Sau hơn hai mơi năm đổi mới , đất nớc ta đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn rất đáng tự hào.Nhng mặt khác, do ảnh hởng của cơ chế thị trờng và một phần do chấtlợng giáo dục toàn diện của
Trang 1Phần mở đầu 1.Lý do chọn đề tài
Đạo đức là cái gốc của mỗi con ngời Khi sinh thời Bác Hồ căn dặn : Ngời có
đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, ngời có tài mà không có đức thì chỉ
là đồ vô dụng Đạo đức con ngời đợc hình thành trong quá trình hoạt động Nghịquyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ơng đảng khoá VIII chỉ rõ:”muốntiến hành công nghiệp hoá ,hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục -
đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bềnvững” Điều 2, luật giáo dục nớc cộng hoà XHCN Việt nam năm 2005 cũng xác
định : ”Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt nam phát triển toàn diện có đạo
đức, tri thức, sức khoẻ , thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội ; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và nănglực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” Sau hơn hai mơi năm đổi mới , đất nớc ta đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn rất
đáng tự hào.Nhng mặt khác, do ảnh hởng của cơ chế thị trờng và một phần do chấtlợng giáo dục toàn diện của nhà trờng cha đợc đảm bảo, nên trong thực tế các trờnghọc hiện nay, còn một bộ phận học sinh có nhiều biểu hiện vi phạm lối sống đạo
đức truyền thống, có những trò giỏi về tri thức xã hội nhng lại tự mãn vô lễ với Ông
bà, cha mẹ và thầy cô giáo Thậm chí có em còn sa vào tệ nạn xã hội, phạm pháp.Trớc tình hình đó, vấn đề đặt ra và mang tính cấp thiết là phải tăng cờng giáo dục
đạo đức cho học sinh bằng nhiều con đờng, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay , nớc ta
đã gia nhập WTO và hội nhập quốc tế, tham gia và chịu sự tác động ngày càng sâurộng của việc toàn cầu hoá, thì càng cần thiết phải nhanh chóng giáo dục nhân cáchtoàn diện cho học sinh Theo tâm lý học thì nhân cách chỉ hình thành và phát triểnthông qua hoạt động và giao lu Nguyên lý giáo dục của nớc ta cũng khẳng định rõ:
”Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động và sản xuất, nhà tr ờng gắn liềnvới xã hội”
Mặt khác, đặc điểm của học sinh THPT là hiếu động, đang tập làm ngời lớn vàham hiểu biết, bắt đầu muốn tự khẳng định mình trớc bạn bè ,trớc ngời lớn,các emkhông chỉ có nhu cầu ăn mặc, học hành mà còn có nhu cầu vui chơi giải trí, tìmhiểu đời sống xã hội để hoà nhập tốt hơn với môi trờng xã hội.Vì vậy , trong mộttiết học 45 phút ở trên lớp không thể đủ truyền tải một cách đầy đủ, những kiếnthức văn hóa xã hội và giáo dục nhân cách học trò Chính vì lẽ đó mà nhà tr ờng cầnphải giáo dục đạo đức học sinh thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Trang 2Qua đó hình thành, củng cố và phát triển kiến thức văn hoá cũng nh phẩm chất đạo
đức, năng lực cá nhân, đáp ứng mục tiêu đào tạo nhân lực trong thời kỳ mới, thời kỳcủa mở cửa hội nhập quốc tế, góp phần giáo dục toàn diện cho các em
Các kiến thực trong quá trình hoạt động thực tiễn ngoài giờ lên lớp, sẽ là môi ờng thuận lợi để học sinh hoàn thiện chính mình và góp phần quan trọng trong việchình thành nhân cách cho các em
Xuất phát từ những đòi hỏi cấp bách của công cuộc đổi mới đất nớc ,đổi mới sựnghiệp giáo dục, trải qua kinh nghiệm dạy học trong 24 năm qua và những kiếnthức đợc trang bị ở học viện quản lý và giáo dục , nhận thức rõ ý nghĩa ,tầm quantrọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trờng đã thôi thúc tôi
lựa chọn đề tài :" Hiệu trởng chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh Trờng THPT Cù Chính Lan - Kim Bôi - Hoà Bình thông qua hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp".
2.Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp chỉ đạo thích hợp và khả thi về công tác
giáo dục đạo đức học sinh trờng THPT Cù Chính Lan thông qua HĐGD NGLLnhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo
dục của cấp THPT và nghành GD-ĐT hiện nay
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.Nghiên cứu một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài
3.2.Điều tra, khảo sát và đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức HS
thông qua HĐGD NGLL ở trờng THPT Cù Chính Lan - Kim Bôi - Hoà Bình
3.3.Đề xuất những biện pháp khả thi nhằm nâng cao chất lợng GD đạo đức HSthông qua HĐGD NGLL ở trờng THPT Cù Chính Lan - Kim Bôi - Hoà Bình
4.Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.1.Khách thể nghiên cứu : các hoạt động giáo dục đạo đức học sinh thông quacác HĐGD NGLL ở trờng THPT Cù Chính Lan - Kim Bôi - Hoà Bình
4.2.Đối tợng nghiên cứu : Các biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo
đức học sinh thông qua các HĐGD NGLL
5.Phơng pháp nghiên cứu
5.1.Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết : su tầm và nghiên cứu các văn
kiện ,văn bản pháp qui,tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài
5.2.Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn : Quan sát , điều tra, phỏng vấn, phântích thực trạng, tổng kết kinh nghiệm
5.3.Nhóm phơng pháp bổ trợ : Thống kê , phân tích số liệu
Trang 36.Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn nghiên cứu : Giáo dục đạo đức HS thông qua HĐGD NGLL ở trờng
THPT
6.2.Phạm vi nghiên cứu : Công tác chỉ đạo các HĐGD NGLLtại trờng THPT CùChính Lan - Kim Bôi - Hoà Bình
Phần nội dung Chơng 1
Cơ sở lý luận của việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
1.1.Một số vấn đề cơ bản của giáo dục đạo đức
1.1.1.Đạo đức là những biểu hiện t tởng , tình cảm của con ngời Đồng thời đạo
đức còn là những nguyên tắc ,chuẩn mực để con ngời hớng theo và điều chỉnh hành
vi của mình trong các mối quan hệ giữa ngời với ngời , giữa con ngời với cộng đồngxã hội
1.1.2.Giáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng của quá trình giáo dục.GDĐĐhớng vào việc hình thành những phẩm chất mà từ chúng , xác định giá trị kháchquan của con ngời Nó có tác dụng điều chỉnh ,định hớng thái độ ,hành vi của conngời Quá trình giáo dục đạo đức bao gồm cả quá trình tự GD và GD lại :
- Tự GD là quá trình hoạt động có mục đích ,có ý thức của ngời đợc giáo dục ,tựmình hớng vào việc hoàn thiện nhân cách của bản thân theo những chuẩn mực củakiểu nhân cách mà xã hội mong muốn
- GD lại : là quá trình dan xen với quá trình tự giáo dục, nhằm thay đổi nhữngphẩm chất nhân cách không phù hợp ,do ảnh hởng xấu của môi trờng đã hình thành
ở HS và xây dựng những phẩm chất đúng đắn của con ngời Nói cách khác , GD lại
Trang 4là sự cải tạo những khiếm khuyết về đạo đức , lối sống ,bồi bổ những giá trị mới vàphát triển nhân cách toàn diên.
1.1.3.Giáo dục học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức :
Học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức là những học sinh còn cha ngoan ,chậm tiến bộ về đạo đức Trong nhà trờng , những học sinh có khó khăntrong rèn luyện đạo đức có nhận thức về mặt đạo đức và pháp luật còn d ới mứctrung bình so với HS cùng lứa tuổi ,hay có những biểu hiện vi phạm chuẩn mực của
đạo đức,nề nếp ,nội qui qui chế của nhà trờng ,gia đình hay xã hội
1.1.4.Những nguyên tắc lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức GDĐĐ :
- Chú ý đến đặc điểm lứa tuổi :
Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS THPT luôn có những sung đột ,đột biến vềmặt tính cách, dang từng bớc hoàn thiện dần thành ngời lớn.Các em dang đứng trớcnhiều lựa chọn đôi khi là trái ngợc nhau buộc các em phải tự quyết định lấy Do vậynhà trờng và các tổ chức đoàn thể cần quan tâm giúp các em lựa chọn, định hớngcho các em vơn theo những giá trị đúng đắn
- Nội dung, hình thức GD đạo đức cho HS không tách rời các hoạt động giáo dụctoàn diện của nhà trờng , gắn với đời sống xã hội và tiếp cận những vấn đề có tínhthời đại hiện nay
- Kế thừa và gìn giữ những giá trị tinh hoa bản sắc của dân tộc, đạo lý của ngờiViệt nam
1.2.Một số vấn đề cơ bản của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
1.2.1.Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động đợc tổ chức ngoài
giờ học của các môn học ở trên lớp Hoạt động giáo dục NGLL là sự tiếp nối hoặcxen kẽ với hoạt động dạy-học trên lớp,là con đờng gắn lý thuyết với thực tiễn ,tạonên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động của học sinh
1.2.2.Chức năng của HĐGD NGLL
a, Củng cố ,bổ xung kiến thức các môn văn hoá ,khoa học
Trong khuôn khổ thời gian qui định của một tiết học , việc mở rộng , khác sâu kiếnthức gặp nhiều khó khăn.Những hoạt động ngoài giờ nh sinh hoạt tổ nhóm học tập,hội thảo, câu lạc bộ sẽ góp phần củng cố,nâng cao những kiến thức đã học
b,HĐGD NGLL trực tiếp rèn luyện phẩm chất , nhân cách,tài năng và thiên hớngnghề nghiệp cá nhân,hình thành các mối quan hệ giữa con ngời với đời sống xã hội ,với thiên nhiên và môi trờng sống
c, Thông qua các hoạt đọng tập thể ,hoạt động xã hội ,tạo điều kiện cho HS hoànhập vào đời sống xã hội
Trang 5d, Phát huy tác dụng của nhà trờng đối với đời sống xã hội ,tạo điều kiện để cộng
đồng tham gia vào công tác giáo dục
1.2.3.Nhiệm vụ của HĐGD NGLL
a, Nhiệm vụ GD về nhận thức
- Giúp HS điều chỉnh hành vi, lối sống cho phù hợp Biết vận dụng những tri thức đãhọc để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đời sống đặt ra
- Có hiểu biết nhất định về đời sống đất nớc ,dân tộc về đảng,đoàn từ đó có thái độ
đúng đắn về việc thực hiện nghĩa vụ của ngời học sinh , của ngời đoàn viên thanhniên
- Giúp HS mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh và cộng đồng xã hội
- Giúp HS có những hiểu biết tối thiểu về các vấn đề có tính thời đại nh hợptác ,hoà bình và hữu nghị ,vấn đề môi trờng,dân số và pháp luật
b, Nhiệm vụ GD về thái độ
- Bồi dỡng cho các em những tình cảm đạo đức trong sáng về quê hơng đất nớc , gia
đình,thầy cô , bạn bè biết tôn trọng cái tốt , cái đẹp , ghét cái xấu, cái lỗi thờikhông phù hợp
- HĐGD NGLL phải tạo cho học sinh sự hứng thú và lòng ham muốn tham gia
- Bồi dỡng cho HS tính tích cực, năng động sáng tạo sẵn sàng tham gia những hoạt
động xã hội ,hoạt động tập thể của trờng,của lớp vì lợi ích chung , vì sự trởng thành
và tiến bộ của bản thân
- GD tình đoàn kết và hữu nghị với các bạn quốc tế, với các dân tộc trên thế giới
c, Nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng
- Rèn luyện cho HS kỹ năng tự điều chỉnh , kỹ năng hoà nhập để thực hiện tốt cácnhiệm vụ mà tập thể và thầy cô giao cho
- HĐGD NGLL rèn luyện cho HS những kỹ năng giao tiếp,ứng xử có văn hoá ,những thói quen tốt trong học tập , lao động và các hoạt động khác
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng tự quản , tự tổ chức , điều khiển Kỹ năngnhận xét đánh giá kết quả hoạt động
Từ chức năng ,nhiệm vụ, chúng ta thấy vai trò quan trọng và cần thiết của HĐGDNGLL đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh Muốn nề nếp, kỷ cơng của nhàtrờng đợc thực hiện tốt thì cần phải coi trọng HĐGD NGLL
1.3.Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT nói chung và những học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức nói riêng.
Trang 6- Học sinh THPT có độ tuổi từ 15 đến 19 Đây là giai đoạn phát triển nhanh về thểlực và tâm sinh lý, HS đã bắt đầu có sự trởng thành về nhận thức văn hoá ,xã hội
đang tập làm ngời lớn ,song tâm lý cha ổn định còn có những biểu hiện tiêu cực :
- ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm công dân cha hoàn thiện định hớng chínhtrị mờ nhạt ,Thờng hay đua đòi , chạy theo cái mới, dễ bị kích động ,sa ngã vàonhững biểu hiện tiêu cực, phản giá trị đạo đức xã hội
- Đối với những học sinh có khó khăn trong rèn luyện , tu dỡng đạo đức thờng cónhững biểu hiện bằng thái độ coi thờng giáo dục ,lời học ,lời lao động , c sử khônglịch sự, thờng xuyên vi phạm nội qui , nề nếp của nhà trờng của gia đình và xã hộicác phản ứng của các em thờng mang tính cực đoan Nói dối trở thành nét tính cáchthờng xuyên mà các em cho là có lợi Những học sinh này thờng làm cho gia đình
và xã hội phải lo lắng
Bên cạnh những mặt cha tốt , những học sinh này cũng có những nét tâm lý dángquí Các em thờng nhanh nhẹn ,hoạt bát ,thể hiện tính nhạy cảm ,hiếu động ,trí t-ởng tợng phong phú Nhiều em có năng khiếu nhạc , hoạ ,cờ vua , thể thao và th -ờng ẩn với vẻ bên ngoài bất cần ,các em vẫn ớc ao đợc chia xẻ, an ủi và động viên Những đặc điểm trên của HS có khó khăn về tu dỡng đạo đức không phải chỉ là cốhữu với chúng , có khi nó cũng biểu hiện ở những HS khác (HS bình thờng) trongnhững tình huống xung đột hoặc trong những phút khó khăn của cuộc sống
1.4 Vai trò của Hiệu trởng trong việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Hiệu trởng là ngời đứng đầu một cơ quan giáo dục , chịu trách nhiêm quản lý
toàn bộ hoạt động của nhà trờng ,là ngời trụ cột s phạm Vì vậy hiệu trởng là ngờiquyết định đến chất lợng GD học sinh
Trong nhà trờng ,hiệu trởng là ngời tổ chức , chỉ đạo các hoạt động dạy học vàgiáo dục Nói riêng về giáo dục đạo đức HS, đây là nhiệm vụ cơ bản của các nhà tr-ờng , muốn thực hiện có hiệu quả cần phải có ngời đứng đầu cơ quan năng độngsáng tạo, biết lựa chọn nội dung ,hình thức khoa học và luôn đổi mới nó cho phùhợp với điều kiện hoàn cảnh Biết kết hợp thờng xuyên giữa dạy học trên lớp vàHĐGD NGLL ,tránh quan niệm coi HĐGD NGLL là hoạt động "phụ khoá",biếtphát huy những ảnh hởng tích cực của nó nhằm tạo sự định hớng thống nhất giữacác lực lợng xã hội
Những vấn đề lý luận trên đây có tác dụng soi sáng cho quá trình tìm hiểu , phântích thực trạng mà tôi đã thực hiện ở trờng THPT CCL -KB-HB và đợc trình bàytrong phần kế tiếp
Trang 7Chơng 2
Thực trạng chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng trung học phổ thông cù chính lan huyện kim bôi tỉnh hoà bình.
2.1.Đặcđiểm tình hình địa phơng và công tác giáo dục ở địa phơng
Trờng THPT CCL-KB-HB thuộc địa phận huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình là vùng
miền núi, vùng an toàn khu , cạnh đờng 21B ,là vùng giáp danh giữa tỉnh Hoà Bình
và tỉnh Hà Tây Nhân dân ở địa phơng chiếm tới 85% là ngời thuộc dân tộc Mờng,ngời dân nơi đây sống thuần nông và luôn có tinh thần cách mạng cao, đời sốngkinh tế còn gặp nhiều khó khăn
Các cấp chính quyền nơi đây rất quan tâm tới việc đóng góp và phát triển sựnghiệp giáo duc Nơi đây là vùng an toàn khu, căn cứ của đảng và nhà nớc qua cácthời kỳ cách mạng Vì vậy,rất cần những con ngời có tinh thần, đạo đức cách mạngcao.Nhng hiện nay,do một số tác động trái của nền kinh tế thị trờng và việc giầu lênnhanh chóng của một số gia đình mà gần đây có những tác động không tốt tới
Trang 8việc giáo dục đạo đức của học sinh Nhiều em có khuynh hớng thích hởng thụ ,sống thực dụng, thiếu quan tâm tới mọi ngời , thiếu hoài bão lý tởng cách mạng
2.2 Vài nét về tình hình nhà trờng
Trờng THPT CCL-KB-HB đợc thành lập năm 1964 đây là một trong hai trờng đầu
tiên của tinh hoà bình, trờng đã có nhiều thành tích đóng góp vào sự nghiệp giáodục của tỉnh Hiện nay trờng có 30 lớp với 1364 học sinh ; số giáo viên là 46 trong
đó có một hiệu trởng và hai hiệu phó , số cán bộ công nhân viên là 7 , so với biênchế thì đội ngũ của trờng còn thiếu 17 giáo viên và cơ cấu bộ môn còn bị lệchnhiều:các môn văn ,sử, anh thì thừa giáo viên còn các môn toán , lý , hoá , tin , lạithiếu nhiều giáo viên Về cơ sở vật chất trờng mới có 24 phòng học kiên cố và hiện
đang xây thêm 12 phòng học nữa.Hiện tại trờng còn thiếu phòng học nên phải họchai ca Trờng còn thiếu 4 phòng học bộ môn , trờng có một phòng thí nghiệm và thviện nhng thiết bị,tài liệu còn thiếu nhiều và chất lợng còn thấp, có một phòng tinhọc với 26 máy, một phòng nối mạng nội bộ và nối mạng với sở giáo dục và đào tạo Trờng thực hiện tốt việc gửi công văn th tín qua mạng từ 2002
2.3 Thực trạng chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh thông qua HĐGD NGLL ở trờng THPT CLL-KB-HB
2.3.1 Thực trạng đạo đức của học sinh ở trờng THPT CCL-KB-HB
- Qua điều tra tổng hợp trong vài năm lại đây số học sinh đợc xếp loại hạnh kiểmtốt, khá đạt tỉ lệ cao và có xu hớng giảm dần Các em có chí hớng phấn đấu hơn tuynhiên vẫn còn có một bộ phận nhỏ học sinh có những biểu hiện hành vi yếu về đạo
đức , kết quả xếp loại hạnh kiểu đợc tổng hợp trong bảng sau:
2005-2006 1255 799 63% 327 26,9% 99 7,8% 30 2,3% Qua khảo sát cho thấy, biểu hiện rõ nhất ở những học sinh bị xếp loại hạnh kiểmyếu, có khó khăn về rèn luyện đạo đức là sự trây lời học tập , thái độ thiếu nghiêmtúc trong thi cử, vi phạm nội quy ( nói tục , chửi bậy, trốn học, thậm chí uống rợu ,
ăn cắp, đánh nhau ) những biểu hiện nh vậy, tất nhiên đợc coi là biểu hiện khôngtốt và thờng bị xếp loại yếu về đạo đức Song có những trờng hợp học sinh tronggiờ học yên lặng , không quậy phá , suốt ngày chỉ lúi húi một mình, thờ ơ với cáchoạt động tập thể, không bộc lộ tình cảm, dờng nh co mình lại, chậm chạp, buồn bã
và kéo theo là điểm học rất kém Đặc biệt có học sinh tuy học giỏi , thông minh
nh-ng tỏ ra rất ích kỷ , thiếu lònh-ng nhân hậu, kiêu cănh-ng tự phụ Nhữnh-ng học sinh có cácbiểu hiện nh vậy cũng thuộc nhóm học sinh có khó khăn trong tu dỡng đạo đức nh-
Trang 9ng không xếp loại hạnh kiểm yếu Những học sinh này cần đợc nhà trờng đặc biệtquân tâm và có những biện pháp tích cực giúp các em tiến bộ
Đi tìm nguyên nhân của những vi phạm và biểu hiện đa dạng ở những học sinhcòn khó khăn về đạo đức , tôi thấy có rất nhiều Trong đó có các nguyên nhân từphía gia đình , nhà trờng, xã hội và bản thân các em Khảo sát ý kiến của các thầycô bộ môn và các thầy cô giáo chủ nhiệm tôi thấy nổi lên những yếu tố ảnh hởngxấu đến quá trình rèn luyện đạo đức của học sinh là do :
- Thiếu sự quan tâm của gia đình
- Cha có biện pháp giáo dục phù hợp
- Tác động của kinh tế thị trờng
- Ngời lớn cha gơng mẫu
- Những biến đổi tâm sinh lý của học sinh
- ảnh hởng của tiêu cực xã hội
- Một bộ phận thầy cô giáo cha quan tâm tới việc giáo dục đạo đức học sinh
- Bản thân học sinh ít rèn luyện tu dỡng
- Do khuyết tật bẩm sinh
- Hoàn cảnh kinh tế gia đình còn gặp nhiều khó khăn
- Nội dung giáo dục còn cha phù hợp
- Do bạn bè lôi kéo
2.3.2 Thực trạng chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh qua HĐGD NGLL
Qua tìm hiểu thực trạng chỉ đạo công tác giáo dục đào đức cho học sinh ở trờngTHPT CCL cho thấy hiệu trởng và ban giám hiệu đã có những chỉ đạo nh sau:
Về u điểm:
- Phân công hợp lý giáo viên chủ nhiệm lớp Phối kết hợp với các tổ chức đoànthể khác trong và ngoài trờng để thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức Phơng thứcphân công giáo viên chủ nhiêm luân phiên liền trong 3 năm mang lại hiệu quả giáodục đạo đức cao hơn vì qua mật quá trình làm việc cùng nhau thầy và trò gắn bósâu sắc hơn giúp giáo viên chủ nhiệm có biện pháp giáo duc thích hợp và có hiệuquả hơn
- Giáo dục đạo đức cho học sinh đợc nhà trờng tiến hành theo hai con đờng cơ bản
là thông qua hoạt động dạy học trên lớp và thông qua HĐ ngoài giờ lên lớp:
- Chỉ đạo giáo viên dựa vào u thế môn học để giáo dục đạo đức cho học sinh
- Chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh thông qua HĐGD NGLL : HĐGD NGLL gópphần không nhỏ đến sự thành công của giáo dục đạo đức Giúp học sinh tham giavào các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chính là hình thức trau rồi, tiếp thu ,
Trang 10làm giàu tri thức một cách dễ dàng nhật và tạo điều kiện cho các hành vi đạo đứctrở thành thói quen đạo đức một cách tự nhiên nhất
Chơng 3
Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lơng giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT CCL-KH-HB
3.1 Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của HĐGD NGLL trong việc GDĐĐ cho HS.
3.1.1 Làm tốt công tác t tởng chính trị, tuyên truyền giáo dục bằng nhiều hìnhthức năng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên về việc chỉ đạo hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp
Trang 11Để giúp mọi ngời có nhận thức đúng về HĐGD NGLL, Hiệu trởng phải có kếhoạch cụ thể nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên , phụ huynh học sinh
và các lực lợng tham gia giáo dục Để mọi thành viên thấy đợc tầm quan trọng , tínhcấp thiết phải giáo dục đạo đức thông qua hoạt động giáo dục ngoài gìơ lên
lớp ; thấy đợc hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một phơng tiện hữu hiệu đểgiáo dục học sinh đặc biệt là giáo dục đạo đức
Để làm tốt đợc điều đó, hiệu trởng tổ chức các buổi hội thảo nói truyện chuyên đề, nghe báo cáo nh :
- Tổ chức các buổi đọc báo để giáo viên có những thông tin về các lĩnh vực xã hội
- Tổ chức khai thác mạng internet về thông tin quản lý giáo dục
- Mời chuyên gia của huyện, tỉnh về trờng nói truyện về chuyên đề giáo dục đạo
đức học sinh , về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Trích ngân quỹ của nhà trờng, mua thêm tài liệu , sách báo , tạp chí, những thôngtin khoa học giáo dục có liên quan đến hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Mặt khác ban giam hiệu cần kết hợp với công đoàn nhà trờng tổ chức có hiệu quảcho các thành viên trong nhà trờng đợc tham gia học hỏi kinh nghiệm, cách làm củatrờng bạn đã có phong trào hoạt động tốt Có thể tổ chức cho ban chỉ đạo đi thamquan về tập huấn giáo viên, tổ chuác cho họ xem băng hình minh hoạ cách thức tổchức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh
3.1.2 Tuyên truyền rộng rãi trong chính quyền nhân dân địa phơng và đặc biệt
là cha mẹ học sinh để họ hiểu và ủng hộ nhà trờng trong việc chỉ đạo hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp :
- Thành lập ban chỉ đạo giáo dục ngoài giờ lên lớp trong đó có sự tham gia của
đại diện chính quyền địa phơng hoặc cha mẹ học sinh
- Tổ chức và tham mu để tổ chức hội nghị các cấp, có sự tham gia của chínhquyền địa phơng , ban đại diện cha mẹ học sinh Thông qua đó mọi ngời nhận thức
đợc tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong việc giáo dục
đạo đức học sinh , hình thành và phát triển nhân cách cho các em
- Tuyên truyền để mọi ngời nhận thức sự cần thiết phải giáo dục đạo đức cho họcsinh
3.2 Chỉ đạo thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh
3.2.1 Một số biện pháp tổ chức thực hiện
a, Hoạt động 15 phút trớc mỗi buổi học
Trang 12Quy định duy trì hàng ngày sinh hoạt 15 phút đầu giờ ở các lớp Nội dung sinhhoạt theo quy định chung:
- Thứ 2,4,6 : chữa bài tập
- Thứ 3,5 : đọc báo
- Thứ 7 : tập hát
Để duy trì các hoạt động, mỗi lớp đặt mua một số loại báo, đội cờ đỏ thờng xuyên
đi kiểm tra , đánh giá thi đua giữa các lớp
Tuy nhiên, phơng pháp , hình thức thực hiện các nội dung trên có thể linh hoạt(thảo luận , hội thảo, cán sự bộ môn gợi ý cách giải bài tập khó ,văn nghệ , đọc thơchơi trò chơi ) Chính vì thế, cách đánh giá cũng linh hoạt, lấy hiệu quả hoạt độnglàm thớc đo cuối cùng
Hoạt động 15 phút đầu giờ chuẩn bị tâm thế cho học sinh trớc khi vào buổi học Thực tế cho thấy lớp nào tự quản tốt , duy trì đợc hoạt động này thờng là lớp có nềnnếp tốt, HS thu đợc nhiều thông tin, cả về kiến thức trong nhà trờng và đời sống
XH Hoạt động này có tác dụng giáo dục tác phong, nền nếp cũng nh ý thức kỷluật, trách nhiệm của cá nhân học sinh trớc tập thể
b, Hoạt động chào cờ đầu tuần và HĐ sinh hoạt lớp cuối tuần
Đây là những HĐ NGLL có vai trò quan trọng , có tính chất thờng xuyên đểGDĐĐ cho học sinh Tiết sinh hoạt dới cờ đầu tuần đợc tổ chức theo quy mô toàntrờng với sự tham gia điều khiển của GV và HS
Công việc chủ yếu của các giờ chào cờ là :
- Phát động thi đua (nếu đang đầu đợt thi đua)
- Nhận xét đánh giá xếp loại thi đua tuần trớc ( sơ kết thi đua.)
- Triển khai kế hoạch hoạt động trong tuần
Ngoài ra trong buổi chào cờ đầu tuần thờng đợc kết hợp với các thông báo chủ
tr-ơng chính sách mới, thông báo thời sự , sinh hoạt thơ ca, văn nghệ , nói chuyện vềlịch sử
Sinh hoạt dới cờ đầu tuần là một dạng hoạt động giáo dục NGLL có tính chất tổnghợp , nhằm giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hơng đất nớc ; khắc sâu ý thức phục
vụ Tổ quốc , phục vụ nhân dân; xác định đợc trách nhiệm của mình là học vì bảnthân và vì đất nớc; định hớng những yêu cầu trọng tâm của nhà trờng trong từngthời điểm , tạo nên khí thế mới thúc đẩy học sinh hăng say ren luyện ; mở rộng mốiliên hệ giữa các tập thể lớp , tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau , khắc phục xu hớnghẹp hòi , cục bộ trong đời sống tập thể hằng ngày ở nhà trờng