1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 9 bài 26

31 246 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 324,5 KB

Nội dung

Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo Án Ngữ Văn 9 Tuần: 26 Ngày soạn: Tiết: 116 Ngày dạy: MÙA XUÂN NHO NHỎ - Thanh Hải - I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1/Kiến thức: Cảm nhận được cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ: Muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghó về ý nghóa, giá trò của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích, cống hiến cho cuộc đời chung. 2/ Kó năng: Rèn luyện kó năng cảm thụ và phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ. 3/ Thái độ: Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên của tác giả,khát vọng cống hiến. Hs học cách tự hoàn thiện bản thân sống có ích cho xã hội. II. CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: Soạn giáo án, ảnh Thanh Hải, tranh minh họa. 2- Học sinh: Chuẩn bò theo hướng dẫn. Sưu tầm mọt số tranh ảnh về mùa xuân đất nước,mùa xuân trên sông hương… III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động( 5 phút) 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: * Trắc nghiệm: Hai câu thơ: “ Cánh trắng cò lại bay hoài không nghỉ Trước hiên nhà và trong hơi mát câu văn” Hình ảnh con cò trong những dòng thơ trên gợi biểu tượng về sự dìu dắt của người mẹ đối với con: a. Ở tuổi ấu thơ b. Ở tuổi đến trường c. Lúc trưởng thành d. suốt cả cuộc đời (đáp án c) * Tự luận:Đọc thuộc bài thơ “con cò”và nêu tư tưởng chủ đề của bài thơ? 3. Vào bài: Mùa xuân là đề tài phong phú cho các thi nhân. Đã có biết bao nhà thơ hay về mùa xuân và nhà thơ Thanh Hải, nhà thơ miền đất Huế đã thành công về đề tài này với bài thơ Mùa xuân nho nhỏ – GV ghi tên VB. * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu chú thích phần tác phẩm – tác giả.( 7 phút) MT:HS tìm hiểu đôi nét về tác giả tác phẩm,các từ khó trong chú thích. Giáo viên: Nguyễn Thị kim Phượng. Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo Án Ngữ Văn 9 HĐ GV HĐ HS NỘI DUNG BS 1. Tác giả Chiếu ảnh tác giả và phong cảnh Thừa thiên Huế. - Yêu cầu giới thiệu vài nét về tác giả Thanh Hải và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. Ông hoạt động văn nghệ văn nghệ từ cuối kháng chiến chống Pháp và góp phần xây dựng nền văn học cách mạng miền Nam . Một số tác phẩm chính: Mồ anh hoa nở, cháu nhớ Bác Hồ, những đồng chí trung kiên, huế mùa xuân, Dấu võng trường sơn. 2. Tác phẩm: ?H: Xuất xứ bài thơ có gì đáng lưu ý? 3. Từ khó. ?H: Ngoài những từ trong chú thích, em còn thắc mắc những từ nào khác? Giới thiệu Nghe Nêu xuất xứ. Nêu I .TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Phong cách thơ chân chất, bình dò, đôn hậu và chân thành. 2. Tác phẩm: Bài thơ viết vào tháng 11-1980 lúc nhà thơ đang nằm trên giường bệnh. 3. Từ khó: Nốt trầm, hòa ca. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.( 25 phút) MT: Tìm hiểu cách đọc,bố cục. Cảm xúc của tác giả trước hình ảnh mùa xuân thiên nhiên đất trời,nguyện ước chân thành của tác giả. 1. Đọc: HD cách đọc : Khổ thơ 1: Đọc giọng say sưa, trìu mến. Khổ 2,3: nhòp nhanh hối hả. Khổ 4,5,6: giọng tha thiết,trầm lắng. ?H: Em hãy xác đònh thể thơ, cách ngắt nhòp. GV: Nhòp điệu và giọng điệu biến đổi theo mạch cảm xúc.em hãy xác đònh bố cục của bài thơ? Nghe Xác đònh Xác đònh bố cục II. ĐỌC-TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: Thể thơ: ngũ ngôn. Ngắt nhòp: 2/3 hoặc 3/2. 