Văn 9 cả năm 3 cột

23 198 0
Văn 9 cả năm 3 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Tiết 1 Văn học PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vó đại và bình dò. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác HS có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : + SGK, giáo án. + nh nhà sàn của Hồ Chí Minh. + nh những người thân trong gia đình Bác. - Học sinh : Soạn bài. + Bố cục. + Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại . III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : * Ổn đònh lớp. * Kiểm tra sỉ số. * Giới thiệu bài mới : Sống, chiến đấu, lao động, học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vó đại đã và đang là một khẩu hiệu kêu gọi, thúc giục mỗi người chúng ta trong cuộc sống hàng ngày. Thực chất nội dung của khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi theo tấm gương sáng ngời của Bác, học theo phong cách sống và làm việc của Bác. Vậy vẻ đẹp văn hóa của phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Đoạn trích dưới đây sẽ phần nào trả lời cho câu hỏi ấy. Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM. Giáo viên giới thiệu khái quát về tác giả và xuất xứ của tác phẩm. HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. - GV hướng dẫn cách đọc : đọc chậm rãi, bình tónh, khúc triết. - GV gọi HS đọc. - Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào ? Thuộc loại văn bản nào ? -Văn bản đề cập đến vấn đề gì -Văn bản chia làm mấy phần ? Nội dung chính của từng phần - Nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm. - Nắm cách đọc - Đọc giọng khúc triết mạch lạc, thể hiện niềm tôn kính với Bác. - Làm việc độc lập, phát hiện phương thức biểu đạt chính luận, loại văn bản nhật dụng. - Suy nghó trả lời. - Từ đầu hiện đại. - Còn lại. - Đọc văn bản. I. GIỚI THIỆU : 1/ Tác giả : Lê Anh Trà. 2/ Tác phẩm : Văn bản trích từ bài viết Phong cách Hồ Chí Minh , cái vó đại gắn với cái giản dò , in trong tập Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam, Viện văn hóa xuất bản, Hà Nội, 1990. II. PHÂN TÍCH : * Văn bản đề cập đến vấn đề : Sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. * Bố cục : hai phần. + Phần một : Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa của Hồ Chí Minh. + Phần hai : Những nét đẹp trong lối sống Hồ - Gọi HS đọc phần một. - Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào ? - Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có được vốn tri thức văn hóa nhân loại ? - Chìa khóa để mở ra kho tri thức là gì ? - Động lực nào giúp Bác có được những tri thức ấy ? Tìm những dẫn chứng cụ thể trong văn bản minh họa cho những ý mà em đã trình bày ? ( GV chia nhóm thảo luận ) - Qua những vấn đề trên . em nhận xét gì về phong cách Hồ Chí Minh ? - Kết quả Hồ Chí Minh đã có được vốn tri thức nhân loại ở mức độ như thế nào và theo hướng nào ? - Theo em, điều kì lạ nhất đã tạo nên phong cách HCM là gì ? - Để làm nổi bật vấn đề HCM với sự tiếp thu văn hóa nhân loại, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? - GV chốt lại cách lập luận của đoạn văn. - Suy nghó độc lập dựa trên văn bản trả lời. - Suy nghó độc lập dựa trên văn bản trả lời - Suy nghó độc lập dựa trên văn bản trả lời - Chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày. - Suy nghó độc lập trả lời. - Suy nghó độc lập trả lời. - Suy nghó độc lập trả lời. - Chia nhóm thảo luận, phát hiện câu văn cuối phần một vừa khép lại vừa mở ra vấn đề Chí Minh. 1/ Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại : - Hoàn cảnh : đầy gian nan vất vả bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước ( qua nhiều cảng trên thế giới, thăm và ở nhiều nùc ). - Cách tiếp thu : nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ. - Qua công việc lao động mà học hỏi ( làm nhiều nghề khác nhau ). - Động lực : ham hiểu biết, học hỏi. + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng. + Làm nhiều nghề. + Đến đâu cũng học hỏi. => Hồ Chí Minh là người thông minh, cần cù, yêu lao động. - Hồ Chí Minh có vốn kiến thức rộng ( từ văn hóa phương Đông đến văn hóa phương Tây ) và sâu ( uyên thâm ), tiếp thu có chọn lọc. Tiếp thu mọi cái hay, cái đẹp nhưng phê phán những mặt tiêu cực. - Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa nhân loại dựa trên nền tảng văn hóa dân tộc. * Củng cố : - Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào ? - Để làm nổi bật vấn đề HCM với sự tiếp thu văn hóa nhân loại, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? * Dặn dò : - Học kỉ bài. - Chuẩn bò phần còn lại. + Nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh. + Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. + Ý nghóa của việc học tập rèn luyện theo phong cách H Chí Minh . *** Tiết 2 Văn học PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vó đại và bình dò. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác HS có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : + SGK, giáo án. + nh nhà sàn của Hồ Chí Minh. + nh những người thân trong gia đình Bác. - Học sinh : Soạn bài. + Nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh. + Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. + Ý nghóa của việc học tập rèn luyện theo phong cách H Chí Minh . III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : * Ổn đònh lớp. * Kiểm tra bài cũ : 1/ Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào ? 2/ Để làm nổi bật vấn đề HCM với sự tiếp thu văn hóa nhân loại, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? * Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động - Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của HCM , tác giả tập trung vào những khía cạnh nào, phương diện cơ sở nào ? ( Nơi ở và làm việc ? Trang phục ? Việc ăn uống của Bác ? - Em hình dung như thế nào về cuộc sống của các vò nguyên thủ quốc gia ở các nước khác trong cuộc sống cùng thời với Bác và cuộc sống đương đại ? - GV bình bằng dẫn chứng tổng thống B. ClinTơn thăm VN ? - Em cảm nhận được điều gì trong lối sống của HCM - Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi- vò anh hùng dân tộc thế kỉ XV. Em hãy tìm những nét giống và khác nhau giữa hai lối sống của Bác với vò hiền triết như thế nào? - Để nêu bật vẻ đẹp phong cách lối sống giản dò của HCM tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? - Chỉ ra được 3 phương diện : nơi ở, trang phục, ăn uống. - Chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày. - Trình bày ý kiến. - Tìm ra điểm giống nhau và khác nhau . - Trình bày ý kiến. 2. Nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh : - Nơi ở và làm việc : nhỏ bé, mộc mạc : chỉ vài phòng nhỏ, là nơi tiếp khách, họp Bộ chính trò. Đồ đạc đơn sơ. - Trang phục giản dò : quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ. - Ăn uống đạm bạc với những món ăn dân dã. => Hồ Chí Minh chọn lối sống vô cùng giản dò. - Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của nhà văn hóa dân tộc mang nét đẹp thời đại gắn với nhân dân. 3. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. - Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen giữa những lời kể là lời bình luận : " Có thể nói HCM ", " Quả như cổ tích ". - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, có dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy sự gần gũi giữa HCM với các bậc hiền triết. - Trong cuộc sống hiện đại, xét về phương diện văn hóa trong thời kì hội nhập. Hãy chỉ ra những thuận lợi và nguy cơ ? - Tấm gương của Bác cho thấy sự hòa nhập vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc. Vậy từ phong cách của Bác em có suy nghó gì về việc đó ? - Em hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có văn hóa và phi văn hóa ? - GV chốt lại : Vấn đề ăn mặc, cơ sở vật chất, cách nói năng ứng xử vừa có ý nghóa hiện tại vừa có ý nghóa lâu dài. HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT Hãy rút ra ý nghóa của việc học tập rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh ? HOẠT ĐỘNG 4 : LUYỆN TẬP - Kể một số câu chuyện về lối sống giản