1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng

98 575 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 641,5 KB

Nội dung

Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-CN39ALời nói đầuTừ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc ta là chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN.Trong quá trình chuyển đổi, các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung, doanh nghiệp sản xuất nói riêng không còn đợc bao cấp nh trớc nữa mà phải tự mình đối mặt với những thách thức khắc nghiệt của cơ chế thị trờng, chấp nhận cạnh tranh, tự bơn trải trong môi trờng kinh doanh đầy thách thức và luôn luôn biến động. áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, và càng ngày càng gia tăng khi xu hớng mở cửa, hợp tác, hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới diễn ra mạnh mẽ.Trớc tình hình đó, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, buộc các doanh nghiệp phải từng bớc chuyển đổi để thích ứng với môi trờng kinh doanh mới. Vai trò của hoạt động xây dựng các chính sách hỗ trợ tiêu thụ, theo đó cũng đợc đánh giá đúng vị trí của nó. Đối với các doanh nghiệp, việc xây dựng các chính sách hỗ trợ tiêu thụ giúp cho hoạt động kinh doanh thuận lợi hơn, giúp doanh nghiệp tự chủ hơn trong các quyết định kinh doanh của mình.Với những vấn đề nêu trên, từ lý luận kết hợp với nghiên cứu về Công ty Cao su Sao vàng, em nhận thấy:Công ty Cao su Sao vàng là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam hoạt động theo cơ chế tự quản lý thu chi. Trong thời gian qua, sản phẩm của doanh nghiệp đã có chỗ đứng trên thị trờng, cạnh tranh đợc với sản phẩm của các Công ty trong và ngoài nớc, nhng vẫn cha thực sự tơng xứng với vị trí của Công ty - một Công ty Nhà nớc lớn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Đó là do Công ty cha quan tâm sâu sắc tới việc tổ chức xây dựng và hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. Bài viết của em đ-ợc hình thành nh là một số gợi ý cho việc hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của Công ty nhằm giúp Công ty ngày một phát triển hơn nữa.- 1 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-CN39AVới đề tài "Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao su Sao vàng" , nhằm mục đích đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tiêu thụ của Công ty, bài viết đợc kết cấu thành ba phần chính:- Phần thứ nhất: Tiêu thụ và các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.- Phần thứ hai: Phân tích thực trạng thực hiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Cao su Sao Vàng.- Phần thứ ba: Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Cao su Sao vàng.Trong quá trình hoàn thành đề tài này, đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo hớng dẫn TS. Đinh Ngọc Quyên, khoa Quản trị kinh doanh Công nghiệp và xây dựng cơ bản, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, cùng với sự giúp đỡ của các cô, các chú ở Công ty Cao su Sao vàng, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đ-ợc sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy, các cô để em có thế bổ xung thêm những hiểu biết về lý luận và thực tế.Sinh viênNguyễn Mạnh Hùng- 2 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-CN39APhần thứ nhấttiêu thụ sản phẩm và các chính sáchhỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệpI. Sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm1. Sản phẩm của doanh nghiệp1.1 Khái niệm sản phẩm hàng hoá"Sản phẩm đợc hiểu là tất cả mọi hàng hoá và dịch vụ có thể đem chào bán, có khả năng thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn của con ngời, gây sự chú ý, kích thích sự mua sắm và tiêu dùng của họ"1.Nh vậy, khi nói đến sản phẩm thờng hàm ý cả những hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình hay là các dịch vụ. Ngay trong một hàng hoá hữu hình cũng bao hàm cả yếu tố hữu hình và yếu tố vô hình.1.2 Phân loại sản phẩm hàng hoáMỗi doanh nghiệp khác nhau đều thực hiện các hoạt động Marketing vì nhiều lý do, trong đó có lý do tuỳ thuộc vào loại hàng hoá. Điều đó có nghĩa là muốn có chiến lợc Marketing thích hợp và hoạt động Marketing có hiệu quả, các nhà quản trị cần phải biệt hàng hoá của doanh nghiệp thuộc loại nào. Có nhiều cách để phân loại sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp, nhng có ý nghĩa nhất, chúng ta có thể kể đến một số cách dới đây: Phân loại theo thời hạn sử dụng và hình thái tồn tại. Theo cách phân loại này chúng ta có thể chia hàng hoá ra thành 3 loại: Hàng hoá lâu bền: Là những vật phẩm thờng đợc sử dụng nhiều lần. Hàng hoá sử dụng ngắn hạn: Là những vật phẩm đợc sử dụng một lần hay một vài lần. Dịch vụ là những đối tợng đợc bán dới dạng hoạt động, ích lợi hay sự thoả mãn. Phân loại hàng tiêu dùng theo thói quen mua hàng. Theo đặc điểm này, hàng tiêu dùng đợc phân thành các loại sau: Hàng hoá sử dụng thờng ngày:Đó là hàng hoá mà ngời tiêu dùng mua cho việc sử dụng thờng xuyên trong sinh hoạt.1 Sách Marketing, trang 21- 3 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-CN39A Hàng hoá mua ngẫu hứng: Là những hàng hoá đợc mua không có kế hoạch trớc và khách hàng cũng không chủ ý tìm mua. Hàng hoá mua khẩn cấp: Là những hàng hoá đợc mua khi có nhu cầu cấp bách về một lý do bất thờng nào đó. Hàng hoá mua có lựa chọn: Là những hàng hoá mà việc mua hàng diễn ra lâu hơn, và khi mua hàng khách hàng thờng lựa chọn, so sánh, cân nhắc về công dụng, kiểu dáng, chất lợng, giá cả . Hàng hoá cho các nhu cầu đặc thù: Là những hàng hoá có những tính chất đặc biệt, mà khi mua ngời ta sẵn sàng bỏ thêm sức lực, thời gian để tìm kiếm và lựa chọn chúng. Hàng hoá cho các nhu cầu thụ động: Là những hàng hoá mà ngời tiêu dùng không hay biết, và thờng không nghĩ đến việc mua chúng. Phân loại hàng t liệu sản xuất. Có thể chia thành các loại sau: Vật t và chi tiết: Là những hàng hoá đợc sử dụng thờng xuyên và toàn bộ vào cấu thành sản phẩm đợc sản xuất ra bởi nhà sản xuất. Tài sản cố định: Là những hàng hoá tham gia toàn bộ, nhiều lần vào quá trình sản xuất và giá trị của chúng đợc dịch chuyển dần vào giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sử dụng chúng tạo ra. Vật t phụ và dịch vụ: Là những hàng hoá dùng để hỗ trợ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.2. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp2.1. Quan niệm về tiêu thụ sản phẩmTheo nghĩa hẹp, ta có thể hiểu tiêu thụ sản phẩm là quá trình đa sản phẩm hàng hoá dịch vụ từ ngời sản xuất đến tay khách hàng và nhận tiền từ họ, thực hiện việc thay đổi quyền sở hữu tài sản. Ngời mua và ngời bán gặp nhau, thơng l-ợng về điều kiện mua bán, giá cả. Khi hai bên thống nhất với nhau, ngời bán trao hàng và ngời mua trả tiền.Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là cả một quá trình từ nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, tổ chức mạng lới bán hàng, cho đến việc xúc tiến bán hàng và dịch vụ sau bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm gắn ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, giúp cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùng gặp nhau. Thông qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm làm cho ngời tiêu dùng chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp một cách tự nguyện không chỉ một lần mà nhiều lần. Đôi khi sản phẩm của doanh nghiệp rất tốt nhng - 4 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-CN39Acó thể không tiêu thụ đợc vì nó không đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng về mặt giá cả, thị hiếu .,hay nguyên nhân sâu xa của nó là do hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp cha nối đợc doanh nghiệp với khách hàng. Cho nên, có thể nói trong thời buổi hiện nay để tiêu thụ đ-ợc sản phẩm, trang trải đợc chi phí, bảo đảm kinh doanh có lãi thực sự không phải là vấn đề đơn giản.2.2. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm2.2.1. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệpThứ nhất, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc tạo doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện tăng thu nhập cải thiện đời sống ngời lao động, đồng thời tăng tích luỹ, thực hiện tái đầu t nhằm tái sản xuất mở rộng. Thứ hai, tiêu thụ sản phẩm giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp trở thành hàng hoá lu thông trên thị trờng, thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm. Sản xuất sản phẩm là để bán. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp tạo ra cho vào nhập kho, bị tồn đọng, doanh nghiệp sẽ bị lâm vào tình trạng ứ đọng vốn, làm ăn thua lỗ. Ngay cả khi doanh nghiệp tạo ra một sản phẩm tuyệt vời về mẫu mã, chất l-ợng, .nhng nó sẽ chẳng có tác dụng gì nếu không đợc lu thông trên thị trờng. Tuy nhiên, với vai trò của tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp đa sản phẩm qua các kênh tiêu thụ, lu thông trên thị trờng và đến tay ngời tiêu dùng, tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, tiến hành tái sản xuất mở rộng, và phát triển doanh nghiệp. Sản phẩm của doanh nghiệp sẽ cạnh tranh đợc với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, đợc ngời tiêu dùng chọn mua.Thứ ba, tiêu thụ sản phẩm gắn doanh nghiệp với môi trờng ngành, môi trờng quốc tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp củng cố và mở rộng thị trờng. Để có thể tồn tại và phát triển đợc, doanh nghiệp cần sản xuất và tiêu thụ đợc càng nhiều sản phẩm, không chỉ cho thị trờng hiện tại, mà còn vơn ra cả các thị trờng khác, đặc biệt là thị trờng của đối thủ cạnh tranh, đồng thời tìm ra các thị trờng mới để tiêu thụ sản phẩm. Thị trờng truyền thống của mỗi doanh nghiệp luôn là miếng mồi béo bở đối với các đối thủ cạnh tranh, do đó doanh nghiệp phải tìm mọi cách củng cố thị trờng đó, kết hợp với xâm nhập, mở rộng ra các thị trờng mới.Thứ t, tiêu thụ sản phẩm giúp cho nhà sản xuất, đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của mình. Đồng thời thông qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có thể tiến hành kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tiêu thụ ở các kênh một cách thờng xuyên, liên tục để kịp thời có sửa đổi nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm tốt hơn nữa.2.2.2. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với xã hội- 5 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-CN39ATiêu thụ sản phẩm thực hiện chức năng của doanh nghiệp với xã hội. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tạo ra của cải vật chất cho xã hội, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, đào tạo đội ngũ lao động, nâng cao đời sống, thu nhập, góp phần ổn định xã hội. Bởi vì: Các doanh nghiệp tồn tại trên thị trờng không đơn độc, mà còn rất nhiều các mối quan hệ với các doanh nghiệp khác, nên mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều ảnh hởng tới các doanh nghiệp khác và do đó cuối cùng là ảnh hởng tới xã hội. Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trôi chảy, làm ăn hiệu quả, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng tới các nguồn lực đầu vào đòi hỏi doanh nghiệp phải mua của doanh nghiệp bạn, tạo ra một sự kích thích phát triển cho doanh nghiệp bạn, tạo hàng loạt các tác động dây chuyền liên tiếp nhau, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế phát triển tạo điều kiện cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao dân trí xã hội, .từ đó thúc đẩy xã hội phát triển.Tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp trong việc cung cấp các sản phẩm hàng hoá dịch vụ cho xã hội, gắn sản xuất với tiêu dùng, đồng thời hớng dẫn, t vấn tiêu dùng. Doanh nghiệp sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ, nhng để đa nó đến đ-ợc với ngời tiêu dùng, với xã hội cần phải có hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Có hoạt động tiêu thụ sản phẩm thì ngời tiêu dùng, cũng nh xã hội mới biết đợc vai trò, công dụng của hàng hoá dịch vụ đóTiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trong việc cân đối giữa cung và cầu hàng hoá trên thị trờng. Tiêu thụ sản phẩm giúp cho cung và cầu sản phẩm hàng hoá dịch vụ cân bằng trên thị trờng, tránh hiện tợng cung cầu chênh lệch nhau quá lớn gây bất ổn định thị trờng cũng nh xã hội.Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò to lớn đối với doanh nghiệp và xã hội, nên đòi hỏi doanh nghiệp phải làm sao để phát huy những ảnh hởng to lớn đó một cách tích cực với bản thân doanh nghiệp cũng nh xã hội.2.3. Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp2.3.1. Nghiên cứu thị trờngNghiên cứu thị trờng là quá trình phân tích thị trờng cả về mặt chất lẫn mặt l-ợng, nhằm xác định xem thị trờng cần gì? với số lợng bao nhiêu? và giá cả nh thế nào? . Nghiên cứu thị trờng là xác định khả năng thị trờng của doanh nghiệp và cơ hội mở rộng thị phần, hay nghiên cứu thị trờng là nghiên cứu các cơ hội kinh doanh để đa ra các quyết định kinh doanh hợp lý. Tuỳ thuộc vào kết quả của việc nghiên cứu, doanh nghiệp đa ra các quyết định kinh doanh phù hợp nh: duy trì l-- 6 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-CN39Aợng sản phẩm sản xuất, hay tăng cờng; thâm nhập thị trờng bằng sản phẩm mới hay rời bỏ thị trờng .Kết quả của việc nghiên cứu này sẽ làm cơ sở cho việc thực hiện các hoạt động kế tiếp mọt cách hợp lý. 2.3.2. Lựa chọn sản phẩmTrên cơ sở kết quả của việc nghiên cứu thị trờng ở trên, doanh nghiệp tiến hành lựa chọn sản phẩm thích ứng với những đòi hỏi của thị trờng. Tức là tổ chức sản xuất những sản phẩm mà thị trờng có nhu cầu, nhằm thoả mãn nhu cầu đó. Sản phẩm đợc coi là thoả mãn nhu cầu nếu nó đáp ứng đợc những yêu cầu đòi hỏi của thị trờng về số lợng, chất lợng, giá cả, . đợc khách hàng chấp nhận mua và sử dụng. Về mặt lợng, sản phẩm phải thích ứng với quy mô thị trờng, với dung lợng thị trờng. Về mặt chất, sản phẩm phải đáp ứng đợc những đòi hỏi của ngời tiêu dùng về công dụng, chức năng, thẩm mỹ, .hay phải tơng xứng với trình độ tiêu dùng. Còn về mặt giá cả, doanh nghiệp phải có đợc mức giá mà ngời mua chấp nhận, nhng vẫn đảm bảo trang trải đợc chi phí và có lãi, nói cách khác là phải tối đa hoá lợi ích của cả doanh nghiệp cũng nh khách hàng, trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.2.3.3. Định giá sản phẩmSau khi lựa chọn đợc sản phẩm phù hợp, doanh nghiệp cần tiến hành định giá sản phẩm. Có nhiều cách để định giá cho sản phẩm, nhng dù sử dụng phơng pháp nào doanh nghiệp cũng cần phải đảm bảo giá đó có khả năng cạnh tranh đợc, thu hút đợc khách hàng, đồng thời mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Sản phẩm của doanh nghiệp sẽ không tiêu thụ đợc nếu giá cả của nó không đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Ngời tiêu dùng luôn quan tâm đến giá cả hàng hoá và coi đó là một minh chứng, một sự thể hiện của chất lợng hàng hoá. Do vậy việc xác định mức giá cả hợp lý có vai trò sống còn đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. 2.3.4. Lựa chọn kênh tiêu thụTiếp đến, doanh nghiệp cần lựa chọn hệ thống kênh phân phối, đa sản phẩm của doanh nghiệp đến tay ngời tiêu dùng một cách hiệu quả nhất. Hiệu quả ở đây tức là, doanh nghiệp phải đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng nhanh nhất, ít tốn kém nhất, . đồng thời tăng cờng khả năng liên kết giữa doanh nghiệp với thị tr-ờng. Các kênh phân phối tạo nên dòng chảy hàng hoá từ ngời sản xuất qua hoặc không qua các ngời mua trung gian, đến tay ngời mua cuối cùng.Việc lựa chọn hệ thống kênh phân phối có vai trò hết sức quan trọng vì đây chính là cầu nối giữa doanh nghiệp với ngời tiêu dùng. Nếu không có hệ thống kênh phân phối, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ không đợc lu thông trên thị trờng, và do đó không đến đợc ngời tiêu dùng cuối cùng.- 7 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-CN39A2.3.5. Xây dựng hệ thống truyền thôngTrong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc tạo ra hàng hoá tốt, định giá cả hợp lý, và đảm bảo cho sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng, mà doanh nghiệp cần tiến hành tạo những hoàn cảnh cho khách hàng tiếp xúc với doanh nghiệp thông qua hoạt động truyền thông, thông tin cho khách hàng biết về sản phẩm, về doanh nghiệp. Công tác này là rất cần thiết ngay cả khi doanh nghiệp tung sản phẩm mới, hoặc sản phẩm của doanh nghiệp đã có chỗ đứng trên thị trờng. Công tác này giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp đợc khách hàng biết đến, và kích thích khách hàng tìm đến với doanh nghiệp.2.3.6. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm và đánh giá kết quả Một vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm là cần tổ chức tốt công tác bán hàng và thực hiện các dịch vụ sau khi bán. Doanh nghiệp cần làm sao cho khách hàng cảm giác thoải mái khi mua hàng, xây dựng công tác bán hàng đơn giản, nhng có sức hút đối với khách hàng, tạo cho khách hàng một cảm giác tin tởng khi mua sản phẩm của doanh nghiệp, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong con mắt khách hàng. Điều đó đòi hỏi phải có sự khéo léo, có nghệ thuật trong công tác tổ chức bán hàng, cũng nh thực hiện các dịch vụ sau bán.Cuối cùng, bất