VIẾTBÀITẬPLÀMVĂNSỐ I - Mục tiêu dạy: - Kiến thức: - Đánh giá lực cảm thụ văn thơ học sinh qua phân tích - Đánh giá nhận thức học sinh qua kiểu nghịluận đoạn thơ, thơ 2- Kỹ năng: - Viếtnghịluận hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, hệ thống luận điểm, luận mạch lạc 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác làm kiểm tra cho học sinh II- Phương tiện thực - Thầy: giáo án, đề - Trò: giấy bút III- Cách thức tiến hành: - Làm IV- Tiến trình dạy: A-Tổ chức: B- Kiểm tra C- Bài mới: A-Đề bài: Phân tích mạch cảm xúc thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương II – Đáp án – Thang điểm - Mở (2đ) * Giới thiệu tác giả: -Viễn Phương tên khai sinh Phan Thanh Viễn (1928) An giang -Là bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ miện Nam thời chống Mĩ *Tác phẩm -Sáng tác tháng 4/1976 in tron tập “Như mùa xuân” -Nội dung: Cảm hứng bao trùm thơ niềm xúc động, thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi xót đau tác giả từ miền Nam viếng lăng Bác 2-Thân bài: Phân tích giá trị nghệ thuật nội dung thơ TaiLieu.VN Page *Khổ thơ đầu: Câu thơ “Con miền Nam thăm lăng Bác” gọn thong báo, lại gợi tâm trạng xúc động người từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi viếng Bác Hình ảnh mà tác giả thấy ấn tượng đậm nét cảnh quản bên lăng Bác hàng tre Thì ra, đến đây, nhà thơ lại hình ảnh thân thuộc làng quê, đất nước Việt Nam, thành biểu tượng dân tộc: Cây tre Cây tre thành tre Việt Nam, biểu tượng sức sống bền bỉ, kiên cường dân tộc “Bão táp mưa sa đứng thẳng hang” Hình ảnh hang tre bên lăng Bác lặp lại câu thơ cuối bài, với nét nghĩa bổ sung: tre trung hiếu Sự lặp lại tạo cho thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng, làm đậm nét hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc dòng cảm xúc trọn vẹn Cách lặp lại hình ảnh, chi tiết đầu cuối thấy khơng tác phẩm, thơ truyện (Bài Đoàn thuyền đánh cá có câu thơ “Câu hát căng buồm gió khơi) *Khổ thơ thứ hai tạo nên từ hai cặp với hình ảnh thực ẩn dụ song đôi: Ngày ngày………… …………………… đỏ Câu thơ hình ảnh thực, câu hình ảnh ẩn dụ vừa nói lên vĩ đại Bác Hồ (như mặt trời) vừa thể tôn kính nhân dân, nhà thơ Bác Hồ -“Dòng người thương nhớ” hình ảnh thực, câu sau “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” ẩn dụ đẹp sang tạo nhà thơ, thể lòng thành kính nhân dân ta Bác *Khổ thơ thứ ba diễn tả cảm xúc suy nghĩ tác giả vào lăng Khung cảnh không khí tĩnh ngưng kết thời gian không gian bên lăng Bác nhà thơ gợi tả đạt hai câu thơ giản dị: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sang dịu hiền -Câu thơ diễn tả xác tinh tế yên tĩnh, trang nghiêm ánh sang dịu nhẹ, trẻo không gian lăng Bác Đồng thời, hình ảnh vầng trăng dịu hiền lại gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sang Bác vần thơ tràn đầy ánh trăng Người -Tâm trạng xúc động tác giả biểu hình ảnh ẩn dụ sâu xa: Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Bác với non song đất nước, trời xanh (Tố Hữu viết: “Bác sống trời đất ta” Người hóa thành thiên nhiên song núi, đất nước, dân tộc Dù tin không đau xót Người -Nỗi đau xót nhà thơ biểu cụ thể, trực tiếp: Mà nghe nhói tim *Khổ thơ thứ tư diễn ta tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn bên lăng Bác TaiLieu.VN Page Nhưng tác giả biết đến lúc phải trở vể miền Nam, gửi tâm lòng cách hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật bên lăng Bác: muốn làm chim cất tiếng hót, muốn làm bong hoa tỏa hương, hết, muốn làm tre trung hiếu nhập vào hang tre bát ngát bên lăng Bác *Nghệ thuật: -Bài thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc Đó giọng vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể tâm trạng xúc động vào lăng viếng Bác Giọng điệu tạo nên nhiều yếu tố: thể thơ, nhịp điệu câu thơ, từ ngữ hình ảnh -Thể thơ nhịp điệu: thể thơ chữ có dòng chữ chữ Cách gieo vần khổ không cố định, có liền, có cách Nhịp khổ thơ nhìn chung nhịp chậm diễn tả trang nghiêm, thành kính lắng đọng tâm trạng nhà thơ Riêng khỏ cuối nhanh hơn, với điệp từ muốn làm lặp ba lần, thể mong ước tha thiết, nỗi lưu luyến tác giả -Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng Đặc sắc hình ảnh ẩn dụ- biểu tượng (mặt trời lăng, tràng hoa, trời xanh, vầng trăng) vừa quen thuộc, gần gũi với hình ảnh thức, lại vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát có giá trị biểu cảm 3-Kết luận Tóm lại, qua bốn khổ thơ cô đọng, nhà thơ thể niềm xúc động tràn đầy lớn lao lòng viếng lăng Bác, tình cảm thành kính, sâu sắc với Bác Hồ *Vể hình thức: Trình bày sẽ, đoạn văn, dẫn chứng rõ ràng, bố cục phần - Nội dung: đầy đủ ý, diễn đạt giàu cảm xúc - Không mắc lỗi tả D - Củng cố: - Thu - Rút kinh nghiệm làm E - Hướng dẫn nhà: - Ôn lại thật kỹ kiểu nghịluận - Chuẩn bị luyện nói nghịluận đoạn thơ, thơ - Đề bài: Cm nhn ca em v bi Viếng lăng Báccủa Viễn Ph¬ng + Yêu cầu: Lập dàn ý chi tiết để sau trình bày miệng phần trước lớp TaiLieu.VN Page ... lỗi tả D - Củng cố: - Thu - Rút kinh nghiệm làm E - Hướng dẫn nhà: - Ôn lại thật kỹ kiểu nghị luận - Chuẩn bị luyện nói nghị luận đoạn thơ, thơ - Đề bài: Cảm nhận em bi Viếng lăng Báccủa Viễn... cảnh vật bên lăng Bác: muốn làm chim cất tiếng hót, muốn làm bong hoa tỏa hương, hết, muốn làm tre trung hiếu nhập vào hang tre bát ngát bên lăng Bác *Nghệ thuật: -Bài thơ có giọng điệu phù hợp... đầu cuối tương ứng, làm đậm nét hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc dòng cảm xúc trọn vẹn Cách lặp lại hình ảnh, chi tiết đầu cuối thấy khơng tác phẩm, thơ truyện (Bài Đồn thuyền đánh cá có câu thơ “Câu