2. Bố cục: 4 phần Giáo viên: Nguyễn Thị kim Phượng. Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo Án Ngữ Văn 9 Bảng phụ: Phần 1:( khổ 1) Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời. Phần 2 (khổ 2,3): Cảm xúc về mùa xuân đất nước. Phần 3 (khổ 4,5): suy nghó và ước nguyện của nhà thơ. Phần 4 (khổ 5): Lời ngợi ca quê hương. Quan sát khổ thơ 1 ?H: Mùa xuân thiên nhiên được tác giả miêu tả qua hình ảnh, màu sắc, âm thanh nào? ?H: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời qua 3 nét chấm phá: hình ảnh, màu sắc, âm thanh,em còn cảm nhận được không gian mùa xuân qua dòng thơ nào? ?H: Dòng thơ 1,2 vận dụng biện pháp nghệ thuật nào? GV:đảo ngữ từ “mọc” là vò ngữ lên đầu câu, nhấn mạnh sức sống của những bông hoa tím đang xòe rộng trên mặt sông Nghệ thuật gợi tả hình ảnh độc đáo: màu tím của bông hoa gợi màu tìm của chiếc áo dài xứ Huế dòu dàng thướt tha. ?H: dòng thơ 3,4 có gì đặc biệt về nghệ thuật? ?H: Thông qua biện pháp nghệ thuật: đảo ngữ, từ ngữ chọn lọc, câu hỏi tu từ. Em cảm nhận được gì về bức tranh mùa xuân xứ Huế? GV: Khung cảnh mùa xuân xứ Huế that đẹp và thơ mộng.mặc dù cảnh có đép đến độ nào đi chăng nữa thì cũng là cảnh tónh.một bức tranh đẹp khi có bóng dáng con người. Đến câu thơ nào thì bóng dáng con người xuất hiện? ?H: Con người xuất hiện có tác dụng gì? Trực quan trên bảng và đánh dấu vào sgk. Trả lời Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời. Đảo ngữ Ơi-> lời gọi tình cảm thiết tha Câu hỏi tu từ-> ngỡ ngàng thích thú. Nêu nhận xét. Trả lời Bức tranh thêm sinh 3. Phân tích: a. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời -Hình ảnh, màu sắc: dòng sông xanh, bông hoa tím. -Âm thanh:tiếng chim chiền chiện -Không gian: phóng khoáng, cao rộng. ( Đảo ngữ,từ ngữ chọn lọc, câu hỏi tu từ)  Bức tranh mùa xuân đẹp tràn nay sức sống và thơ mộng Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Giáo viên: Nguyễn Thị kim Phượng. Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo Án Ngữ Văn 9 ?H: Con người xuất hiện trong tư thế như thế nào? ?H: Bức tranh mùa xuân trong tâm tưởng của tác giả được thể hiện qua 4 dòng thơ trên. Đến nay tác giả vận dung biện pháp nghệ thuật nào? ?H:Tác giả đưa tay hứng giọt long lanh. Theo em giọt ở nay là giọt gì? GV: Giọt ở nay cũng không rõ là giọt gì. Có thể là giọt sương sớm, giọt mưa xuân, cũng có thể là giọt âm thanh tiếng chim đọng lại thành những giọt sương, giọt xuân óng ánh. Hay nói đúng hơn giọt âm thanh tiếng chim là tiếng mùa xuân. Từng giọt âm thanh của mùa xuân rơi xuống khiến nhà thơ có thể chạm sờ đến nó. Điều đó cho thấy cái hay của nhà thơ ở đây là mùa xuân trong tư tưởng lại được cảm nhận một cách tinh tế bằng từng hình ảnh, màu sắc, âm thanh. Tôi hứng từng giọt long lanh trong long bàn tay là muốn thâu nhận vẻ đẹp mới mẻ, tinh khiết trong sáng của thiên nhiên đất trời. Cho thấy sự tưởng tượng phong phú của nhà thơ trong niềm vui hân hoan trước mùa xuân trên quê hương mình. ?H:Tâm trạng của nhà thơ như thế nào trước mùa xuân thiên nhiên đất trời? Chuyển ý: Từ mùa xuân thiên nhiên, đất trời nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân đất nước. ?H: Mùa xuân của đất nước, tác giả tập trung miêu tả những đối tượng nào? ?H: Tại sao tác giả lại tập trung miêu tả 2 đối tượng này? động có hồn Tôi đưa tay tôi hứng Trả lời Tự do phát biểu. Nghe Nêu Người cầm súng Người ra đồng Thực tế nước ta trong giai đoạn này còn gặp nhiều khó khăn: 1 mặt phải ( ẩn dụ chuyển đ6ỉ cảm giác)  Niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên đất trời vào xuân. b. Cảm xúc về mùa xuân đất nước: -Mùa xuân: + người cầm súng +Người ra đồng Giáo viên: Nguyễn Thị kim Phượng. Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo Án Ngữ Văn 9 ?H: Theo em mùa xuân đến 2 đối tượng mang đến cho đất nước cho dân tộc là gì? ?H: Từ lộc ở đây có giống như nghóa của từ lộc trong chú thích không? Nghệ thuật được sử dụng ở đây là gì? GV: Người cầm súng lộc giắt đầy quanh long->chồi non của cây người lính làm lá ngụy trang như đang mang sức xuân căng tràn trên long không một thế lực nào năn cản được. Người ra đồng lộc trải dài nương mạ -> người nông dân can cùa phủ xanh trên quê hương tin chắc mùa màng bội thu. ?H:Sức sống của mùa xuân em còn cảm nhận được qua câu thơ nào nữa? ?H: Nghệ thuật được sử dụng ở khổ thơ thứ 2 là gì? Em cảm nhận được nhòp điệu mùa xuân đất nước ra sao? Theo không gian mở cảm xúc nhà thơ được nâng lean ở sự suy ngẫm về đất nước. Em hãy đọc khổ thơ thứ 3. ?H: Em có cảm nhận về khổ thơ thứ 3 như thế nào? ?H: Qua đó cho thấy tình cảm của tác giả đối với đất nước như thế nào? BÌNH: Đất nước như vì sao là một hình ảnh đẹp, mới mẻ của nhà thơ. Có thể là ngôi sao trên lá cờ tổ quốc, có thể là những vì tinh tú trên bầu trời cao rộng. Nó khẳng đònh long tin niềm tự hào tin tưởng vào đất nước vào con người chiến đấu bảo vệ tổ quốc (chiến tranh chống Trung Quốc 1979) và xây dựng đất nước. Lộc Lộc ở chú thích là hình ảnh thực Lộc ở đây là ẩn dụ  tượng trưng cho điều tốt lành may mắn, là sức sống của tuổi trẻ là hi vọng ngày mai tất cả như hối hả tất cả như xôn xao Nhìn lại loch sử đất nước 4000 năm lắm vất vả gian lao và 1 phép so sánh rất đẹp mở ra 1 tương lai xán lain của đất nước ngày 1 phát triển. Thương cảm, tự hào, trân trọng Nghe - Tất cả như: + hối hả + Xôn xao ( Ẩn dụ, điệp ngữ, so sánh, từ láy)  Mùa xuân đất nước gắn liền với 2 nhiệm vụ: bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nước với nhòp độ khẩn trương, náo nức của con người ở mọi nơi trên đất nước. Giáo viên: Nguyễn Thị kim Phượng. Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo Án Ngữ Văn 9 trong thời kì xây dựng đất nước Mùa xuân thường gợi ở mỗi con người niềm khao khát hi vọng, với Thanh Hải cũng thế, đây cũng là thời điểm ông nhìn lại cuộc đời và bộc bạch tâm niệm thiết tha của1 nhà cách mạng, 1 nhà thơ gắn bó trọn đời với quê hương đất nước . vậy ông suy nghó những gì và tâm niệm của ông là gì chúng ta chuển sang phần c ?H: Tâm niệm của ông là gì? ?H: Nét đăïc sắc của những hình ảnh ấy như thế nào? ?H: Đến đây tác giả dùng đại từ nhân xưng có gì khác so với khổ thơ 1? Cho Hs thảo luận câu hỏi sau: Trong khổ thơ 1 tác giả dùng đại từ “tôi”,sang khổ 4 dùng đại từ “ ta”. Em hiểu như thế nào về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng ấy của chủ thể trữ tình? Gọi Hs trình bày Nhận xét ?H:Nét nghệ thuật sử dụng chủ Muốn làm con chim hót để góp vào muôn điệu hót của tất cả loài chim. Làm 1 cành hoa để tô điểm cho vườn xuân đầy hương sắc. Nốt trầm xao xuyến 1 giai điệu chính vút cao trong bản hòa ca của đất nước. Khổ 1 dùng tôi Khổ 4 dùng ta Thảo luận Nhận xét Trình bày Tôi: là cái tôi cụ thể của riêng nhà thơ thể hiện ở sự nâng niu trân trọng trước vẻ đẹp và sức sống mùa xuân. Ta :khát vọng được cống hiến vừa là của riêng nhà thơ và cũng nói thay cho nhiều cái tôi khác. Vì vậy phải nhất thiết chuyển từ tôi ->ta nghóa là đi từ cái riêng đến cái chung Điệp ngữ c. Suy nghó và tâm niệm của nhà thơ: -Ta làm con chim hót -Ta làm một cành hoa -Ta nhập vào… xao xuyến Giáo viên: Nguyễn Thị kim Phượng. Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo Án Ngữ Văn 9 yếu trong khổ thơ trên là gì? ?H:Điệp từ: Ta làm điệp liên tục thể hiện khát vọng cống hiến của tác giả như thế nào? ?H:Từ sự cống hiến tự nguyện liên tục đó, tác giả còn thể hiện ước nguyện của mình như thế nào nữa? ?H:MỘt nét nghệ thuât rất riêng của Thanh Hải ở day là gì? Giảng : Theo ông mỗi người chúng ta cống hiến những gì đẹp đẽ, tinh túy của mình vào cuộc đời chung, chính là chúng ta góp 1 mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. Nhưng sự cống hiến đó rất khiêm nhường và lặng lẽ Từ một cái ta vốn của mình, bỗng trở thành cái ta chung của mọi người. Bởi chính ông đã nói lean tâm tư ước nguyện của họ. ng đã đề cập một vấn đề mang ý nghóa của đời sống cá nhân trong mối quan hệ với cộng đồng. ?H:Theo ông, con người phải cống hiến như thế nào? ?H:TÓm lại nghệ thuật được sử dụng ở khổ thơ 4,5 là gì? Em có nhận xét gì về ước nguyện của nhà thơ? ?H:qua tâm niệm của nhà thơ em có suy nghó như thế nào về cuộc sống của mỗi con người? Bình: Sự sáng tạo đặc sắc của Thanh Hải là sáng tạo hình ảnh mùa xuân nho nhỏ, hình ảnh ấy mang vẻ đẹp bình dò, khiêm nhường thể hiện tâm niệm chân thành thiết tha của nhà thơ. Mỗi người phải mang đến cho cuộc đời chung một nét riêng, một phần tinh túy của mình dù nhỏ bé để góp vào cuộc đời chung. Nhưng dâng hiến hòa nhập không làm mất đi nét riêng của mỗi Cống hiến tự nguyện,liên tục với tất cả tâm huyết của mình bằng những gì nhỏ nhoi, bình thường nhất. n dụ sáng tạo Nghe ông đề cập đến một vấn đề lớn có ý nghóa của đời sống cá nhân trong mối quan hệ với cộng đồng -Một mùa xuân nho nhỏ -Lặng lẽ dâng cho đời -Dù là tuổi hai mươi -Dù là khi tóc bạc ( Điệp ngữ, ẩn dụ sáng tạo)  Khát vọng sống có ích, cống hiến một cách khiêm nhường, chân thành tha thiết, vượt thời gian. Giáo viên: Nguyễn Thị kim Phượng. Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo Án Ngữ Văn 9 người, dù ước nguyện rất khiêm nhường. Đấy là tiếng lòng tha thiết của con tim đã tạo nên nét riêng của giọng điệu thơ Thanh Hải vừa gần gũi dễ mến, dễ đi vào lòng người. Chính vì vậy tạo cho người đọc 1 sự đồng cảm thấm thía ở 1 tấm lòng và 1 lẽ sống cao đẹp. ?H:Tự dặn dò như thế, mà tác giả có làm đúng như mình đã nói không? Mở rộng: Cũng trong thời gian này, Tố Hữu cùng quê với Thanh Hải cũng có những suy ngẫm tương tự thể hiện trong bài Khúc ca xuân: Nếu là con chim chiếc lá Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh. Lẽ nào vay mà không có trả Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình. ?H:Quan niệm sống cống hiến cho đời một cách âm thầøm lặng lẽ, ta bắt gặp 1 nhân vật khá