kỳ hoạt động nào cũng cần phải đi đến đích của nó, dù thất bại hay thành công, doanh nghiệp đều phải tiến hành đánh giá để thấy đợc hiệu quả của quá trình tiêu thụ, đúc kết kinh nghiệm, và rút ra các biện pháp để sửa chữa kịp thời những sai sót.2.4. Nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, tuy nhiên xét một cách tổng quát, chung ta có thể quy về hai nhóm nhân tố chính nh sau: 2.4.1. Các nhân tố bên ngoàiHoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp diễn ra có đợc thuận lợi hay gặp nhiều khó khăn là do sự ảnh hởng của nhiều nhân tố, chúng ta có thể kể đến nh: Tình hình cạnh tranh trên thị trờng; Chính sách thơng mại quốc tế cũng nh trong khu vực; Thị hiếu, thói quen, văn minh tiêu dùng; Sự phát triển của nền kinh tế, của khoa học kỹ thuật, .Dới đây tôi xin trình bày một số nhân tố chủ yếu:*Sự phát triển của nền kinh tếThực trạng nền kinh tế có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Mỗi một biến chuyển của nền kinh tế nh tốc độ tăng trởng, lãi - 8 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-CN39Asuất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát .đều có thể ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Khi nền kinh tế tăng trởng với tốc độ tăng trởng cao sẽ có nhiều cơ hội cho việc tiêu thụ sản phẩm và ngợc lại, hoặc tỷ lệ lạm phát quá cao sẽ làm việc kiểm soát giá cả tiền công có thể không làm chủ đợc . * Sự phát triển của khoa học kỹ thuậtKhoa học kỹ thuật càng ngày càng phát triển với tốc độ lớn, tạo điều kiện sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng ngày một nâng cao với năng suất lớn hơn. Do đó việc phân tích và phán đoán sự biến đổi công nghệ là rất quan trọng và cấp bách hơn lúc nào hết đối với từng doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào kịp thời nắm bắt đợc thông tin công nghệ, ứng dụng những thành tựu tiến bộ của thế giới vào sản xuất kinh doanh , doanh nghiệp đó sẽ tiêu thụ đợc sản phẩm nhiều hơn, ngợc lại, doanh nghiệp nào không theo kịp thời đại, sẽ không sản xuất đợc sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng, doanh nghiệp đó sẽ bị đào thải. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng, cần chọn lọc những công nghệ nào có thể áp dụng đợc trong từng giai đoạn sản xuất. Có nh vậy mới sản xuất đợc những sản phẩm có chất lợng cao, tăng năng suất lao động, nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng.* Tình hình cạnh tranh trên thị tr ờng Tình hình cạnh tranh trên thị trờng ảnh hởng rất lớn đến lợng sản phẩm tiêu thụ. Nếu thị trờng có nhiều đối thủ cạnh tranh với cờng độ mạnh, sẽ làm giảm thị phần của doanh nghiệp, đồng thời giảm lợng tiêu thụ của doanh nghiệp. Còn nếu ít đối thủ cạnh tranh trên thị trờng, hay doanh nghiệp là nhân vật đứng đầu, thì đây là một thuận lợi lớn cho doanh nghiệp trong việc tiêu thụ, tăng doanh thu, kiếm lợi nhuận ngày một nhiều hơn. * Các chủ tr ơng chính sách của Nhà n ớc, các mối quan hệ th ơng mại trên tr - ờng quốc tế cũng nh trong khu vực Các chính sách thuế, luật pháp, thơng mại của Nhà nớc đối với sản xuất kinh doanh và tiêu dùng là một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ đến mức sản xuất và tiêu thụ. Sự biến đổi của những chính sách này ảnh hởng trực tiếp đến chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn, nhà nớc tăng thuế trong các ngành công nghiệp có thể đe doạ đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp thuộc ngành đó, và ngợc lại. Cùng ý nghĩa nh vậy, nếu hoạt động thơng mại của các nớc trong khu vực và trên thế giới thay đổi cũng sẽ ảnh hởng tới lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ đợc. Ví dụ: Chúng ta ký đợc hiệp định thơng mại với Mỹ hoặc các nớc thuộc khu vực Bắc Mỹ xoá bỏ các chính sách bảo trợ về thuế đối với các mặt hàng xuất khẩu của các nớc trong khu vực này, thì các doanh nghiệp sẽ có cơ hội xâm nhập vào đợc - 9 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-CN39Acác thị trờng mới, điều đó cũng làm tăng lợng sản phẩm tiêu thụ đợc của doanh nghiệp.