dò của Bác ? - GV bổ sung - Hát minh họa. - Trình bày ý kiến. - Sống, làm việc theo gương Bác Hồ . Tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hóa. - Tự do phát biểu ý kiến. - Trình bày ý kiến. - Kể. - Hát minh họa. - Sử dụng nghệ thuật đối lập : Vó nhân mà hết sứcgiản dò, am hiểu mọi nền văn hóa nhân loại mà hết sức dân tộc. 4. Ý nghóa của việc học tập rèn luyện theo phong cách H Chí Minh . - Thuận lợi : giao lưu mở rộng tiếp xúc với nhiều luồng văn hóa hiện đại. - Nguy cơ : có nhiều luồng văn hóa tiêu cực phải biết nhận ra độc hại. III. TỔNG KẾT : Cần phải hòa nhập với khu vực và quốc tế nhưng cũng phải giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. IV. LUYỆN TẬP : 1. Kể một số câu chuyện về lối sống giản dò của Bác. 2. Hát minh họa " HCM đẹp nhất tên người ". * Củng cố : - Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của HCM , tác giả tập trung vào những khía cạnh nào, phương diện cơ sở nào ? - Để nêu bật vẻ đẹp phong cách lối sống giản dò của HCM tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? - Hãy rút ra ý nghóa của việc học tập rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh ? * Dặn dò : - Học bài. - Chuẩn bò bài : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. + Phương châm về lượng. + Phương châm về chất. + Giải các bài tập. **** TÖ LIEÄU THAM KHAÛO Tiêu biểu cho ý thức trách nhiệm về sự chăm sóc môi trường giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, vẫn là Hồ Chí Minh, trên cả hai tư cách: Nhà văn hóa và Chủ tịch nước. Tiếp theo là các vị lãnh đạo Phạm Văn Đồng, Trường-Chinh và nhiều nhà lãnh đạo cao cấp khác. Đáng tiếc là từ hơn mười năm nay nhiệm vụ bảo vệ tiếng Việt của những người cầm bút đã bị xem nhẹ dần dần đến tình trạng môi trường tiếng Việt đang bị "ô nhiễm" nghiêm trọng và toàn diện, cả về dùng từ, cấu trúc câu, chính tả, lạm dụng tiếng nước ngoài (Riêng về chính tả, thì nạn viết tắt đã đến mức "đáng sợ", với những câu, cụm chữ tắt như đánh đố bạn đọc). Một nhà văn lão thành nổi tiếng đã nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh, có lần đã nói với tôi rằng: Nhà văn chúng ta cần có ngoại ngữ, nhưng trước hết là hàng ngày phải chăm lo học tiếng Việt. Thì chính danh nhân văn hóa, nhà văn đa ngữ Hồ Chí Minh, cũng đã có lần tâm sự với giới báo chí, văn nghệ, là "Đến ngày Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội ra tờ báo Thanh niên, thì mình lại học viết tiếng ta"(*). Sự học viết ấy của Bác Hồ xuất phát từ một nhận thức khoa học đầy tâm huyết "Tiếng nói là một thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phát triển ngày càng rộng khắp". Sau này, hơn một năm trước lúc "đi xa", Bác lại khẳng định tiếp "Tiếng Việt của ta rất phong phú, ta phải làm giàu thêm cho tiếng của ta". Bác đã nhiều lần thẳng thắn nêu lên những cái tật trong viết và nói, làm cho nghèo đi, làm vẩn đục cái kho tàng và môi trường tiếng Việt. Chẳng hạn, cái tật "vay mượn lu bù" chữ Hán để "lòe thiên hạ" (cũng như hiện nay, đang rộ lên các mốt khoe khoang tiếng Anh). Tuy nhiên, tôi cũng không quên rằng, đã từ lâu, Bác Hồ vẫn nhấn mạnh " Còn bây giờ khác, sinh hoạt đã cao hơn, người ta thấy hay, thấy lạ, thấy văn chương thì mới thích đọc". Có nghĩa là muốn sáng hồn văn, thì phải luôn đề cao trách nhiệm tận tâm, tận trí, tận lực bảo vệ và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt. Văn phong Hồ Chí Minh cũng như văn phong của mỗi nhà văn hóa lớn ở nước ta, cho tôi bài học về một bản lĩnh như vậy. Cái bản lĩnh phấn đấu và cống hiến vì sự nghiệp "Trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật có tinh thần thuần túy Việt Nam. Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi". Tôi hiểu lời Hồ Chí Minh "Trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật có tinh thần thuần túy Việt Nam" có nghĩa là xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc như tiêu đề Nghị quyết V của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII). Nhưng trau dồi bằng khả năng và sức mạnh nào? Về vấn đề này, Bác Hồ đã đề xuất một cách giải quyết thấu đáo như sau: "Bất đắc dĩ mới phải dùng chữ - Thí dụ: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc, là chữ Trung Quốc, nhưng ta không có những chữ gì dịch thì cố nhiên ta phải dùng. Nếu quá tải, không mượn, không dùng hoặc là nói "Việt Nam đứng một", thì không ai hiểu được đã mượn thì phải mượn cho đúng". Bác đã nêu lên hai nguyên nhân dẫn đến sự vay mượn khi không không cần thiết, hoặc vay mượn không đúng, vì: 1. Không quý báu tiếng nói của dân tộc. Tự ti. 2. Học không đến nơi đến chốn. Bác nhấn mạnh: "Vay mượn là cần, nhưng phải chống lạm dụng, chống lười biếng. Cần có cuộc vận động chống lạm dụng tiếng nước ngoài, lạm dụng chữ Nho. Có vô số trường hợp có thể tìm tiếng ta mà không chịu khó tìm. Đây cũng phải theo nguyên tắc tự lực cánh sinh là chính, phải quý báu tiếng mình, dựa vào bản thân nó để phát triển nó là chính, vay mượn là phụ". Bác còn đề xuất: "Cần nghiên cứu cách đặt từ của mình, nghiên cứu nghĩ thêm cách đặt từ mới của mình". Lời Bác Hồ cách đây hàng chục năm, vẫn còn giữ nguyên giá trị nóng hổi trong nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, hiện nay. Cùng với công cuộc đổi mới, tiếng Việt đang phát triển với quy mô rộng lớn. Tuy nhiên, bên cạnh những từ chính xác thì cũng lẫn lộn vô số là hạt sạn. Mà buồn thay, những hạt sạn như vậy ngày càng dễ gặp, dễ thấy. Chẳng hạn, trước đây người ta nói: cơ quan hữu trách, cơ quan chủ quản, cơ quan hữu quan, cơ quan liên quan, thì giờ đây chỉ còn gộp lại một cụm từ vô nghĩa cơ quan chức năng (rồi kéo theo một loạt cụm từ khác: các cơ quan chức năng, ban ngành chức năng, thậm chí có cả lực lượng chức năng nữa). Vô nghĩa vì chức năng là nhiệm vụ của một tổ chức, một tập thể, một đoàn thể, một ngành khoa học. Thí dụ: nhận thức, khám phá, sáng tạo là chức năng của văn nghệ. Vậy nói "cơ quan chức năng" là không nói gì cả, vừa thừa lại vừa thiếu. Cũng gần như vô nghĩa, khi người ta dùng cụm từ "giải pháp tình thế" thay cho "giải pháp đột xuất; giải pháp tạm thời", giải pháp nào thì chẳng phải xuất phát từ một tình thế cụ thể để tạo nên một tình thế thuận lợi hơn. Sự vay mượn không đúng hoặc không cần thiết mà trước đây danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh đã cảnh báo, thì bây giờ đây đã trở nên nặng trĩu những va vấp lộn xộn và lủng củng. Tại sao người ta không chịu viết và nói giản dị, là công ăn bắt tên buôn lậu, mà viết và nói công an bắt đối tượng buôn lậu. Đối tượng ở đây là người xấu, là kẻ phá hoại. Nhưng rồi đối tượng cũng là người tốt, người có công với nước: "Ông Chủ tịch xã đi thăm đối tượng gia đình chính sách, trong khi vẫn có thể viết đơn giản, là ông Chủ tịch xã đi thăm gia đình thương binh liệt sĩ. ở đây, sự vay mượn từ đối tượng quả là vô duyên. Rồi nào là "thành tích còn khiêm tốn", "đầu tư khiêm tốn", thậm chí còn có cả "chiều cao khiêm tốn" thì không một ai hiểu nổi tác giả muốn nói gì. Từ "khiêm tốn" vốn nằm ở lĩnh vực đạo đức, từ khi nào đã được chuyển sang lĩnh vực đánh giá mức độ, hoặc trình độ, đồng nghĩa với "ít ỏi", "thấp kém". Sự vay mượn phải nói là đáng nực cười. Rồi xu hướng dùng từ "bà con" thay cho đồng bào, cũng đã thành phổ biến. Mà cũng lạ! Cứ hễ nói đến "nông dân" là y như phải kèm tiếng "bà con" (rất thừa). Bà con nông dân; bà con dân tộc (vô nghĩa); lại có người còn "liều mạng" viết: "Bà con các bộ tộc nhân dân Lào". Rồi lại còn những cụm từ chắp vá, như "phối kết hợp", "kỹ chiến thuật", "khán thính giả" Còn với tiếng Anh, tiếng Pháp, thì sự vay mượn lại còn vô duyên hơn. Người ta thích dùng chữ Fair play tiếng Anh thay cho chơi đẹp vốn là một từ vô cùng chính xác, vô vàn hay trong tiếng Việt. Trong một cuộc đấu bóng chuyền quốc gia, mặc dầu đã có cái băng vải viết cụm từ Giải thưởng lớn, ấy thế mà, người tường thuật vẫn cứ cố gào to lên tiếng Pháp Gờ-răng-pơ-ri (grand prix). Còn nhiều, nhiều lắm những hạt sạn "cắn gãy răng" như thế, mà người viết bài nhỏ này, chỉ xin lấy ra vài thí dụ làm minh chứng cho nhận định rất chủ quan và