đặc biệt đó là nhận vật nào? Trong tác phẩm nào? Của ai? GIáo dục:?H:Để sống có ích cho đời, hiện tại em phải làm gì? Chuyển ý:đó là tâm niệm tha thiết chân thành của 1 người sắp đi xa và trước lúc đi ông còn nói thêm điều gì nữa Cuối đời tác giả cống hiến cho đời 1 bài thơ hay đó là bài Mùa xuân nho nhỏ. Nghe Nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ SaPa của NguyễnThành Long. Muốn cuộc sống tốt đẹp, mọi ngừoi phải biết cống hiến cho cuộc sống chung. Lối sống đẹp là phải biết cống hiến, hi sinh vì người khác, vì đồng bào, quê hương. Sống có mục đích, có lí tưởng Trau dồi tri thức, rèn luyện đạo đức. Tuổi true can tránh xa những tệ nạn xã hội, đến với hoạt động vui chơi lành mạnh. Giáo viên: Nguyễn Thị kim Phượng. Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo Án Ngữ Văn 9 không, chúng ta chuyển sang phần d ?H:Em có nhận xét gì về âm điệu khổ thơ? ?H:Cách gieo vần trong 4 câu cuối có gì đáng chú ý? GV: Đó là cái hồn âm nhạc của dân ca xứ Huế. Và ông nhắc lại 2 giai điệu dân ca xứ Huế đó là điệu Nam ai và Nam bình ?H:Qua khổ thơ tác giả bộc lộ cảm xúc của mình như thế nào đối với quê hương? BÌNH:Đến đây ta không thấy ông cầm bút nữa mà như thấy ông đang gõ phách hát vang bài ca mùa xuân. Khổ thơ nghe như một lời từ biệt, đó là bài ca từ biệt của người xa quê, mối tình sâu thẳm không nói nên lời. Điệu nam ai,Nam bình buồn thong ai oán nhưng điệu ca của Thanh Hải ấm áp tình ngườichữ mình tình nồng thắm hòa quyện giữa cá nhân và cộng đồng, giữa Huế với cả nước, có thể nói tác giả đã hát khúc ca đi vào cõi vónh hằng. âm điệu dân ca xứ Huế mênh mang. Thanh trắc cuối dòng thơ thứ nhất “hát” Thanh trắc cuối dòng thơ cuối cùng “Huế” Gieo vần liền: bình- mình-tình d. Lời ngợi ca quê hương: Thể hiện niềm tin yêu cuộc sống HĐ 4: HD tổng kết:( 5 phút) MT: Nắm được những nét nghệ thuật và nội dung đặc sắc của bài thơ. ?H:Em hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung? Khái quát III.Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ gần với điệu dân ca miền Trung, âm hửong nhẹ nhàng tha thiết. Hình ảnh giản dò giàu ý nghóa biểu trưng khái quát ( cành hoa, con chim, mùa xuân) Biện pháp so sanh, điệp ngữ, ẩn dụ… 2. Nội dung: Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà Giáo viên: Nguyễn Thị kim Phượng. Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo Án Ngữ Văn 9 thơ được cống hiến cho đất nước, góp 1 mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của đất nước. HĐ 4 : HD LUYỆN TẬP ( 2 phút) HS đọc diễn cảm bài thơ IV. Hướng dẫn công việc ở nhà: ( 1 phút) - Viết đoạn văn bình hai khổ thơ 4, 5. - Học bài: Mùa xuân nho nhỏ. - Soạn: Viếng lăng Bác. + Đọc bài thơ. + Trả lời các câu hỏi SGK V. Nhận xét rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . Tuần: 25 Ngày soạn:3/2/10 Tiết: 122 Ngày dạy: 8/2/10 Giáo viên: Nguyễn Thị kim Phượng. [...]... thuộc lòng) bài thơ 2 Vì sao tác giả Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo Án Ngữ Văn 9 dùng những hình ảnh ẩn dụ IV Hướng dẫn công việc ở nhà: ( 2 phút) - Học bài, làm BT2 SGK: Viết đọa văn bình khổ 2, 3 - Chuẩn bò bài: “Nghò luận về tác phẩm truyện…” - Đọc kó bài văn, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài SGK/63 V Nhận xét rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 25 NS 15/2/10 TIẾT 125 ND 20/2/10 LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ... Khánh Trung A Tuần: Tiết: 26 120 Giáo Án Ngữ Văn 9 Ngày soạn: Ngày dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1-Kiến thức: Qua bài viết cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kó năng tìm ý, lập ý, kó năng viết một bài văn nghò luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 2-Kó năng: Bài TLV số 6 nhằm đánh giá HS về cách vận dụng kiến thức và kó năng làm bài nghò luận về tác phẩm... tra bài cũ: - Bài văn nghò luận thướng có mấy phần (bố cục) - Cách trình bày luận điểm như thế nào? 3 Bài mới: Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài nghò luận về tác phẩm truyện (đoạn trích).( 20 phút) MT: Nội dung và phương pháp của kiểu bài nghò luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI - Gọi HS đọc văn bản SGK/61 - Đọc theo yêu cầu I Bài nghò luận về tác - Hỏi: Vấn đề nghò luận trong văn. .. về nhà viết bài TLV số 6 vào giấy theo HD: Luận điểm, vấn đề nghò luận … Giáo viên: Nguyễn Thị kim Phượng HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ NỘI DUNG GHI HS chép đề bài III Đề bài làm văn số 6: vào tập (ở nhà) Nghe hướng - Đề 2 (SGK/ 69) dẫn về nhà làm * Yêu cầu chung: Cần có BS Trường THCS Hưng Khánh Trung A - GV soạn, chọn đề 2 SGK/ 69 - Soạn đáp án – Sau khi thu bài, GV chấm theo đáp án Giáo Án Ngữ Văn 9 sự rung cảm... THCS Hưng Khánh Trung A Tuần: Tiết: Giáo Án Ngữ Văn 9 26 1 19 Ngày soạn: Ngày dạy: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (Đoạn trích) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1/Kiến thức: Biết cách viết bài văn nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu đã học tiết trước 2/Kó năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)... tâm c Kết bài: - Khẳng đònh vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật - Khẳng đònh thành công của tác giả - Hỏi: Bước ba của quá trình làm - Trả lời bài (Tập làm văn) nghò luận là bước nào? - Hỏi: Có mấy cách mở bài? - GV cho HS viết đoạn mở bài? - Gọi đọc và nhận xét, GV nhận xét - Cho HS viết đoạn thân bài, trình bày luận điểm 1 - Chú ý luận điểm - Gọi HS đọc, nhận xét 3 Viết bài: a Viết đoạn mở - Trả lời bài: -... Nêu yêu cầu bài tập 2 - Hướng dẫn về nhà BT2, chú ý lập luận - Chú ý - Trả lời III Luyện tập: * Đề: Suy nghó về truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam - Viết đoạn mở Cao bài 1 Viết đoạn mở bài: - Đọc, nhận xét - Chú ý 2 Viết 1 đoạn thân bài: (Là nông dân nghèo nhưng có lòng tự trọng) IV HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ: ( 2 phút) - Học bài, làm BT2 - Chuẩn bò bài: Bài viết số 6 ở nhà”: + Đọc lại các đề bài SGK + Xem... Án Ngữ Văn 9 vật làm xúc động lòng người Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, tình huống truyện éo le, tác phẩm làm nổi bật ý nghóa sâu sắc của tình cha con, vẻ đẹp của con người trong chiến tranh c Kết luận: - Khắc đậm tình cha con - Vẻ đẹp nhân cách con người IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 2phút - Xem lại bài – Viết lại bài hoàn chỉnh trên cơ sở hướng dẫn dàn bài chi tiết - Viết bài làm văn số 6 - Chuẩn bò bài mới... Khởi động ( 5 phút) Mt: kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới - Kiểm bài cũ: (bảng phụ) + Bài nghò luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là