phong phú - Bác giản dò trong lời nói, bài viết ( để cho quần chúng, nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.)  Nghệ thuật chứng minh: * Phần đầu: xác đònh phạm vi vấn đề CM: sự giản dò của Bác. * Tiếp theo: lần lượt đưa ra chứng cứ làm rõ từng điểm, dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, xác thực về sự giản dò của Bác. * Kết lại: nhận xét, bình luận về ý nghóa sâu xa của đức tính B “Ở việc…vụ” * Những chứng cứ trên có giàu sức thuyết phục không? Vì sao? - Sự chứng minh trong bài văn giàu sức thuyết phục, vì: * Luận cứ toàn diện (giản di trong ăn ở, lối sống, làm việc, nói và viết) * Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực. * Những điều tác giả nói ra được đảm bảo bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài, gắn bó của tác giả với Chủ Tòch HCM. * Họat động 4: Bình luận của tác giả về ý nghóa và giá trò của đức tính Bác. * Ngoài lập luận chủ yếu là CM, tác giả đã dùng những phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dò của Bác? Tìm ví dụ? - Tác giả có phần đánh giá, bình luận từng đọan sau các dẫn chứng, khi kết thúc mỗi luận cứ. Ví dụ: * Ở việc làm nhỏ …q trọng kết quả và kính trọng người phục vụ * Một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao * Sự giản dò không phải lối sống khắc khổ tu hành hay nhà hiền triết xưa. * Sự giản dò đời sống vật chất làm phong phú đời sống tinh thần, tâm hồn B. * Đó thực sự là đời sống văn minh mà Bác nêu gương sáng “n khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe ; Trần mà như thế kém chi tiên” (60 tuổi). “Sống quen thanh đạm nhẹ người Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung”(63 tuổi) * H thảo luận: Vì sao tác giả nói đó là cuộc sống thực sự văn minh? - Vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình. * Họat động 5: Tổng kết về giá trò nội dung và nghệ thuật. * Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghò luận của bài văn này là gì? - Thao tác nghò luận: dùng và sắp xếp dẫn chứng theo hệ thống lập luận hợp lí. - Sức thuyết phục bài văn ở tính cụ thể, xác thực, tòan diện của các chứng cứ. - Kết hợp nhận xét, bình luận và cả giải thích để làm rõ ý nghóa, giá trò  H đọc phần ghi nhớ/sgk * H tìm thêm tư liệu, đoạn thơ nói về sự giản dò của Bác? Nhà gác đơn sơ một góc vườn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn. * Hoạt động 6: Luyện tập. b.Chứng minh sự giản dò của Bác: * Sự giản dò trong đời sống ( bữa cơm, nhà sàn, việc làm …) * Sự giản dò trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú. * Giản dò trong lời nói, bài viết.  Cuộc sống thực sự văn minh của Bác III.Ghi nhớ: Học sgk/55. IV.Luyện tập: Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn (Tố Hữu- Bác ơi) 4.Củng cố - Luyện tập: Cảm nghó của em về những đức tính giản dò của Bác? 5.Dặn dò : ( 3 phút ) * Học: -Nội dung bài phần ghi nhớ /sgk - Viết ngắn phần luyện tập. * Sọan: -Bài “ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động” -Đọc kó sgk , làm phần bài tập , xem ghi nhớ. Tiết 94 B. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS -Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bò động. -Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động. II.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.n đònh : 2.Kiểm tra: ( 4 phút ) -Để làm rõ đức tính giản dò của Bác, tác giả đã nêu những chứng cứ về những phương diện nào trong đời sống con người của Bác ? -Vì sao tác giả nói chính những đức tính giản dò là cuộc sống thực sự văn minh của Bác? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : Ngoài những kiểu câu chia theo mục đích nói như câu trần thuật , câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán và hai loại câu chia theo cấu trúc : câu đơn và câu phức , tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu hai kiểu câu khác: đó là câu chủ động và câu bò động. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG GHI BẢNG * Họat động 1 : Tìm hiểu khái niệm câu chủ động và câu bò động. * H đọc hai ví du ï: a.Mọi người yêu mến em. b.Em được mọi người yêu mến. * Nội dung biểu thò ở hai câu trên giống hay khác nhau? - Giống: vì hai câu đều nói về việc “yêu mến”, cùng có chủ thể của hành động yêu mến là mọi người, cùng có kẻ chòu tác động của hành động yêu mến là “em” * Vậy hai câu khác nhau chỗ nào? Phân tích cấu tạo của câu và so sánh? - Khác nhau về chủ đề: câu a nói về mọi người, câu b nói về em - Cấu tạo: a. Mọi người yêu mến em. ( mọi người : là chủ ngữ) b. Em được mọi người yêu mến. ( em: là chủ ngữ) * Nhận xét gì về hành động của chủ ngữ trong hai câu trên? - Câu a: “mọi người” chủ động thực hiện một hành động hướng vào “em”. - Câu b: hành động của “em” chòu sự tác động của “mọi người”.  Kết luận: câu a là câu chủ động , câu b là câu bò động. * Hiểu thế nào là câu chủ động, câu bò động? - H đọc phần ghi nhớ /sgk /57. * Họat động 2: Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động. -H đọc ví dụ/sgk/ 57. Chọn câu điền vào chỗ có dấu ba chấm? - Câu b “Em được mọi người yêu mến” được điền vào chỗ trống trong đọan trích. * Hãy giải thích vì sao em chọn câu b? Đó là kiểu câu gì? - Câu b được ưu tiên lựa chọn, vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong đọan được tốt hơn : câu trước đã nói về Thủy ( qua chủ ngữ: em tôi). Vì vậy sẽ là hợp lôgíc và dễ hiểu hơn nếu câu sau cũng tiếp tục nói về Thủy ( qua chủ ngữ “em”). * Vậy mục đích của việc chuyển câu chủ động thành câu bò động đó là gì? - Nhằm liên kết các câu trong đọan thành một mạch văn thống nhất. *Họat động 3: Củng cố và luyện tập. I.Bài học: 1.Câu chủ động và câu bò động. Học ghi nhớ / sgk / 57. 2.Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động Học ghi nhớ/ sgk / 58. II.Luyện tập: Bài tập phần luyện tập / 58 . 4. Củng cố – Luyện tập: *Bài tập 1/sgk / 47 Tìm câu bò động và giải thích. - Có khi (các thứ của q) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê. - Tác giả “ Mấy vần thơ” được tôn làm đương thời đệ nhất thi só.  Tác giả chọn câu bò động : nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn. *Bài tập thêm: 1.Điền ( đúng hoặc sai) những câu nào được xem là câu bò động. 1.Nó bò thầy phạt. (Đ) 5.Thầy phạt nó. (S) 2.Cậu tôi cho chò tôi cây bút máy. (S) 6.Cây bút máy được cậâu tôi cho chò tôi.(Đ) 3.Chò tôi được cậu tôi cho cây bút máy. (Đ) 7.Nó được đi chơi. (S) - câu bình thường 4.Cơm bò thiu. (S) - là câu bình thường 8.Nó bò phạt. (Đ). 2.So sánh hai cách viết sau. Cách viết nào phù hợp hơn? a.Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trò. Khách hàng ở châu u rất ưa chuộng các sản phẩm này. b. Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trò. Các sản phẩm này được khách hàng châu u rất ưa chuộng. c.Chò dắt con chó đi dạo ven rừng, chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí. d.Con chó được chi dắt đi dạo ven rừng, chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí. Cách viết câu b tốt hơn vì: việc sử dụng câu bò động đã góp phần tạo nên liên kết chủ đề theo kiểu móc xích: một số sản phẩm có giá trò - các sản phẩm này. Với cách viết câu c thì mạch văn sẽ khiến người đọc hiểu là “ chò dắt con chó đi dạo ven rừng” và “chốc chốc chò dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí”. ( nên dùng câu bò động). 3.Có thể thêm hoặc thay từ “được, bò” vào hai câu sau không ? a.Nó được tập thể phê bình. ( đánh giá tích cực)  Nó bò tập thể phê bình. ( đánh giá tiêu cực) b.Chùa xây từ thế kỉ 10.  Chùa được xây từ thế kỉ 10. 5.Dặn dò : ( 3 phút ) -Học : nội dung phần ghi nhớ/sgk. Xem lại các dạng bài tập. -Sọan : Chuẩn bò tốt các đề bài đã học - làm bài viết số 5 về văn lập luận chứng minh. C. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN: VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. Tiết 95+96 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS -Ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh, cũng như về các kiến thức Văn, Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh cụ thể. -Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làn văn của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm. II.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.n đònh: 2.Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bò của H. -Nhắc nhở những điều cần thiết khi làm bài. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài : Qua các tiết học, chúng ta đã cùng tìm hiểu, rèn luyện những kó năng xoay quanh kiểu bài văn nghò luận mà cụ thể là văn lập luận chứng minh. Để củng cố kiến thức đó, hôm nay lớp chúng ta thực hành viết bài. Đề nghò các em tập trung viết hay, chính xác, đúng thể lọai, nội dung đề yêu cầu.  Đe à: * Yêu cầu: -Thể loại: văn lập luận chứng minh. -Nội dung: . Giáo án : Ngữ văn 7 - Tuần 24 Ngày soạn : 24. 02 . 2005 Ngày dạy : 28.02 05.03.2005 Giáo viên : LÊ NGUN PHƯƠNG

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w