Âm nhạc 9-12

8 95 0
Âm nhạc 9-12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 09 MÔN: ÂM NHẠC 3 TIẾT: 09 BÀI: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Kó năng: - Tập biểu diễn bài hát. + HS năng khiếu : Biết hát đúng giai điệu và lời ca của 3 bài hát Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhòp. Thái độ: - Yêu thích ca nhạc, muốn được vui ca cùng bạn bè. II. Chuẩn bò - Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ. Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Tập biểu diẽn các bài hát . - GV thuộc bài hát truyền cảm. - Đàn, băng nhạc, các nhạc cụ gõ - Các động tác phụ họa. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung bài học cách học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Giới thiệu bài: Ôn 3 bài hát bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy - Ghi tựa. a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bài ca đi học. - Nghe bài hát Bài ca đi học. + Bài hát này được thể hiện với tình cảm thế nào ? - GV đệm đàn cho HS hát ôn kết hợp gõ tiết tấu: - Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. - GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc - Gợi ý :phách mạnh thứ nhất nhúng chân về phía bên trái, phách mạnh thứ hai nhúng về phía bên phải, tiếp tục cho đến hết bài. HS tự tìm động tác tay thích hợp - GV chia tổ cho HS thi đua luyện tập và biểu diễn - Nhận xét, khen ngợi. b. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Đếm sao. - Nghe bài hát Đếm sao. + Bài hát này được thể hiện với tình cảm thế nào - HS nghe nhạc. - Tình cảm vui tươi, rộn ràng - HS hát gõ đệm theo nhòp, lượt sau theo tiết tấu lời ca. - HS hát gõ đệm - HS hát vận động - HS trình bày - HS nghe nhạc. - Tình cảm vui tươi, rộn ràng HS năng khiếu : Biết hát đúng giai điệu và lời ca của 3 bài hát Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhòp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú ? - GV đệm đàn cho HS hát ôn kết hợp gõ tiết tấu: - - GV đệm đàn cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm: Đoạn đầu bài đệm nhòp, đoạn sau đệm tiết tấu lời ca 4 3              - GV hướng dẫn cho HS hát luân phiên. Chia lớp thành 3 nhóm đứng thành hàng ngang luyện tập: + Nhóm 1: “Một ông sao sáng” + Nhóm 2: “Hai ông sáng sao” + Nhóm 3: “Ba ông sao sáng” + Cả lớp: “Sáng chiếu muôn ánh vàng” + Nhóm 1: “Bốn ông sáng sao” + Nhóm 2: “Kìa năm ông sao sáng” + Nhóm 3: “Kìa sáu ông sáng sao” + Cả lớp: “Trên trời cao” Nhóm nào dến phiên hát thì cùng tiến ra phía trước, vừa hát vừa làm động tác diễn tả phụ hoạ phù hợp. - Nhận xét, khen ngợi. c. Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Gà gáy. - Nghe bài hát Gà gáy. + Bài hát này được thể hiện với tình cảm thế nào ? - GV đệm đàn cho HS hát ôn kết hợp gõ tiết tấu: - Cần chú ý biết lấùy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong cả câu. GV đếm đủ phách ở tiếng luyến láy (ai__ơi) giúp các em hát đều - GV chia tổ cho HS thi đua luyện tập và biểu diễn - Nhận xét, khen ngợi. - HS hát gõ đệm theo nhòp, lượt sau theo tiết tấu lời ca. - Các nhóm luyện tập. - Các nhóm thi biểu diễn trước lớp - HS nghe nhạc. - Tình cảm vui tươi, rộn ràng - HS hát gõ đệm theo nhòp, lượt sau theo tiết tấu lời ca. - Các nhóm luyện tập. - Các nhóm thi biểu diễn trước lớp 4. Củng cố: Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát. - Cho HS xung phong lên trình bày bài hát. - GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác phụ họa cho bài hát; tiết học sau học hát “Lớp chúng ta đoàn kết” - GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: ÂM NHẠC 3 TIẾT: 10 BÀI: HỌC BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT Nhạc và lời: Mộng Lân. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Kó năng: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát + HS năng khiếu : Biết gõ đệm theo nhòp, theo tiết tấu lời ca. Thái độ: - Yêu thích ca nhạc, muốn được vui ca cùng bạn bè. II. Chuẩn bò - GV thuộc bài Lớp chúng ta đoàn kết. - Nắm được xuất xứ của bài hát. - Các động tác phụ họa. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung bài học cách học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Học hát Lớp chúng ta đoàn kết - Ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động 1: Dạy hát “Lớp chúng ta đoàn kết” - Nghe hát mẫu HS nghe bài hát qua băng đóa - Đọc lới ca: GV chỉ đònh 1 - 2 HS đọc lời ca - Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ tiết tấu, bài hát chia theo 4 câu: + Lớp chúng mình …… chan hoà tình thân. + Lớp chúng mình …… anh em một nhà. + Đầy tình thân …… học chăm tiến tới. + Quyết kết đoàn …… xứng đáng trò ngoan. - Tập hát từng câu - GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhòp (2 - 3), HS vừa tập hát từng câu vừa đọc tiết tấu lời ca. - Những tiếng có dấu nối, GV có thể đàn nhiều lần hoặc chỉ đònh HS có năng khiếu hát làm mẫu cho các bạn. - Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền 2 câu, GV hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát - HS nghe bài hát - 1 - 2 HS đọc lời - HS đọc lời theo tiết tấu - HS tập hát từng câu - 1 - 2 HS thực hiện - HS hát câu 1 - 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú diễn cảm hoăc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng. - Tập hát câu 3 - 4 tiến hành tương tự. + Hát cả bài. HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. b. Hoạt động 2: Tập trình bày bài hát: hát nối tiếp kết hợp vận động phụ họa. Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 không hát câu 2 và nhóm 2 không hát câu 1, liên tục và nhòp nhàng .Từng nhóm vừa hát vừa gõ thanh phách. - GV bắt nhòp - Yêu cầu lớp hát và phụ họa - Thi đua theo nhóm . - GV nhận xét và khen ngợi HS hát tốt. - HS hát câu 3 - 4 - HS hát cả bài - HS thực hiện - HS hát gõ đệm - HS hát vận động - HS trình bày HS năng khiếu : Biết gõ đệm theo nhòp, theo tiết tấu lời ca. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: - Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát. - Cho HS xung phong lên trình bày bài hát. - GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài. - Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác phụ họa cho bài hát; tiết học sau ôn tập. - GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 11 MÔN: ÂM NHẠC 3 TIẾT: 11 BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Kó năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. + HS năng khiếu : Tập biểu diễn bài hát. Kết hợp các hoạt động. Thái độ: - Yêu thích ca nhạc, muốn được vui ca cùng bạn bè. II. Chuẩn bò - GV thuộc bài Lớp chúng ta đoàn kết. - Nắm được xuất xứ của bài hát. - Các động tác phụ họa. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung bài học cách học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Ôn bài hát Lớp chúng ta đoàn kết - Ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. - Nghe bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. + Bài hát này được thể hiện với tình cảm thế nào ? - GV đệm đàn cho HS hát ôn kết hợp gõ tiết tấu: - Cần chú ý biết kéo dài và ngắt hơi ở câu đầu “Lớp chúng mình _ rất rất vui //” và hát liền mạch trong cả câu “Anh em ta chan hoà tình thân //”. GV đếm đủ phách ở quãng nghỉ để giúp các em hát đều - GV chia tổ cho HS thi đua luyện tập và biểu diễn - Nhận xét, khen ngợi. b. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc. Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 không hát câu 2 và nhóm 2 không hát câu 1, liên tục và nhòp nhàng .Từng nhóm vừa hát vừa gõ thanh phách. - GV bắt nhòp - Yêu cầu lớp hát và phụ họa - Thi đua theo nhóm . - HS nghe nhạc. - Tình cảm vui tươi, rộn ràng - HS hát gõ đệm theo nhòp, lượt sau theo tiết tấu lời ca. - Các nhóm luyện tập. - Các nhóm thi biểu diễn trước lớp - HS thực hiện theo hướng dẫn. - Cả lớp hoà giọng. HS năng khiếu : Tập biểu diễn bài hát. Kết hợp các hoạt động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV nhận xét và khen ngợi HS hát tốt. - GV yêu cầu HS trình bày một số động tác vận động phụ họa, chọn em có động tác phù hợp – sáng tạo làm mẫu cho lớp thực hiện theo. - GV đệm đàn cho HS hát, vận động cả bài. - Nhận xét tuyên dương. - Hát kết hợp vận động phụ họa. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát. - Cho HS xung phong lên trình bày bài hát. - GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài. - Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác phụ họa cho bài hát. - GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 12 MÔN: ÂM NHẠC 3 TIẾT: 12 BÀI: HỌC HÁT BÀI: CON CHIM NON Dân ca Pháp I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Kó năng: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát + HS năng khiếu : Biết đây là bài dân ca của nước Pháp. Biết gõ đệm theo nhòp. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca nước ngoài (Pháp). II. Chuẩn bò - GV thuộc bài Con chim non. - Nắm được xuất xứ của bài hát. - Các động tác phụ họa. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: : GV giới thiệu nội dung bài học cách học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Học hát bài Con chim non. - Ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động 1: Dạy hát “Con chim non” - Nghe hát mẫu HS nghe bài hát qua băng đóa - Đọc lới ca: GV chỉ đònh 1 - 2 HS đọc lời ca - Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ tiết tấu, bài hát chia theo 2 câu: + Bình minh lên …… giọng hót vui say sưa. + Này chim ơi …… mến yêu quê nhà. - Tập hát từng câu - GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhòp (2 - 3), HS vừa tập hát từng câu vừa đọc tiết tấu lời ca. - Những tiếng hát liền hơi (có con chim; hoà tiếng hót; giọng hót vui; hót lên cho; lời thân ái; rộn vang tới; càng mến yêu); những tiếng kéo dài 2 phách (hót – von – hót – von – vui – sưa – ái – tha – tới – xa – yêu - nhà) GV có thể đàn nhiều lần hoặc chỉ đònh HS có năng khiếu hát làm mẫu cho các bạn. - GV cho hát nối liền cả bài, GV hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoăc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng. - HS nghe bài hát - 1 - 2 HS đọc lời - HS đọc lời theo tiết tấu - HS tập hát từng câu - 1 - 2 HS thực hiện - HS hát từng câu. - HS hát cả bài HS năng khiếu : Biết đây là bài dân ca của nước Pháp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú + Hát cả bài. HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. b. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc. - GV hướng dẫn cho HS hát lónh xướng, như sau: - - HS lónh xướng câu thứ nhất - Lớp xô: Hát câu còn lại. - GV cho HS luân phiên thay nhau lónh xướng và bình chọn giọng hát hay đúng nhòp điệu khen ngợi. - GV yêu cầu HS trình bày một số động tác vận động phụ họa, chọn em có động tác phù hợp – sáng tạo làm mẫu cho lớp thực hiện theo. - GV đệm đàn cho HS hát, vận động cả bài. Nhận xét tuyên dương. - HS thực hiện - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS lónh xướng. - Cả lớp hoà giọng. Hát kết hợp vận động phụ họa. HS năng khiếu : Biết gõ đệm theo nhòp. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát. - Cho HS xung phong lên trình bày bài hát. - GV cho HS trả lời 1 câu hỏi về nội dung hoặc ý nghóa bài. - Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác phụ họa cho bài hát. - GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: . tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 10 MÔN: ÂM NHẠC 3 TIẾT: 10 BÀI: HỌC BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT Nhạc và lời: Mộng Lân. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết hát. ca nhạc, muốn được vui ca cùng bạn bè. II. Chuẩn bò - Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ. Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Tập biểu diẽn các bài hát . - GV thuộc bài hát truyền cảm. - Đàn, băng nhạc, . Đàn, băng nhạc, các nhạc cụ gõ - Các động tác phụ họa. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung bài học cách học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng

Ngày đăng: 12/07/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan