Nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm mở rộng thị trường du lịch cho công ty dịch vụ DL
1 MƠÛ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, du lòch được xem là một “ngành công nghiệp không khói” và là một trong những ngành dòch vụ quan trọng, đem lại hiệu quả cao đối với sự phát triển kinh tế-xã hội. Với cảnh quan và hệ sinh thái điển hình của khu vực nhiệt đới- ẩm; với bề dày lòch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước; với nền văn hóa đa dạng của 54 dân tộc anh em… Việt Nam rất có tiềm năng để phát triển du lòch. Đại hội IX cuả Đảng đã xác đònh: “phát triển du lòch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn…” và coi “phát triển du lòch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế – xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Công ty Dòch vụ Du lòch Bến Thành ra đời vào thời điểm mà cả nước đang thực hiện chủ trương đổi mới và mở cửa của Đảng và Nhà nước, đây là năm mà ngành du lòch Việt Nam mở một đợt tổng diễn tập cho kỷ nguyên phát triển du lòch trong cả nước và cũng là năm mà du khách đến Việt Nam du lòch và tìm cơ hội đầu tư, kinh doanh. Trải qua 15 năm hoạt động, Công ty Dòch vụ Du Lòch Bến Thành đã không ngừng phát triển và trưởng thành, đạt được những kết quả và thành tích nhất đònh trong hoạt động SXKD, nhiều năm liền được trao tặng danh hiệu “Công ty lữ hành hàng đầu Việt Nam”. Tuy nhiên, ngành Du lòch Việt Nam nói chung và Công ty Dòch vụ Du lòch Bến Thành nói riêng còn non trẻ, thiếu nhiều kinh nghiệm và chuyên môn về hoạt động kinh doanh của mình trong môi trường cạnh tranh đặc biệt là trong việc tìm kiếm, mở rộng và phát triển thò trường, một lónh vực mà nhiều công ty du lòch trong khu vực và các nước phương Tây thực hiện rất thuần thục. Việt Nam lại đang tăng tốc quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đó là một xu thế khách quan, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho kinh doanh du lòch, song bên cạnh đó công ty phải chòu áp lực của sự cạnh tranh mỗi ngày một gay gắt. Để có thể tồn tại và phát triển, công ty phải có những chính sách kinh doanh đúng đắn nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trong môi trường kinh doanh quốc tế. Chính vì vậy, đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm mở rộng thò trường du lòch cho Công ty Dòch vụ Du lòch Bến Thành đến năm 2010” có ý nghóa cấp thiết với mong muốn góp phần cùng công ty nâng cao sức cạnh tranh để hội nhập thành công với kinh tế khu vực và thế giới. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở vận dụng các cơ sở lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động du lòch, phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của 2 Công ty Dòch vụ Du lòch Bến Thành, luận văn nhằm mục đích đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm mở rộng thò trường du lòch cho Công ty Dòch vụ Du lòch Bến Thành đến năm 2010. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Công ty Dòch vụ Du lòch Bến Thành hoạt động trong nhiều lónh vực: dòch vụ du lòch, thương mại XNK, đầu tư, dòch vụ việc làm và xuất khẩu lao động… Trong đó, dòch vụ du lòch là lónh vực kinh doanh chính, được xác đònh là mũi nhọn chiến lược của công ty, các lónh vực khác là nhằm để hổ trợ, phục vụ cho lónh vực này. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, đối tượng và phạm vi nghiên cứu chỉ đối với hoạt động du lòch lữ hành. Thời gian đề xuất giải pháp từ 2005 đến 2010. Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 2000 đến 2004. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp khảo sát thực tế… để đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Dòch vụ Du lòch Bến Thành, đồng thời dựa trên những kinh nghiệm của một số công ty du lòch nước ngoài và vận dụng những cơ sở khoa học về nâng cao năng lực cạnh tranh để đưa ra các giải pháp phù hợp. 5. Ý nghóa thực tiễn của đề tài Đề tài làm căn cứ và tài liệu tham khảo để Công ty Dòch vụ Du lòch Bến Thành có thể vận dụng trong quá trình hoạt động của mình. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong hoạt động du lòch. Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Dòch vụ Du lòch Bến Thành. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm mở rộng thò trường du lòch cho Công ty Dòch vụ Du lòch Bến Thành đến năm 2010. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1. Khái niệm và bản chất của cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường Cạnh tranh là một khái niệm rộng, không những tồn tại trong lónh vực kinh tế mà còn tồn tại trong lónh vực xã hội. Trong kinh tế thò trường, cạnh tranh được hiểu là sự cố gắng giành lấy phần hơn, phần thắng về mình, là sự đấu tranh giữa các quốc gia, các doanh nghiệp, các sản phẩm. Cạnh tranh một mặt thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển, nâng cao trình độ của các lực lượng sản xuất, góp phần tích cực cho các công ty đạt được mục đích kinh doanh của mình; mặt khác, cạnh tranh cũng mang tính chất đào thải, thò trường chỉ chấp nhận những công ty hoạt động phù hợp với quy luật của nó. Bản chất của cạnh tranh trên thò trường không phải là diệt trừ đối thủ của mình mà chính là phải mang lại cho khách hàng những giá trò cao hơn hoặc mới lạ hơn để khách hàng lựa chọn mình chứ không phải là lựa chọn đối thủ cạnh tranh của mình. Quá trình cạnh tranh là một quá trình tiếp diễn không ngừng để doanh nghiệp phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn. Điều đó có nghóa là không có giá trò nào có thể giữ nguyên trạng thái để trường tồn vónh viễn mà mỗi ngày phải có thêm một mới lạ. Nói cách khác, trong cuộc tranh tài để phục vụ khách hàng mỗi ngày một tốt hơn, doanh nghiệp nào hài lòng với vò thế đang có trên thương trường sẽ rơi vào tình trạng tụt hậu và sẽ bò đào thải. 1.1.2. Năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh 1.1.2.1 Năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh là một thuật ngữ được sử dụng rất rộng rãi ở nhiều cấp độ khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm cũng như một thước đo thống nhất về năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh được đánh giá theo nhiều quan điểm khác nhau. Theo quan điểm cổ điển dựa trên lý thuyết thương mại truyền thống thì năng lực cạnh tranh của một ngành hay một công ty được xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí và năng suất. Tổ chức nào đạt được chi phí thấp, năng suất cao sẽ giành được thắng lợi trong cạnh tranh, chiếm lónh được thò trường, thu được nhiều lợi nhuận và do đó những biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh thường tập trung vào trọng tâm hạ thấp chi phí, nâng cao năng suất. Theo quan điểm “Quản trò chiến lược” của Michael Porter thì năng lực cạnh tranh của công ty phụ thuộc vào khả năng khai thác các năng lực độc đáo của mình 4 để tạo sản phẩm có giá trò thấp và sựï dò biệt của sản phẩm, tức bao gồm cả các yếu tố vô hình. Mỗi công ty đều phải xây dựng chiến lược cạnh tranh liên quan tới việc xác đònh vò trí của công ty để phát huy các năng lực trước các lực lượng cạnh tranh như: đối thủ tiềm năng, đối thủ hiện tại, sản phẩm thay thế, khách hàng và nhà cung cấp. Từ các quan