* Khách hàngNgời mua hàng, có ngời mua vì giá rẻ, có ngời mua vì chất lợng cao, nhng lại có ngời mua chỉ vì sở thích, thói quen tiêu dùng sản phẩm đó, lại có ngời mua chỉ do ảnh hởng bởi phong tục, tập quán, nền văn hoá của khu vực sinh sống .Do đó trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải chú ý tới việc nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng, trớc khi ra các quyết định. Có vậy mới nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.Mức thu nhập cũng nh khả năng thanh toán của khách hàng có tính quyết định đến lợng hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp. Khi thu nhập tăng, nhu cầu tăng, doanh nghiệp có nhiêu cơ hội hơn trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, và ngợc lại khi thu nhập giảm thì nhu cầu giảm, doanh nghiệp cũng sẽ bị giảm lợng tiêu thụ.2.4.2. Các nhân tố bên trong* Danh mục, cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệpNếu doanh nghiệp xây dựng đợc hệ thống danh mục các sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trờng, đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng, doanh nghiệp có thể tiêu thụ đợc sản phẩm, nhng nếu doanh nghiêp sản xuất ra các sản phẩm không đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ không tiêu thụ đợc. Đó là một điều tất yếu.Mặt khác, ngày nay nhu cầu của khách hàng ngày càng cao, đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng đợc mới có thể tồn tại. Cùng một sản phẩm, nhng mỗi ngời lại có những yêu cầu rất khác nhau, đòi hỏi doanh nghiệp cần có một cơ cấu sản phẩm hợp lý, đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng. Có nh vậy doanh nghiệp mới có thể tiêu thụ đợc sản phẩm, có thể tồn tại và phát triển trên thơng trờng đầy biến động này.* Chất l ợng sản phẩm "Chất lợng là tập hợp các đặc tính của sản phẩm tạo ra cho sản phẩm đó khả năng thoả mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn" Nh vậy, trong định nghĩa trên cũng đã đề cập đến vấn đề thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm phải thoả mãn đợc những nhu cầu của khách hàng về công dụng, chức năng, thẩm mỹ thì mới có thể đợc khách hàng đón nhận, ngợc lại khách hàng sẽ từ chối việc tiêu dùng sản phẩm đó. Nh vậy, với sản phẩm có chất lợng cao, ổn định, da dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại, công dụng, doanh nghiệp có khả năng tiêu thụ sản phẩm nhanh với số lợng lớn, tạo khả năng - 10 - [...]... mạnh hơn nữa hoạt động tiêu thụ của Công ty, bài viết đợc kết cấu thành ba phần chính: - Phần thứ nhất: Tiêu thụ và các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. - Phần thứ hai: Phân tích thực trạng thực hiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Cao su Sao Vàng. - Phần thứ ba: Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Cao su Sao vàng. Trong quá trình hoàn... xây dựng và hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. Bài viết của em đ- ợc hình thành nh là một số gợi ý cho việc hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của Công ty nhằm giúp Công ty ngày một phát triển hơn nữa. - 1 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-CN39A Với đề tài "Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao su Sao vàng& quot; , nhằm mục đích... 9:Cơ cấu sản xuất của Công ty Cao su Sao vàng - 49 - Công ty Cao su Sao vàng Xí nghiệp cao su sè 1 XÝ nghiÖp cao su sè 2 XÝ nghiÖp cao su số 3 Xí nghiệp cao su số 4 Xí nghiệp năng lượng Xí nghiệp cơ điện Xí nghiệp DVTM Phân xưởng kiến thiết nội bộ Chi nhánh cao su Thái Bình Nhà máy pin- cao su Xuân Hoà Xưởng luyện Xuân Hoà Nhà máy cao su Nghê An Luận văn tốt nghiệp... xuất ra đến đâu tiêu thụ đến đó. 3.4 Phân tích chi phí cho hoạt động xây dựng các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm trên doanh số bán, lơi nhuận thu về. Chỉ tiêu nay đợc tính trên cơ sở tỷ lệ giữa chi phí bỏ ra cho việc xây dựng các chính sách hỗ trợ với doanh thu tiêu thụ, thể hiện một đồng doanh thu thu về cần tốn bao nhiêu đồng chi phí cho hoạt động này. tơng tự nh vậy ta có chỉ tiêu ®ã so víi... Cho nên nói đến cao su, trớc hết phải nói đến công nghiệp sản xuất săm lốp. Là một đơn vị sản xuất cao su lớn nhất và lâu đời nhất. Công ty Cao su Sao vàng đà và đang đứng đầu công nghiệp cao su của nớc ta và Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam trên lĩnh vực sản xuất các loại săm lốp xe đạp, xe gắn máy hai bánh, ô tô, máy bay và các loại sản phẩm cao su kỹ thuật, cao su công nghiệp và tiêu dùng phục... hình đó, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, buộc các doanh nghiệp phải từng bớc chuyển đổi ®Ĩ thÝch øng víi m«i trêng kinh doanh míi. Vai trò của hoạt động xây dựng các chính sách hỗ trợ tiêu thụ, theo đó cũng đợc đánh giá đúng vị trí của nó. Đối với các doanh nghiệp, việc xây dựng các chính sách hỗ trợ tiêu thụ giúp cho hoạt... phẩm, làm cho sản phẩm luôn thích ứng với thị trờng đợc gọi là Chính sách sản phẩm. Chính sách sản phẩm của doanh nghiệp là cơ sở để xác định phơng hớng đầu t, phát triển doanh nghiệp, là cơ sở để thực hiện chính sách giá bán, chính sách phân phối, chính sách khuếch trơng và là cơ sở để thực hiện các mục tiêu phát triển doanh nghiệp. Chính sách sản phẩm là một nhân tố quyết định đối với chiến lợc kinh... thu vỊ. Chi phí bỏ ra cho hoạt động hỗ trợ tiêu thụ CT1= Doanh thu tiªu thơ Chi phÝ bá ra cho hoạt động hỗ trợ tiêu thụ CT2= Lợi nhuận 3.5 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ Th íc ®o hiƯn vËt: Tû lƯ % thùc hiƯn Qti kế hoạch tiêu thụ = * 100% từng loại sản phẩm Qki Trong ®ã: - 34 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-CN39A sinh lợi nhanh, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với... chiến lợc tiêu thụ. II. Nội dung về chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 1. Nghiên cứu và phân đoạn thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp - 11 - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-CN39A 63,5%; 1997: 62,2%; 1998: 61,9%; 1999:64,6%; và 2000:74,0%), bậc thợ bình quân trong Công ty cũng khá cao: bậc 5, thể hiện chất lợng Công ty đang ngày một đợc nâng cao. Nhng, độ tuổi bình quân của Công ty khá cao, điều... hoạt trong su t chu kỳ sống của sản phẩm, và trên mỗi thị trờng khác nhau nên định một giá khác nhau. * Công tác tổ chức tiêu thụ, và hoạch định chiến l ợc tiêu thụ Về công tác tổ chức mạng lới tiêu thụ, có thể coi đây là cầu nối giữa ngời sản xuất với ngời tiêu dùng. Nếu cầu nối này tốt, vững chắc sẽ giúp doanh nghiệp tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm, đồng thời mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ. Còn việc . chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Cao su Sao Vàng. - Phần thứ ba: Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Cao su Sao vàng. Trong. thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. Bài viết của em đ-ợc hình thành nh là một số gợi ý cho việc hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản

Ngày đăng: 08/09/2012, 14:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chúng ta có thể mô tả bằng hình ảnh và các phân đoạn thị trờng qua sơ đồ dới đây: - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
h úng ta có thể mô tả bằng hình ảnh và các phân đoạn thị trờng qua sơ đồ dới đây: (Trang 14)
 Hình thành các ý tởng về sản phẩm mới: Doanh nghiệp có thể lấy ý tởng từ nhiều nguồn khác nhau nh  từ khách hàng, từ nhân viên trong  doanh nghiệp... - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
Hình th ành các ý tởng về sản phẩm mới: Doanh nghiệp có thể lấy ý tởng từ nhiều nguồn khác nhau nh từ khách hàng, từ nhân viên trong doanh nghiệp (Trang 17)
Tiêuthụ trực tiếp: Là hình thức doanh nghiệp bán thẳng sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng cuối cùng không qua khâu trung gian - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
i êuthụ trực tiếp: Là hình thức doanh nghiệp bán thẳng sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng cuối cùng không qua khâu trung gian (Trang 24)
Là hình thức truyền thông không trực tiếp, phi cá nhân, đợc thực hiện thông qua các phơng tiện truyền tin phải trả tiền - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
h ình thức truyền thông không trực tiếp, phi cá nhân, đợc thực hiện thông qua các phơng tiện truyền tin phải trả tiền (Trang 27)
Truyền hình Có sự kết hợp hình và tiếng, tác động tìng cảm, thu hút mạnh sự  chú ý, bao quát rộng - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
ruy ền hình Có sự kết hợp hình và tiếng, tác động tìng cảm, thu hút mạnh sự chú ý, bao quát rộng (Trang 27)
Cán hình mặt lốp - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
n hình mặt lốp (Trang 41)
Một số máy móc chủ yếu củaCông ty là: máy ép lốp, săm, máy thành hình lốp, săm, máy lu hoá, máy luyện, các lò luyện cao su...Ngoài ra còn một số loại  máy móc khác, nhng nhìn chung trang thiết bị kỹ thuật của Công ty ta có thể thấy  đợc một thực trạng: do - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
t số máy móc chủ yếu củaCông ty là: máy ép lốp, săm, máy thành hình lốp, săm, máy lu hoá, máy luyện, các lò luyện cao su...Ngoài ra còn một số loại máy móc khác, nhng nhìn chung trang thiết bị kỹ thuật của Công ty ta có thể thấy đợc một thực trạng: do (Trang 44)
Biểu 6: Tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu từ 1996-1999 - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
i ểu 6: Tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu từ 1996-1999 (Trang 46)
Qua bảng trên ta có thể thấy: - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
ua bảng trên ta có thể thấy: (Trang 55)
Để đánh giá thêm về tình hình kinh doanh củaCông ty qua các năm, chúng ta cùng xem xét chỉ tiêu chỉ số doanh lợi tiêu thụ của Công ty: Qua bảng trên ta thấy  chỉ số này của Công ty có xu hớng giảm xuống mạnh qua các năm, do đó Công ty  cần phải xem xét lạ - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
nh giá thêm về tình hình kinh doanh củaCông ty qua các năm, chúng ta cùng xem xét chỉ tiêu chỉ số doanh lợi tiêu thụ của Công ty: Qua bảng trên ta thấy chỉ số này của Công ty có xu hớng giảm xuống mạnh qua các năm, do đó Công ty cần phải xem xét lạ (Trang 58)
Để thấy rõ hơn sự chênh lệch về lợi nhuận, doanh thu, và tình hình nộp ngân sách của Công ty qua các năm, chúng ta cùng theo dõi hai đồ thị dới đây: - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
th ấy rõ hơn sự chênh lệch về lợi nhuận, doanh thu, và tình hình nộp ngân sách của Công ty qua các năm, chúng ta cùng theo dõi hai đồ thị dới đây: (Trang 58)
Biểu 10: Tình hình sản xuất và tiêuthụ củaCông ty các năm1998-2000 Đơn vị: chiếc - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
i ểu 10: Tình hình sản xuất và tiêuthụ củaCông ty các năm1998-2000 Đơn vị: chiếc (Trang 60)
Để đánh giá thêm nữa tình hình tiêuthụ sản phẩm củaCông ty, tôi xin đa ra một số kết quả về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo một vài thị trờng  chính - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
nh giá thêm nữa tình hình tiêuthụ sản phẩm củaCông ty, tôi xin đa ra một số kết quả về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo một vài thị trờng chính (Trang 62)
Mặt hàng săm củaCông ty có nhiều biến động trong tình hình tiêuthụ hơn mặt hàng lốp, đặc biệt là săm xe đạp - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
t hàng săm củaCông ty có nhiều biến động trong tình hình tiêuthụ hơn mặt hàng lốp, đặc biệt là săm xe đạp (Trang 62)
Mô hình 1: Tỷ trọng doanh thu của Công ty năm 2000 - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
h ình 1: Tỷ trọng doanh thu của Công ty năm 2000 (Trang 63)
3. Phân tích thực trạng các chính sách hỗ trợ tiêuthụ sản phẩm - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
3. Phân tích thực trạng các chính sách hỗ trợ tiêuthụ sản phẩm (Trang 63)
Biểu 12:Tình hình tiêuthụ củaCông ty Cao su Sao vàng 1997-2000 - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
i ểu 12:Tình hình tiêuthụ củaCông ty Cao su Sao vàng 1997-2000 (Trang 64)
Đâylà hình thức bán sản phẩm trực tiếp từ kho củaCông ty, phòng tiêuthụ sản phẩm, hoặc hệ thống cửa hàng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty hay qua  các xí nghiệp dịch vụ thơng mại - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
yl à hình thức bán sản phẩm trực tiếp từ kho củaCông ty, phòng tiêuthụ sản phẩm, hoặc hệ thống cửa hàng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty hay qua các xí nghiệp dịch vụ thơng mại (Trang 71)
Bắt đầu là hình ảnh của các cuộc đua xe (cả xe máy lẫn ô tô) tổ chức trên  một sa mạc với địa hình hiểm trở, kết  hợp với những pha lái xe gay cấn nh:  vợt   chợng   ngại   vật,   vào   cua,   phanh  gấp...Tiếp đó là hình ảnh của các xe  đua phải dừng lại - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sp tại cty Cao su Sao Vàng
t đầu là hình ảnh của các cuộc đua xe (cả xe máy lẫn ô tô) tổ chức trên một sa mạc với địa hình hiểm trở, kết hợp với những pha lái xe gay cấn nh: vợt chợng ngại vật, vào cua, phanh gấp...Tiếp đó là hình ảnh của các xe đua phải dừng lại (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w