bất cập của mình. Nói bất cập vì vấn đề thì lớn lắm, mang tính chiến lược, vậy thì sự hiểu biết cá nhân làm sao mà bao quát được, làm sao mà tránh được sai sót. Chỉ xin nêu mấy đề nghị sau đây: - Đảng, Quốc hội, Nhà nước phải lãnh đạo, quản lý có luật về môi trường tiếng Việt và nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. - Các cơ quan chủ quản và hữu quan, như Ban Tư tưởng - Văn hóa, Bộ Văn hóa - Thông tin, Viện Ngôn ngữ học, cùng các đoàn thể, Hội Nhà báo, Hội Nhà văn, các báo, các tạp chí cần có chương trình hành động cho sự ngăn chặn nạn ô nhiễm môi trường tiếng Việt và "làm giàu thêm cho tiếng của ta". - Đề nghị mở cuộc vận động giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, như ý kiến Bác Hồ trước đây. - Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo, nên đưa nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt vào chương trình học tập ở các cấp học, từ tiểu học đến đại học. - Còn những người viết văn phải thực sự gương mẫu trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong việc viết lách hàng ngày. Cuối cùng xin kể lại mẩu chuyện sau đây: Hôm ấy (1968) Hồ Chủ tịch chủ trì hội nghị bàn về việc ra loại sách Người tốt, việc tốt. Khi kết thúc, Bác Hồ nhắc các giám đốc xuất bản, viết sao cho giản dị, dễ hiểu, đừng có lạm dụng chữ Nho. Rồi đột nhiên, Bác nói đại ý: Có phải các chú thích nói "hỗ trợ" Bác thì quan trọng hơn là "giúp đỡ" Bác?. Đáng tiếc là hơn ba mươi năm sau, tức là bây giờ đây, người ta đua nhau nói chữ Nho "hỗ trợ" thay cho tiếng Việt "giúp đỡ", mặc dầu "hỗ trợ", thật ra là giúp đỡ lẫn nhau, chứ không phải chỉ giúp một chiều. Minh Hueä ( Báo Văn nghệ ) Tiết 3 Tiếng Việt CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ : - GV : + Giáo án, SGK. + Bảng phụ ghi bài tập 1, 2 trang 10 - 11 SGK. + Các đoạn hội thoại. - HS : Soạn bài. + Phương châm về lượng. + Phương châm về chất. + Giải các bài tập. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : * Ổn đònh lớp. * Kiểm tra sỉ số. * Giới thiệu bài mới : Trong giao tiếp có những quy đònh tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ , nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy đònh đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại. Vậy có các phương châm hội thoại nào ? Chúng ta sẽ hãy cùng nhau tìm hiểu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯNG. - GV gọi HS đọc mục 1 trong SGK. - Khi An hỏi " Học bơi ở đâu ? " mà Ba trả lời " ở dưới nước '' thì câu trả lời có đáp ứng nhu cầu mà An cần biết không - Bơi nghóa là gì ? - Em rút ra được bàiø học gì trong giao tiếp ? - Gọi HS đọc mục 2 trong SGK. - Vì sao truyện lại gây cười ? - Lẽ ra anh " lợn cưới " và anh " áo mới " phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ hiểu biết điều cần hỏi và trả lời ? - Như vậy cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ? - Đọc đoạn đối thoại. - Trình bày ý kiến. - Trình bày ý kiến. - Thảo luận nhóm rút ra nhận xét. - Đọc truyện cười. - Suy nghó tìm ra hai yếu tố gây cười. - Trình bày ý kiến. - Trình bày ý kiến. I. PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯNG : - Câu trả lời của Ba chưa đầy đủ nội dung mà An cần biết - một đòa điểm cụ thể. - Bơi : di chuyển trong nước và trên mặt nước bằng cử động của cơ thể.  Cần nói nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp. - Truyện cười vì hai nhân vật đều nói thừa nội dung : khoe lợn cưới khi đi tìm lợn, khoe áo mới khi trả lời người đi tìm lợn. - Anh hỏi : bỏ chữ cưới. Anh trả lời : bỏ ý khoe áo.  Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. - Từ 2 ví dụ trên , em rút ra điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp ? HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT. - Gọi HS đọc truyện cười. -Truyện cười phê phán điều gì -Như vậy trong giao tiếp cần tránh điều gì ? - GV đưa ra tình huống : Nếu không biết chắc bạn mình nghỉ thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì bệnh không? Từ đó rút ra trong giao tiếp cần tránh điều gì ? - GV khái quát hai nội dung, gọi HS đọc ghi nhớ ( SGK ). HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - Goi HS đọc BT 1. - Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong câu a và b. ( lỗi ở phương châm nào, từ nào vi phạm ). - Gọi HS đọc BT 2. - Điền từ cho sẵn vào chỗ trống? Các từ ngữ trên đều chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào ? - Cho HS xác đònh yêu cầu BT 3 và xác đònh phương châm vi phạm ? - Gọi HS đọc BT 4. - Vận dụng những phương châm đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách điễn đạt như : a) Tôi tin rằng b) Như mọi người đã biết - Gọi HS đọc BT 5 - Giải thích các thành ngữ và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào ? - Rút ra khái niệm. - Đọc truyện cười. - Suy nghó trả lời. - Suy nghó trả lời. - Chia nhóm thảo luận rút ra nhận xét. - Một HS đọc ghi nhớ. - Đọc BT 1. - Hai HS trình bày. - Đọc BT 2. - Một HS điền. - Xác đònh phương châm vi phạm. - Đọc BT 4. - Chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày. - Một HS đọc. - Chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày.  Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung ; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng nhu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. II. PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT : - Truyện phê phán những người nói khoác, sai sự thật.  Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.  Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực.  Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. III. LUYỆN TẬP. 1/ a) Thừa cụm từ " nuôi ở nhà " bởi vì từ " gia súc " đã hàm chứa nghóa là " thú nuôi trong nhà ". b) Thừa cụm từ " có 2 cánh " vì tất cả loài chim đều có 2 cánh. 2/ a) Nói có sách b) Nói dối c) Nói mò d) Nói nhăng nói cuội e) Nói trạng  Vi phạm phương châm về chất. 3/ Vi phạm phưng châm về lượng ( câu hỏi cuối ). 4/ a) Các cụm từ thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chắc chắn lắm. b) Các cụm từ không nhằm lặp lại nội dung cũ. 5/ - Ăn đơm nói đặt : vu khống, đặt điều. - Ăn ốc nói mò : nói không có căn cứ. - Ăn không nói có : vu khống, bòa đặt. - Cãi chày cãi cối : cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ. - Khua môi múa mép : nói năng khoác lác, khoa trương. - Nói dơi nói chuột : nói lăng nhăng, không xác thực. - Hứa hươu hứa vượn : hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa.  Vi phạm phương châm về chất. * Củng cố : Thế nào là phương châm về chất ? Phương châm về lượng ? Cho ví dụ. * Dặn dò : Học bài Soạn : SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. Tiết 4 Tập làm văn SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. II. CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án, SGK. - HS : Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : * Ổn đònh lớp. * Kiểm tra sỉ số. * Giới thiệu bài mới : Văn bản thuyết minh đã được học tập, vận dụng trong chương trình Ngữ văn lớp 8 . Lên lớp 9, các em sẽ tiếp tục học làm kiểu văn bản này với một số yêu cầu cao hơn như sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, kết hợp thuyết minh với miêu tả. Các biện pháp nghệ thuật và miêu tả có tác dụng làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn và bớt khô khan hơn. Vậy có phải văn bản thuyết minh nào cũng có thể tùy tiện sử dụng các yếu tố nghệ thuật ? Câu trả lời sẽ nằm trong tiết học hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP KIỂU VĂN BẢN THUYẾT MINH. - Văn bản thuyết minh là gì ? - Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh ? - Các phương pháp thuyết minh? HOẠT ĐỘNG 2 : ĐỌC VÀ NHẬN XÉT KIỂU VĂN BẢN THUYẾT MINH. - Gọi HS đọc văn bản. - Văn bản thuyết minh vấn đề gì? - Sự kì lạ của Hạ Long được tác giả thuyết minh bằng cách nào? - Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê : Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng đã nêu được sự kì lạ của Hạ Long chưa ? - Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì? - Hãy gạch dưới câu văn nêu khái quát sự kì lạ của Hạ Long - Tác giả đã sử dụng các biện pháp tưởng tượng, liên tưởng như thế nào - Trình bày ý kiến. - Nêu đặc điểm của văn bản thuyết minh. - Đònh nghóa, phân loại - Đọc văn bản. - Trình bày ý kiến. - Trình bày ý kiến. - Chia nhóm thảo luận. - Trình bày ý kiến. - Tìm câu văn. - Chia nhóm thảo luận. I. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. 1/ Ôn tập văn bản thuyết minh. 2/ Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. - Vấn đề thuyết minh : sự kì lạ của Hạ Long. - Phương pháp thuyết minh : kết hợp giải thích những khái niệm, sự vận động của nước. - Chưa đạt yêu cầu đó nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê. - Câu : " Chính nước có tâm hồn ". - " Sự sáng tạo của nước " - làm cho đá sống dậy, linh hoạt, có tâm hồn. để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long ? - Tác giả đã trình bày được sự kì lạ của Hạ Long chưa ? Phương pháp nào được tác giả sử dụng ? - GV cho HS đọc phần Ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP. - Gọi HS đọc văn bản. - Văn bản có tinh chất thuyết minh không ? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào ? - Những phương pháp thuyết minh nào đã được sử dụng ? - Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? - Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gì - Gọi HS đọc BT2 - Nêu nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thuyết minh ? - Trình bày ý kiến. - Đọc Ghi nhớ. - Đọc văn bản - Suy nghó trả lời. - Chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm trả lời. - Trình bày ý kiến. - Trình bày ý kiến. - Đọc bài tập 2. - Trình bày ý kiến. + Nước tạo nên sự di chuyển + Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển. + Tuỳ theo hướng ánh sáng rọi vào chúng. + Thiên nhiên tạo nên thế giới bằng những nghòch lí đến lạ lùng  Thuyết minh kết hợp phép lập luận.  Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa hoặc các hình thức vè, diễn ca Các biện pháp nghệ thuật cần được sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc. II. LUYỆN TẬP. 1/ - Đây là văn bản có tính chất thuyết minh. Tính chất thuyết minh thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống : những tính chất chung về họ, giống, loài, về các tập tính sinh sống - Các phương pháp thuyết minh được sử dụng là : + Đònh nghóa : thuộc họ côn trùng + Phân loại : các loại ruồi. + Số liệu : số vi khuẩn, số lượng sinh sản của một cặp ruồi. + Liệt kê : mắt lưới, chân tiết ra chất dính - Nghệ thuật được sử dụng : nhân hóa, có tình tiết. - Tác dụng :gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui vừa là học thêm tri thức. 2/ Đoạn văn nhằm nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dòp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Biện pháp nghệ thuật ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. * Củng cố : GV chốt lại lí thuyết chung những vấn đề như thế nào được thuyết minh kết hợp với lập luận. * Dặn dò : - Học bài. - Chuẩn bò ở nhà : Lập dàn ý Thuyết minh vấn đề tự học. **** [...]... nói ngắn gọn, rành mạch ; tránh cách nói mơ hồ ( phương châm cách thức ) III PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ : - Tuy cả hai đều không có của cải, tiền bạc gì nhưng cả hai đều cảm nhận được tình cảm mà người kia dành cho mình, đặc biệt là là tình cảm của cậu bé dành cho lão ăn ăn xin Đối với một người đã vào hòan cảnh cùng bần, cậu bé không hề tỏ ra khinh miệt, xa lánh mà vẫn có thái độ và lời nói hết sức chân thành,... thực giàu cảm xúc nhiệt tình của nhà văn IV LUYỆN TẬP : 1/ GV gợi ý một số báo sưu tầm chiến tranh thế giới - Phát biểu cảm nghó sau khi học văn bản này * Củng cố : Cho biết nội dung và nghệ thuật chính của bài nghò luận này ? * Dặn dò : - Học bài - Soạn bài : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( TT ) + Phương châm quan hệ + Phương châm lòch sự + Phương châm cách thức 2/ Phát biểu cảm nghó sau khi học văn bản... đề của văn bản ? - Trình bày ý kiến - Phần còn lại nêu vấn đề gì ? - Trước nguy cơ hạt nhân đe dọa loài người và sự sống, thái độ của tác giả