điểm trên có thể hiểu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với các đối thủ khác trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước. 1.1.2.2 Lợi thế cạnh tranh Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh thì trước tiên doanh nghiệp cần xác đònh lợi thế cạnh tranh của mình so với đối thủ làm cơ sở thực thi các giải pháp chiến lược phát huy lợi thế cạnh tranh và khai thác nội lực. Lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp là những gì làm cho doanh nghiệp nổi bật hay khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Đó chính là những thế mạnh mà doanh nghiệp có được trong khi đối thủ cạnh tranh không cóù hoặc doanh nghiệp khai thác tốt hơn, làm tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh. Việc duy trì và tạo dựng lợi thế cạnh tranh so với đối thủ sẽ quyết đònh rất lớn đến sự thành công của một tổ chức. Người ta đưa ra 6 lónh vực cơ bản tạo nên sự vượt trội hay ưu thế cạnh tranh của một doanh nghiệp. Sự vượt trội này thể hiện đối với chính bản thân doanh nghiệp và cả so với các đối thủ cạnh tranh, đó là: chất lượng sản phẩm, chất lượng thời gian, chất lượng không gian, chất lượng dòch vụ, chất lượng thương hiệu và chất lượng giá cả. Theo quan điểm truyền thống cổ điển, lợi thế cạnh tranh thường được nhấn mạnh ở các nhân tố sản xuất như : đất đai, vốn và lao động – những yếu tố thuộc tài sản hữu hình và họ coi đó là những nhân tố quan trọng để tạo ra những lợi thế cạnh tranh. Theo Michael Porter thì chi phí và sự sẵn có của các yếu tố sản xuất chỉ là một trong nhiều nguồn lực tại chỗ quyết đònh lợi thế cạnh tranh, không phải là những yếu tố quan trọng nếu xét trên phạm vi tương đối so với các yếu tố khác. Ông cho rằng năng lực cạnh tranh trên phương diện dài hạn của một doanh nghiệp tùy thuộc nhiều vào khả năng cải tiến một cách liên tục và nhấn mạnh sự tác động của môi trường đến việc thực hiện các cải tiến liên tục đó, bao gồm: điều kiện các nhân tố sản xuất; điều kiện về nhu cầu; các ngành công nghiệp hỗ trợ có liên quan; chiến lược công ty, cấu trúc ngành, mức độ cạnh tranh; các cơ may và chính sách của Nhà nước. Để xác đònh lợi thế cạnh tranh, theo Michael Porter cần thực hiện các bước sau: 5 • Phân tích môi trường: dựa trên phân tích 5 lực lượng cạnh tranh cơ bản. Năm lực lượng này kết hợp với nhau xác đònh cường độ cạnh tranh của ngành, bao gồm: - Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ tiềm năng. - Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện tại trong ngành. - p lực từ các sản phẩm thay thế. - Quyền lực thương lượng của nhà cung cấp. - Quyền lực thương lượng của người mua ( khách hàng). • Khai thác và phân tích nội lực: so sánh chuỗi giá trò của doanh nghiệp và của đối thủ (bao gồm các hoạt động tạo ra và làm tăng giá trò cho khách hàng), cũng như của khách hàng (tập hợp các yêu cầu về sản phẩm). Trên cơ sở đó, phát huy những điểm mạnh nhằm tạo ra nguồn lực mới, nâng cao năng lực và khai thác những điểm yếu của đối thủ. • Khai thác các cơ hội và thò trường chưa được khai phá: bao gồm việc nắm bắt, tạo ra và đáp ứng các nhu cầu mới hoặc tiếp cận các nhóm khách hàng mới. • Khai thác sự thay đổi của môi trường: khai thác sự thay đổi của môi trường để tạo lợi thế cạnh tranh do nhanh chóng và linh hoạt hơn trong việc chớp lấy các cơ hội kinh doanh, thò trường, đáp ứng kòp thời các nhu cầu luôn luôn thay đổi. 1.1.2.3 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh Trong nền kinh tế thò trường, năng lực cạnh tranh sẽ quyết đònh đến sự sống còn của doanh nghiệp. Do đó, để tồn tại và phát triển, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là một đòi hỏi cấp thiết và liên tục để vươn tới một vò thế mà tại đó doanh nghiệp có khả năng chống chọi và tác động đến các lực lượng cạnh tranh một cách có hiệu quả. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, ngoài ý nghóa quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp, nó còn góp phần vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn ngành nói riêng và nền kinh tế nói chung qua việc phục vụ tốt hơn nhu cầu tiêu dùng, kích thích sản xuất phát triển, thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Không những thế nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn là tác nhân thúc đẩy các quan hệ kinh tế, chính trò, xã hội; làm tăng cường mối quan hệ hợp tác, hiểu biết lẫn nhau giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới; góp phần thúc đẩy cải tiến cơ chế quản lý, chính sách kinh tế của Nhà nước phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế. 6 1.2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản về du lòch 1.2.1.1 Khái niệm du lòch Pháp lệnh Du lòch Việt Nam số 11/1999/PL – UBTVQH được Uỷ ban Thường Vụ Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghóa Việt Nam khoá X thông qua ngày 08/02/1999, tại điều 10 đònh nghóa “Du lòch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất đònh”. Khách du lòch Là những người từ nơi này đến nơi khác với một lý do nào đó, có thể là kinh doanh, thăm viếng hoặc làm một việc gì đó, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. Khách du lòch được chia làm hai loại: Du khách : Là khách du lòch, lưu trú tại một đòa bàn trên 24 giờ và ngủ qua đêm ở đó, với lý do thăm viếng, kinh doanh hay kết hợp làm một việc gì khác. Khách tham quan: Là khách du lòch đến viếng thăm một nơi nào đó dưới 24 giờ và không ở lại qua đêm, với lý do thăm viếng, kinh doanh hay kết hợp làm một việc gì khác. Xét về mặt nghiệp vụ, khách du lòch còn được phân ra thành 2 dạng: Khách du lòch lưu trú : Là đối tượng của ngành khách sạn, chỉ cần khách có sử dụng dòch vụ thuê phòng ở trọ. Khách du lòch lữ hành: Là đối tượng của ngành lữ hành, khách sử dụng nhiều dòch vụ thường gồm ăn, ở, đi lại, tham quan - hướng dẫn… Chương trình du lòch Là lòch trình của chuyến du lòch, bao gồm lòch trình từng buổi, từng ngày, khách sạn lưu trú, ăn uống, giải trí, phương tiện vận chuyển, nơi tham quan, giá bán chương trình, các dòch vụ hỗ trợ, thủ tục xuất nhập cảnh . Chương trình du lòch có thể là trọn gói hay từng phần tùy theo số lượng các dòch vụ thành phần. Tour du lòch Tour là các chương trình du lòch với từng điểm dừng cụ thể. Các điểm dừng là danh lam thắng cảnh, di tích lòch sử, văn hóa , nơi nghỉ dưỡng . Tour là sản phẩm của công ty du lòch, của hãng lữ hành tổ chức thiết kế để bán cho khách du lòch. 1.2.1.2 Sản phẩm du lòch: khái niệm và đặc điểm Sản phẩm du lòch là loại sản phẩm mang tính tổng hợp bao gồm các thành phần không đồng nhất vừa hữu hình vừa vô hình. 7 Các thành phần của sản phẩm du lòch bao gồm: - Tài nguyên di sản thiên nhiên: núi rừng, biển, sông hồ, cảnh quan, động thực vật, khí hậu… - Các di sản do con người tạo ra: các công trình kiến trúc, di tích lòch sử văn hóa, đền chùa, lăng tẩm . - Các yếu tố thuộc con người: phong tục tập quán, lễ hội, tôn giáo, văn hóa… - Hệ thống phương tiện giao thông, vận chuyển, thông tin liên lạc. - Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ lưu trú, ăn uống, khu vui chơi giải trí. - Tình hình kinh tế xã hội: các chế độ chính sách của Nhà nước, điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện tài chính . - Chất lượng phục vụ, bầu không khí trong suốt thời gian tham quan, kinh nghiệm du lòch,v…v . Sản phẩm du lòch có các đặc điểm sau: - Sản phẩm du lòch lữ hành thường là từ một kinh nghiệm, một dạng tài sản trí tuệ nên dễ bắt chước. - Sản phẩm du lòch lữ hành là sản phẩm tổng hợp bao gồm nhiều yếu tố kết hợp. - Sản phẩm du lòch lữ hành là sản phẩm không thể đo đếm được, nó chỉ thể hiện ở mức độ thỏa mãn của du khách. - Sản phẩm du lòch lữ hành là sản phẩm khó có thêå tồn kho, chu kỳ sống ngắn. - Sản phẩm du lòch lữ hành là sản phẩm chòu nhiều biến động của xã hội như : tiềm lực nền kinh tế, tình trạng ổn đònh chính trò xã hội, thủ tục, qui đònh, tập quán… - Sản phẩm du lòch lữ hành được bán ra những nơi rất xa nên phải qua rất nhiều khâu phân phối trung gian. - Sản phẩm du lòch lữ hành mang tính thời vụ cao, biến đổi theo mùa. Những đặc điểm trên đây của sản phẩm du lòch lữ hành đòi hỏi nhà kinh doanh du lòch lữ hành không chỉ nắm bắt đầu đủ, chính xác mà còn phải biết tổ chức, quản lý các tour, đảm bảo đáp ứng yêu cầu, thỏa mãn lợi ích du lòch của các du khách trên thò trường du lòch. 1.2.1.3 Thò trường du lòch: khái niệm, phân loại, tính cạnh tranh Thò trường du lòch có thể được hiểu và quan niệm như sau : Thò trường du lòch bao gồm những khách du lòch tiềm năng hay triển vọng có nhu cầu đi du lòch và sẵn sàng có khả năng tham gia vào quá trình mua sản phẩm du lòch nhằm thỏa mãn cho nhu cầu hay sở thích đó. 8 Thò trường du lòch bao gồm: thò trường khách quốc tế và thò trường khách trong nước. Thò trường khách quốc tế gồm những cư dân của các nước trên thế giới và kiều bào sống ở nước ngoài, có khả năng, nhu cầu và sẵn sàng đi du lòch. Thò trường khách du lòch trong nước bao gồm tất cả các cư dân sống trong nước và người nước ngoài sống tại Việt Nam, có khả năng, nhu cầu và sẵn sàng đi du lòch. Có 2 loại thò trường du lòch: Thò trường khách lưu trú: là những người khách chỉ sử dụng dòch vụ ở khách sạn. Thò trường khách lữ hành: là những du khách mua tour trọn gói, sử dụng ít nhất từ 2 dòch vụ trở lên thường bao gồm ở khách sạn, ăn uống, phương tiện vận chuyển, sử dụng hướng dẫn viên… Thò trường khách lữ hành cũng có thể được chia thành: thò trường khách lữ hành trong nước; thò trường khách lữ hàng ngoài nước. Thực tế sự phân tách rạch ròi giữa hai dạng khách đã nêu là khá mơ hồ vì hầu hết du khách đều sử dụng 3 loại dòch vụ (ăn, ở, đi lại). Tuy nhiên, đối với hãng lữ hành, thò trường đối tượng của họ là những du khách mua tour trọn gói, tức ít nhất mua của hãng từ 2 dòch vụ trở lên. Vì sản phẩm du lòch được cấu thành từ nhiều yếu tố khách quan như: danh lam thắng cảnh, cơ sở vật chất phục vụ du lòch, đặc điểm nhu cầu của du khách . nên sản phẩm du lòch của các hãng thường giống nhau về kết cấu chương trình, dòch vụ, khách sạn, nhà hàng, điểm tham quan, phương tiện vận chuyển… Đặc điểm này đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong thò trường du lòch vì dễ bắt chước một cách nhanh chóng. Nhưng cũng chính từ sự phong phú cuả các yếu tố cấu thành nên việc điều chỉnh, đổi mới tour tuyến để làm mới sản phẩm khá dễ dàng. Các nhân tố chính gây ra sự cạnh tranh là: Cái mới: Đây chính là mũi nhọn cạnh tranh mà các đơn vò thường khai thác nhằm tạo ra sản phẩm mới cho riêng mình, chính sự phong phú đa dạng của các dòch vụ, các tài sản thiên nhiên chưa khai thác đã đem lại cái mới trong sản phẩm. Giá cả: Đây là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến quyết đònh mua tour của du khách, nhất là đối với khách trong nước khi mà tình hình thu nhập của nước ta trong những năm vừa qua chưa cao. Một tour có cùng chương trình, cùng dòch vụ nhưng giá cả phải thấp hơn đối thủ. Thái độ phục vụ và cách tổ chức thực hiện chương trình: phải thể hiện tính chuyên nghiệp của nhà tổ chức. Một sản phẩm cùng một chương trình, cùng dòch vụ nhưng nếu hãng lữ hành nào biết sắp xếp khoa học, hợp lý, hấp dẫn, tổ chức phục vụ chu đáo, ân cần thì hãng đó sẽ giành được lợi thế trong cạnh tranh. Mức độ nâng cao giá trò du khách: Bằng cách tạo ra những giá trò phụ trội, vượt quá mong đợi của du khách khi tham gia du lòch. 9 1.2.2. Vai trò của du lòch trong nền kinh tế quốc dân 1.2.2.1 Về kinh tế Là “ngành xuất khẩu vô hình”, “ngành công nghiệp không khói”, ngành du lòch đem lại thu nhập với hiệu quả cao, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn. Tốc độ tăng thu nhập của du lòch vượt xa tốc độ tăng của nhiều ngành kinh tế khác. Nếu năm 1950, thu ngoại tệ về du lòch quốc tế chỉ ở mức 2,1 tỉ USD, năm 1960 đạt 6,8 tỉ USD, năm 1970 đạt 18 tỉ USD, năm 1980 với con số 102 tỉ USD thì từ những năm 90 của thế kỷ XX đều đạt ở hàng 03 chữ số và ngày càng tăng. Năm 1991 đạt 260 tỉ, năm 1994 đạt tới 338 tỉ USD, năm 2000 trên 1.500 tỉ USD và ngày nay là vài ba ngàn tỉ USD. Do du lòch là ngành kinh tế tổng hợp, liên ngành nên phát triển du lòch sẽ kéo theo sự phát triển ở các lónh vực kinh tế, kỹ thuật, văn hóa xã hội, tác động trực tiếp và gián tiếp tới sự phát triển nhiều ngành khác của nền kinh tế quốc dân như: hàng không, vận chuyển, dòch vụ bưu chính viễn thông, công nghiệp chế biến, thủ công mỹ nghệ, lương thực thực phẩm, thậm chí cả y tế… Du lòch cũng tạo nhiều cơ hội thúc đẩy đầu tư, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, thực hiện xuất khẩu tại chỗ thông qua mua sắm tiêu dùng, tạo đà cho các vùng kinh tế phát triển, góp phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế và thực hiện xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn, việc làm. Các nghiên cứu cũng cho thấy, công nghiệp du lòch tăng trưởng mạnh mẽ nhất, thậm chí nhanh hơn cả thương mại. Ngày nay, công nghiệp du lòch chiếm tỉ trọng lớn nhất trong nền kinh tế thế giới so với các ngành công nghiệp khác, trừ ngành dầu khí và ô tô. Chính sự phát triển mạnh mẽ của du lòch mà các nghiên cứu đã khái quát và rút ra một điều tưởng như là một nghòch lý “ Càng nhiều người đi chơi, càng nhiều người có việc”. Báo cáo của Hội đồng Du hành và Du lòch của WTO cho biết: Dòch vụ du lòch trong năm 1994 tạo ra cho trên 200 triệu người có việc làm cả trực tiếp và giám tiếp; tính ra cứ 09 người làm sẽ có 01 người phục vụ du lòch. Báo cáo còn dự báo đến năm 2005, ngành du lòch sẽ tạo việc làm cho 350 triệu người. Vai trò kinh tế của du lòch là điều kiện tốt để cho các nước đang phát triển có khả năng phát triển nền kinh tế đất nước dựa trên những tiềm năng sẵn có của thiên nhiên và có chi phí đầu tư không lớn nhưng hiệu quả cao, vòng quay vốn nhanh, tích lũy vốn ban đầu cho việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đồng thời, khi du lòch phát triển, mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước sẽ mở rộng thông qua việc giao lưu trao đổi, hợp tác. Du lòch phát triển còn là cơ hội để tận dụng các nguồn lực khác nhau của các thành phần kinh tế, khai thác tiềm năng của mỗi đòa phương, ngành, vùng của mỗi quốc gia. 10 1.2.2.2 Về chính trò Du lòch phát triển thúc đẩy giao lưu giữa các dân tộc, giúp cho du khách hiểu được con người, truyền thống dân tộc, đời sống xã hội của nước đến; trên cơ sở đó tăng cường tình đoàn kết, hữu nghò giữa các dân tộc, các quốc gia vì sự phát triển của nhân loại trong hòa bình, thể hiện chính sách hòa nhập quốc tế trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. Du lòch còn làm tăng uy tín, tên tuổi của một quốc gia trong mắt cộng đồng quốc tế. 1.2.2.3 Về văn hóa – xã hội Du lòch được coi là cánh cửa giao lưu văn hóa giữa các cộng đồng. Thông qua việc tiêu thụ sản phẩm du lòch, các đòa phương - quốc gia đã giới thiệu những nét văn hóa đặc sắc của cộng đồng – đòa phương mình. Du khách được mở rộng kiến thức, hiểu biết thêm được nhiều điều mới lạ về văn hóa nghệ thuật, phong tục tập quán, danh lam thắng cảnh, di tích lòch sử, trình độ phát triển của các đòa phương, các quốc gia khác. Ngược lại, chính du khách khi thực hiện cuộc hành trình đã truyền bá văn hóa của cộng đồng mà họ đang sinh sống đồng thời góp phần khám phá kho tàng văn hóa của nhân loại. Mặt khác, do tận mắt chứng kiến và hiểu biết tường tận hoàn cảnh, tình hình, môi trường tự nhiên và xã hội tại các cộng đồng, đòa phương khác nhau nên các hoạt động xã hội được thực hiện trực tiếp và có hiệu quả, sự kết hợp du lòch với các hoạt động xã hội làm cho chuyến du hành trở nên có ý nghóa hơn. Vì vậy phát triển du lòch là cách tốt nhất phát triển sự giao lưu văn hóa xã hội giữa các cộng đồng. Như vậy, phát triển du lòch không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội mà còn là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành khác nhau trong nền kinh tế, là phương tiện quan trọng để thực hiện chính sách mở cửa, là cầu nối để mỗi quốc gia hội nhập vào khu vực và thế giới. Phát triển du lòch góp phần thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế, xã hội, văn hóa, tăng cường tình hữu nghò giữa các nước. Du lòch thực sự là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn để phát triển đất nước. 1.2.3. Năng lực cạnh tranh trong hoạt động du lòch Năng lực cạnh tranh hay còn gọi là khả năng cạnh tranh phản ánh thế và lực, vò thế tương quan so với đối thủ cạnh tranh của một ngành, của các doanh nghiệp và các sản phẩm trong ngành đó. Trong du lòch cũng vậy, khi nói đến năng lực cạnh tranh hoặc sức cạnh tranh du lòch, nên hiểu đó là vò thế so sánh của ngành du lòch, của các doanh nghiệp du lòch và sản phẩm du lòch đối với các đối thủ cạnh tranh trên thò trường du lòch trong và ngoài nước. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lòch được xác đònh bằng năng lực tạo ra, duy trì hay gia tăng lợi nhuận, thò phần trên thò trường cạnh tranh với sản phẩm, dòch vụ của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lòch [...]... trong ngành, gồm các công ty: công ty dòch vụ lữ hành Saigontourist, công ty du lòch Hòa Bình, công ty thương mại DVDL Tân Đònh, công ty du lòch Thanh niên Xung phong, công ty du lòch Lửa Việt Những công ty này cạnh tranh chủ yếu về chất lượng tổ chức, phục vụ, sự khác biệt độc đáo và khả năng thương thuyết… cho đến yếu tố thương hiệu và giá cả Trong đó đối thủ mạnh nhất là công ty dòch vụ lữ hành Saigontourist... lợi nhuận cho công ty để công ty có nguồn vốn nhằm đầu tư cho các đơn vò khác Đầu tư ra ngoài Công ty tiến hành các hoạt động đầu tư liên doanh với các đối tác trong và ngoài nước nhằm đầu tư mở rộng các cơ sở kinh doanh phục vụ cho lónh vực du lòch và góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Trong thời gian qua, công ty đã tham gia đầu tư vào các dự án sau: - Công ty TNHH Du lòch... ngoài • Dòch vụ việc làm: Dòch vụ xuất khẩu lao động, dòch vụ giải quyết việc làm Trong đó, chức năng kinh doanh chính của công ty là Du lòch Các lónh vực Thương mại –XNK, Đầu tư, Kiều hối, dòch vụ việc làm là các lónh vực kinh doanh hỗ trợ, phục vụ cho lónh vực Du lòch 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY 2.2.1 Các nguồn lực 2.2.1.1 Nguồn nhân lực Bảng 2.1: Nguồn nhân lực của công ty phân theo... án theo phương án mới Đầu tư chứng khoán dài hạn Công ty đầu tư tài chính tại 2 công ty: - Công ty cổ phần bưu chính viễn thông Saigon Postel - Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông Hoạt động kinh doanh của 2 công ty này đạt hiệu quả cao đã mang lại hiệu quả cho công ty 2.3 ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY 2.3.1 Đối thủ cạnh tranh 2.3.1.1 Đối thủ cạnh tranh trực diện 36 Trong lónh vực kinh doanh lữ... đến phát triển du lòch vẫn còn thiếu linh hoạt nên chưa đáp ứng so với yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế 1.3 KINH NGHIỆM MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ CÔNG TY DU LỊCH NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.3.1 Kinh nghiệm mở rộng và phát triển thò trường của một số công ty du lòch nước ngoài Qua nghiên cứu việc mở rộng và phát triển thò trường của một số công ty du lòch nước ngoài,... xây dựng cao ốc thương mại và căn hộ cho thuê tại TP.HCM - Công ty THNN Vietcombank – Bonday – Bến Thành: đầu tư xây dựng cao ốc thương mại và căn hộ cho thuê tại TP.HCM Trong đó dự án Công ty TNHH Du lòch Bến Thành – Non Nước, Công ty TNHH Bạch Đằng, Công ty TNHH căn hộ cho thuê Nhà Phong Lan đã đi vào hoạt động, đem lại cho công ty một khoản lợi nhuận được chia hàng năm Dự án Công ty TNHH Du lòch... 100% Tỷ lệ (Nguồn : Công ty DVDL Bến Thành) Tổng số CBCNV của công ty là 767 người, trong đó độ tuổi từ 18-40 chiếm tỷ lệ 76,3%, như vậy công ty rất có tiềm năng về lực lượng lao động, bởi lao động ở độ tuổi này có đặc điểm: năng suất cao, nhanh nhạy trong việc tiếp thu cái mới, năng động trong công việc thời gian phục vụ cho công ty được dài lâu, thuận tiện cho việc đào tạo nâng cao tay nghề 21 Bảng... lữ hành với cơ quan quản lý nhà nước về du lòch và giới báo chí, truyền hình trong công tác quảng bá, tiếp thò cả trên thò trường quốc tế lẫn trong nước 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ DU LỊCH BẾN THÀNH 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DVDL BẾN THÀNH 2.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển Tên doanh nghiệp: Công ty Dòch vụ Du lòch Bến Thành Tên giao dòch tiếng Anh:... là công ty Liên doanh Du lòch ExotissimoCesais và công ty Liên doanh Du lòch Apex Việt Nam Các công ty này chuyên phục vụ khách quốc tế vào, mỗi doanh nghiệp chỉ mạnh ở một hoặc hai thò trường khách như công ty Liên doanh Du lòch Apex Việt Nam mạnh ở thò trường khách Nhật Bản, công ty Liên doanh Du lòch Exotissimo-Cesais mạnh ở thò trường khách Đài Loan Do vậy, nếu xét từng thò trường khách, những công. .. hình thức sở hữu, các đối thủ cạnh tranh của công ty hiện nay bao gồm: Các công ty lữ hành thuộc khu vực quốc doanh, các công ty thuộc khu vực liên doanh và các công ty thuộc khu vực ngoài quốc doanh Các công ty thuộc khu vực quốc doanh: đây là khu vực giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động du lòch thành phố Đối thủ cạnh tranh chính của công ty trong khu vực này là những công ty lớn đã có thời gian hoạt . cạnh tranh của Công ty Dòch vụ Du lòch Bến Thành. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm mở rộng thò trường du lòch cho Công ty. cao năng lực cạnh tranh nhằm mở rộng thò trường du lòch cho Công ty Dòch vụ Du lòch Bến Thành đến năm 2010. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Công