bàn về những vấn đề trọng tâm nào ? + hãy sắp xếp các ý sau theo thứ tự hợp lí với các bước làm bài nghò luận A Viết bài C Đọc và sửa chữa B Tìm hiểu đề tìm ý D Lập dàn ý - Vào bài mới: Để giúp các em rèn tốt kỹ năng làm bài nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc... vật: Là người cha yêu thương con sâu sắc IV HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ: ( 2 phút) - Chép ghi nhớ, học thuộc - Chuẩn bò bài: “Cách làm bài văn nghò luận về tác phẩm (đoạn trích): + Đọc đề bài, trả lời câu hỏi SGK → Rút ra cách làm bài văn tự luận về tác phẩm truyện + Xem lại cách làm bài nghò luận ở các tiết trước: Bố cục, các bước, lập luận … V NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: . DẪN VỀ NHÀ 2phút - Xem lại bài – Viết lại bài hoàn chỉnh trên cơ sở hướng dẫn dàn bài chi tiết - Viết bài làm văn số 6 - Chuẩn bò bài mới “Sang thu” theo. Án Ngữ Văn 9 dùng những hình ảnh ẩn dụ. IV. Hướng dẫn công việc ở nhà: ( 2 phút) - Học bài, làm BT2 SGK: Viết đọa văn bình khổ 2, 3. - Chuẩn bò bài: “Nghò

Ngày đăng: 09/10/2013, 12:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MT: Tìm hiểu cách đọc,bố cục. Cảm xúc của tác giả trước hình ảnh mùa xuân thiên nhiên đất trời,nguyện ước chân thành của tác giả. - Văn 9 bài 26
m hiểu cách đọc,bố cục. Cảm xúc của tác giả trước hình ảnh mùa xuân thiên nhiên đất trời,nguyện ước chân thành của tác giả (Trang 2)
II. ĐỌC-TÌM HIỂU VĂN BẢN: - Văn 9 bài 26
II. ĐỌC-TÌM HIỂU VĂN BẢN: (Trang 2)
Bảng phụ: - Văn 9 bài 26
Bảng ph ụ: (Trang 3)
Rèn kĩ năng đọc-hiểu thơ trữ tình ,phân tích các hình ảnh ẩn dụ ,giọng điệu trong thơ - Văn 9 bài 26
n kĩ năng đọc-hiểu thơ trữ tình ,phân tích các hình ảnh ẩn dụ ,giọng điệu trong thơ (Trang 12)
-H: vì sao hình ảnh hàng tre lại gây ấn tượng đậm nét đối với tác giả? - Văn 9 bài 26
v ì sao hình ảnh hàng tre lại gây ấn tượng đậm nét đối với tác giả? (Trang 13)
H:Qua hai hình ảnh ẩn dụ trên, em có nhận xét gì về cảm xúc của nhà thơ? - Văn 9 bài 26
ua hai hình ảnh ẩn dụ trên, em có nhận xét gì về cảm xúc của nhà thơ? (Trang 14)
-H: Đâu là hình ảnh thực, đâu là hình ảnh ẩn dụ? Vì sao dòng người được ví như tràng hoa? So sánh như thế có tác dụng gì (biểu cảm  →  đối tượng   thế   nào   mới   dâng   tràng hoa?) và 79 mùa xuân được hiểu như thế nào? - Văn 9 bài 26
u là hình ảnh thực, đâu là hình ảnh ẩn dụ? Vì sao dòng người được ví như tràng hoa? So sánh như thế có tác dụng gì (biểu cảm → đối tượng thế nào mới dâng tràng hoa?) và 79 mùa xuân được hiểu như thế nào? (Trang 14)
GV: Chốt lại và treo bảng phụ đáp án (gợi ý) - Văn 9 bài 26
h ốt lại và treo bảng phụ đáp án (gợi ý) (Trang 17)
- Vẻ đẹp của lối sống và tình   người   trong   lặng   lẽ - Văn 9 bài 26
p của lối sống và tình người trong lặng lẽ (Trang 21)
-Hình ảnh anh thanh niên làm   công   tác   khí   tượng trong   truyện   ngắn   LLSP của Nguyễn Thành Long - Văn 9 bài 26
nh ảnh anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn LLSP của Nguyễn Thành Long (Trang 21)
-Hỏi: Hình thức bài văn nghị luận về tác phẩm truyện phải như thế nào? - Văn 9 bài 26
i Hình thức bài văn nghị luận về tác phẩm truyện phải như thế nào? (Trang 22)
1- Giáo viên: bảng phụ ghi các đề bài. - Văn 9 bài 26
1 Giáo viên: bảng phụ ghi các đề bài (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w