như thế nào ? - Phần kết tác giả đưa ra lời đề nghò gì ? - Làm việc độc lập, trả lời - Dựa vào văn bản trả lời - Suy luận, trả lời - Em hiểu ý nghóa của đề nghò đó như thế nào ? HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT - Nêu cảm nghó của em về văn bản ? Liên hệ với thực tế văn bản... nào là PCQH, PCCT, PCLS ? Cho ví dụ * Dặn dò : - Học thuộc bài - Soạn bài : SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Tiết 9 Tập làm văn SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay II CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án, SGK - HS : soạn bài III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG... thực tế văn bản có ý nghóa như thế nào ? - Nêu nghệ thuật của văn bản ? HOẠT ĐỘNG 4 : LUYỆN TẬP - GV gợi ý sưu tầm báo Nhân dân, An ninh - Liên hệ với tình hình thời sự về chiến tranh hiện nay để rút ra bài học cần thiết - Sưu tầm báo - Nêu cảm nghó khi học xong văn bản này - Trình bày ý kiến triệu năm con bướm mới bay được, 180 triệu năm bông hồng mới nở "  Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi... thể ăn sống rất mát - Miêu tả trong TM làm bài văn thêm sinh động, sự vật được tái hiện cụ thể - Các loài cây, di tích - Một HS đọc to phần ghi nhớ - Một HS đọc - Trình kiến bày ý - Hãy chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn ở mục II 2 trang 26 - Phát hiện, trả lời - Gọi HS đọc văn bản Trò chơi ngày xuân - Hãy chỉ ra những câu văn miêu tả trong đó - Đọc văn bản - Phát hiện, trả lời * Củng cố : GV khái...Tiết 5 Tập làm văn LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh II CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án, SGK - HS : dàn ý chi tiết : thuyết minh vấn đề tự học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : * Ổn đònh lớp * Kiểm tra bài cũ : Em hiểu như thế nào về văn bản thuyết minh... trang 19 - Hãy nêu những nét chính về tác giả ? - Cho biết xuất xứ của tác phẩm HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG Hoạt động của trò Nội dung hoạt động I GIỚI THIỆU : - Đọc chú thích trong SGK - Dựa vào chú thích trả lời - Phát hiện, trả lời 1/ Tác giả : Mác - Két là nhà văn Côlômbia, tác giả của nhiều tiểu thuyết theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo nổi tiếng Ông từng nhận được giải thưởng Nô - ben năm 198 2 2/ Tác... luận trong văn bản thuyết minh ? * Giới thiệu bài mới : Trong văn bản thuyết minh, khi phải trình bày các đối tượng cụ thể trong đời sống như các loài cây, các di tích, thắng cảnh, các thành phố … bên cạnh thuyết minh rõ ràng, mạch lạc các đặc điểm, giá trò, quá trình hình thành của đối tượng thuyết minh cũng cần vận dụng biện pháp miêu tả để làm cho đối tượng hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm, dễ nhận... cảm, dễ nhận Vậy vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học này Hoạt động của trò Hoạt động của thầy HOẠT ĐỘNG 1 : ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI - Gọi HS đọc văn bản trang 24 25 SGK - Hãy giải thích nhan đề của văn bản ? - Tìm và gạch dưới những câu thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối - Chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu tả về cây chuối và cho . trong tập Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam, Viện văn hóa xuất bản, Hà Nội, 199 0. II. PHÂN TÍCH : * Văn bản đề cập đến vấn đề : Sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. * Bố cục. ). III. PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ : - Tuy cả hai đều không có của cải, tiền bạc gì nhưng cả hai đều cảm nhận được tình cảm mà người kia dành cho mình, đặc biệt là là tình cảm của cậu bé dành cho lão ăn. nghò đó như thế nào ? HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT - Nêu cảm nghó của em về văn bản ? Liên hệ với thực tế văn bản có ý nghóa như thế nào ? - Nêu nghệ thuật của văn bản ? HOẠT ĐỘNG 4 : LUYỆN TẬP. -

Ngày đăng: 12/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuaàn 1

  • Tuaàn 2

  • **********

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan