1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga tuan 12

32 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 331,5 KB

Nội dung

Tuần 12 Thứ 2 ngày 13 tháng 11 năm 2006 Tập đọc MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, vui, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. - Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. - HS học tập được cách miêu tả độc đáo của tác giả. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc - Trái thảo quả khô III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài 3. Luyện đọc 4. Tìm hiểu bài - Kiểm tra 2 HS bài Tiếng vọng; đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm cho từng HS - Các em đã bao giờ nhìn thấy trái thảo quả chưa? Thảo quả là một trong những loại cây quả quý của Việt Nam. Rừng thảo quả đẹp như thế nào, hương thơm của thảo quả đặc biệt ra sao? Các em sẽ được biết qua bài Mùa thảo quả của nhà văn Ma Văn Kháng - Cho1 HS đọc - Chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … nếp khăn. + Đoạn 2: Thảo quả … không gian + Đoạn 3: Đoạn còn lại a. Hướng dẫn đọc đúng - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện cho HS đọc đúng: lướt thướt, Chin San, Đản Khao, lấn chiếm. b. Hướng dẫn hiểu nghóa từ - Giúp HS hiểu nghóa từ khó trong bài. - Cho HS xem trái thảo quả khô (dùng làm thuốc hoặc gia vò) - Cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài. Nhấn giọng: ngọt lựng, thơm nồng, ấp ủ, chín nục, ngây ngất kì lạ, mạnh mẽ, thoáng cái, đột ngột, rực lên, đỏ chon chót, chứa lửa. - - Giao việc +N2. Thảo luận các câu hỏi trong SGK - Tổ chức cho HS làm việc - HS1: Đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời: + Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào? + Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ? - HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời: + Tác giả muốn nói gì qua bài thơ? - Lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm - Dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK - Nối tiếp nhau đọc đoạn (3 lượt). - Luyện đọc đúng các từ theo hướng dẫn của GV - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - HS quan sát - Luyện đọc theo cặp (2 lần) - Lắng nghe 1 HĐ Giáo viên Học sinh 5. Đọc diễn cảm + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? * Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? + Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? + Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp? - GV chốt ý - Gọi HS nêu nội dung chính của bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 - Đọc mẫu 1 lần - Cho HS đọc diễn cảm cả bài - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 - Nhận xét, khen những HS đọc hay. + Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ. Mùi thơm đó rải theo triền núi: bay vào những thôn xóm, hương thơm ủ trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng. + Từ hương và từ thơm được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, lan tỏa rất rộng, rất mạnh, , rất xa của thảo quả. Câu 2 dài, có nhiều dấu phẩy; các câu 3, 4, 5 lại rất ngắn … nhấn mạnh làn gió đã đưa hương thơm thảo quả bay đi khắp nơi, làm cả đất trời tràn ngập mùi hương. + Qua một năm, hạt thảo quả gieo năm trước đã lớn cao tới bụng người. + Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới Thoáng cái, thảo quả sầm uất từng khóm râm lan tỏa, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian. + Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ + Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót… nhấp nháy vui mắt. - Lắng nghe - Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. - Lắng nghe và luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV - 3 HS đọc nối tiếp - HS xung phong đọc. Lớp nhận xét 6. Củng cố, dặn dò - Nói cảm nghó của em sau khi học xong bài Mùa thảo quả. -GV nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài và xem trước bài Hành trình của bầy ong Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, . . . I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết và vận dụng được qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . - Củng cố kó năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Củng cố kó năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Bồi dưỡng lòng yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung phần bài học. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 5/56 của tiết trước. - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. Thừa số 3,18 8,07 2,389 Thừa số 3 5 10 2 HĐ Giáo viên Học sinh 2 3 4 - Nhận xét cho điểm học sinh. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta học cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . a) Ví dụ 1: - GV nêu: Hãy thực hiện phép tính 27,867 10. - GV nhận xét phần đặt tính của HS. - GV nêu: vậy ta có 27,867 10 = 278,67 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10: + Nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân 27,867 10 = 278,67. + Suy nghó để tìm cách viết 27,867 thành 278,67. + Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích 27,867 × 10 mà không cần thực hiện phép tính? + Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào? b) Ví dụ 2: - GV nêu: Hãy thực hiện phép tính 53,286 × 100. - GV hướng dẫn HS tương tự ví dụ 1. c) Qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm thế nào? - Số 10 có mấy chữ số 0? - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào? - Số 100 có mấy chữ số? - Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10, 100 em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000. - Hãy nêu qui tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 100, . . . - GV yêu cầu HS học thuộc qui tắc ngay tại lớp. Luyện tập – thực hành Bài 1/ 57: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2/57: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài Tích 9.54 40,35 23,890 - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở. 27,867 10 278,670 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. + Thừa số thừ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67. + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được số 278,67. + Khi cần tìm tích 27,867 × 10 chỉ cần chuyển dấu phẩy của 27,867 sang bên phải một chữ số là được tích 278,67 mà không cần thực hiện phép tính. + Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số. - Số 10 có một chữ số 0. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số. - Số 100 có hai chữ số 0. - Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ số. - HS nối tiếp nhau nêu trước lớp. - HS thi học thuộc qui tắc tại lớp. -3 em lên bảng viết, các em khác làm vào vở. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Viết các số đo dưới dạng số đó có đơn vò là cm. -1 em lên bảng viết, các em khác làm vào vở. 10,4dm = 104cm 12,6m = 1260cm 3 × × × × HĐ Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3/57: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. 0,856m = 85,6cm 5,75dm = 57,5 cm - HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS đọc đề bài trong SGK. - 1 em lên bảng làm bài các em khác làm vào vở. Bài giải 10 lít dầu hoả cân nặng là: 10 × 0,8 = 8 (kg) Can dầu hoả cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3(kg) Đáp số : 9,3 kg - HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. 5 Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung chính trong tiết học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bò bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Đạo đức Kính già, yêu trẻ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội. Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhòn người già, trẻ em. - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già và em nhỏ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài 3. Tìm hiểu nội dung truyện: Sau cơn mưa. - Kiểm tra 2 HS + Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp? + Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/ 17. - Nhận xét, đánh giá từng HS - Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu bài: Kính già, yêu trẻ (tiết 1) - GV ghi đề bài lên bảng * Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghóa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ. - GV đọc truyện: Sau cơn mưa trong SGK. - GV tổ chức cho học sinh đóng vai theo truyện. - GV tổ chức cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau: + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? - 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV. - Lắng nghe. - Ghi đề bài vào vở - HS lắng nghe. - HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện. + Các bạn trong truyện đã đứng tránh sang bên lề nhường đường cho cụ già 4 × 2,5 4,18 0,256 6,8 7 5 8 15 17,5 20,90 2,048 340 68 102,0 HĐ Giáo viên Học sinh 4. Làm bài tập 1SGK/21. + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các em nhỏ? + Em suy nghó gì về việc làm của các bạn trong truyện? - Em học được điều gì từ các bạn nhỏ trong truyện? GV kết luận: * Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của con người văn minh, lòch sự. - Mời 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập1. - GV mời một số học sinh trình bày ý kiến. GV kết luận: * Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. * Hành vì d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ, bạn Hương dắt bà cụ đi lên cỏ để khỏi ngã. + Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ. + Các bạn đã làm một việc tốt. Các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già, yêu trẻ. Các bạn đã quan tâm giúp đỡ người già và trẻ nhỏ. - HS trả lời. - Lắng nghe. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS làm bài cá nhân. - Học sinh trình bày ý kiến. Các học sinh khác nhận xét bổ sung. 5. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của đòa phương, của dân tộc ta. - GV gọi 1, 2 em đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Chuẩn bò bài: Kính già, yêu trẻ (tiết 2) - Nhận xét tiết học. Lòch sử VƯT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được : - Hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945, như “ nghìn cân treo sợi tóc”. - Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” như thế nào. - Cảm phục sự lãnh đạọ tài tình, sáng suốt của Đảng và Bác Hồ, từ đó HS luôn tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa trong SGK - Phiếu thảo luận cho các nhóm - HS sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt “ giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 5 HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Giới thiệu bài : Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta trở thành một nước độc lập, song thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa. Dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và chính phủ quyết tâm đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập và chủ quyền đất nước. Bài học đầu tiên về giai đoạn này giúp các em hiểu tình hình đất nước sau ngày 2/9/1945. Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK đoạn “ Từ cuối năm 1945 …ở trong tình thế nghìn cân treo sợi tóc” và trả lời câu hỏi : +Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc? +Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn nguy hiểm gì? - HS phát biểu ý kiến -GV nhận xét -GV tổ chức cho HS đàm thoại và trả lời câu hỏi : +Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta ? +Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc” ? Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt - GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa 2,3 /25 : Hình chụp cảnh gì ? - GV yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp -Em hiểu thế nào là bình dân học vụ ? -GV nêu : Đó là 2 trong các việc mà Đảng và Chính phủ ta đã lãnh đạo nhân dân để đẩy lùi giặc đói và giặc dốt. Ý nghóa của việc đẩy lùi “ giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm ý nghóa của việc nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã chống lại được giặc đói, giặc dốt. + Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc để đẩy lùi những khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào ? - HS lắng nghe - HS thảo luận để tìm câu trả lời. Nước ta đang ở trong tình thế “ Nghìn cân treo sợi tóc”- tức tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm vì : + Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vàn khó khăn, tưởng như không vượt qua nổi. + Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ, ngoại xâm và nội phjản đe dọa nền độc lập. -Đại diện HS một nhóm nêu ý kiến, các nhóm khác bổ sung. - HS trao đổi và phát biểu + Nếu không đẩy lùi được nạn đói, nạn dốt thì ngày sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước … Nguy hiểm hơn, nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm, nước ta có thể trở lại cảnh mất nước. + Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, mấty nước , … -2 HS lần lượt trả lời trước lớp : + Hình 2 : Chụp cảnh nhân dân đang quyên góp gạo, thùng quyên góp có dòng chữ :”Một nắm khi đói bằng một gói khi no”. -Lớp bình dân học vụ là lớp dành cho những người lớn tuổi học ngoài giờ lao động. -HS làm việc cá nhân, đọc SGK và ghi lại các việc mà Đảng và Chính phủ đã lãnh đạo nhân dân để làm đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. -HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em nêu ý kiến, các bạn khác bổ sung +Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. +Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính 6 HĐ Giáo viên Học sinh 4 5 + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ như thế nào ? Bác Hồ trong những ngày diệt “ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” - GV gọi 1 HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn “ Bác Hoàng Văn Tí … các chú nói Bác cứ ăn thì làm gương cho ai được”. - Em có cảm nghó gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên. -GV tổ chức cho HS kể thêm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày cùng toàn dân diệt “ giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” (1945-1946) -GV kết luận : Bác Hồ có một tình yêu sâu sắc, thiêng liêng dành cho nhân dân ta, đất nước ta. Hình ảnh Bác Hồ nhòn ăn để góp gạo cứu đói cho dân khiến toàn dân cảm động, một lòng theo Đảng, theo Bác làm cách mạng. phủ, Bác Hồ để làm cách mạng. - 1HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trng SGK. -Một số HS nêu ý kiến của mình trước lớp. -Một số HS kể trước lớp 6 Củng cố, dặn dò: - Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo ? +HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến : • Đảng, Chính phủ và Bác Hồ đã phát huy được sức mạnh của toàn dân. • Đảng, Chính phủ và Bác Hồ đã phát huy được truyền thống yêu nước bất khuất của dân. - GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bò bài sau. Mó thuật Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I. MỤC TIÊU: - HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu. - HS vẽ được hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. - HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh. 7 II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bò mẫu vẽ (hai vật mẫu) - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ mẫu của HS lớp trước. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 3. Quan sát, nhận xét 4. Cách vẽ 5. Thực hành - Kiểm tra 2 HS + Nêu cách vẽ một bức tranh theo đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. + Kiểm tra một số sản phẩm của HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước - Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu - GV yêu cầu HS tự bày mẫu theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ - GV hướng dẫn các bước tiến hành một bài vẽ qua hình gợi ý ở bộ ĐDDH. - GV đến từng bàn nhắc nhở HS thường xuyên quan sát mẫu và gợi ý cho những HS còn lúng túng khi thực hành (gợi ý cách vẽ khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu và xác đònh tỉ lệ của các bộ phận cho hình vẽ cân đối, hợp lý …) - Gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ - GV bổ sung, nhận xét và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót chung hoặc riêng ở một số bài. - 2 HS lên bảng trả lời + Chọn và vẽ các hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối làm rõ nội dung tranh. + Vẽ màu: màu sắc tươi vui, có màu đậm, màu nhạt. - HS lắng nghe, nhắc lại đề bài - HS bày mẫu theo nhóm theo vài phương án khác nhau để tìm ra cách bày mẫu đẹp. - HS quan sát, nhận xét: + Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu. + Vò trí của các vật mẫu (ở trước, sau…) + Hình dáng của từng vật mẫu. + Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu. - HS nêu các bước vẽ: + Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu (chiều cao, chiều ngang) + Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng. + Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu. + Phác các mảng đậm, mảng nhạt. + Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ - Theo dõi, ghi nhớ - HS thực hành vẽ theo nhóm. + HS nhìn mẫu để vẽ và chú ý đến đặc điểm riêng của mẫu ở những vò trí quan sát khác nhau. + HS vẽ theo cảm nhận riêng. - HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ về: + Bố cục + Hình, nét vẽ + Đậm nhạt - HS xếp loại bài vẽ của mình, của bạn theo cảm nhận riêng. 8 HĐ Giáo viên Học sinh 6. Nhận xét, đánh giá 7. Dặn dò - Về nhà sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người. - Chuẩn bò đất nặn cho bài học sau. Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2006 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố kó năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . - Rèn kó năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Giải bài toán có lời văn. - Có ý thứ c học tốt môn Toán. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng kẻ sẵn nội dung bài tập 4. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu qui tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/57 của tiết trước. - Nhận xét cho điểm học sinh. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay các em cùng luyện tập về nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . . . Hướng dẫn luyện tập Bài 1/ 58: - GV yêu cầu HS tự làm phần a. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. - Em làm thế nào để được 1,48 × 10 = 14,8 - GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại để củng cố qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với10, 100, 1000, . . b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b. - Làm thế nào để viết 8,05 thành 80,5? - 3 HS nêu trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học. - 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. - HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau. - Vì phép tính có dạng1,48 nhân với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của 1,48 sang bên phải một chữ số. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - 1 HS đọc đề trước lớp. - Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải một chữ số thì được 80,5. 9 HĐ Giáo viên Học sinh - Vậy 8,05 nhân với số nào thì được 80,5? - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. - Yêu cầu HS nêu bài giải trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2/58: - GV yêu cầu HS đọc đề. - GV yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3/58: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 4/58: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Số x cần tìm phải thoả mãn những điều kiện nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Ta có 8,05 × 10 = 80,5 - HS làm bài vào vở. 8,05 × 100 = 805 8,05 × 1000 = 8050 8,05 × 10000 = 80500 - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS đọc đề bài trong SGK. - 4 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là: 10,8 × 3 = 32,4 (km) Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là: 9,52 × 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi được dài tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số : 70,48km - 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở. - Số x cần tìm phải thoả mãn: + Là số tự nhiên. + 2,5 × x < 7 - HS thử các trường hợp x = 0 ; x = 1, x = 2, . . . đến khi 2,5 × x > 7 thì dừng lại. Ta có: 2,5 × 0 = 0 ; 0 < 7 2,5 × 1 = 2,5 ; 2,5 < 7 2,5 × 2 = 5 ; 5 < 7 2,5 × 3 = 7,5 ; 7,5 > 7 Vậy x = 0, x = 1, x = 2 thoả mãn các yêu cầu của bài. - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. 4 Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập. - Về nhà học bài. - Chuẩn bò bài: Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Nhận xét tiết học Chính tả NGHE – VIẾT : MÙA THẢO QUẢ 10 7,69 12,6 12,82 82,14 50 800 40 600 384,50 10080,0 512,80 49284,00 × × × × [...]... luận, hỏi: + Gang, thép được làm từ đâu ra? + Gang, thép có điểm nào chung? 14 HĐ 4 Ứng dụng của sắt, gang, thép trong đời sống Giáo viên + Gang, thép khác nhau ở điểm nào? - GV chốt nguồn gốc và tính chất cu sắt, gang, thép - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa + Tên sản phẩm là gì? + Chúng được làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến + Em còn biết sắt, gang, thép... hôm nay - Chia HS thành nhóm 3 Nguồn - Phát phiếu học tập, 1 đoạn dây thép gốc và 1 cái kéo, 1 miếng gang cho từn tính chất nhóm của sắt, gang, thép C TẬP PHIẾU HỌ Bài: Sắt, gang, thép Sắt Gang Thép Có trong thiên thạch Hợp kim của sắt Hợp kim của sắt , cacbon và trong quặng sắt và cacbon (ít cacbon hơn gang)và thêm một số chất khác - Dẻo, dễ uốn, dễ kéo - Cứng, giòn, - Cứng, bền, dẻo thành sợi, dễ rèn,... h Khoa học SẮÉT, GANG, THÉP I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nêu được nguồn gốc và một số tính chất của sắt, gang, thép - Kể tên được một số ứng dụng của sắt, gang, thép trong đời sống và trong công nghiệp - Biết cách bảo quản các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép trong gia đình II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trong SGK - GV mang đến lớp: kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gan (đủ dùng theo... nữa? 5 Cách bảo quản một số đồ dùng làm từ sắt và hợp kim của sắt GV nói thêm: Ở nước ta có nhà ma gang, thép Thái Nguyên rất lơ chuyên sản xuất gang, thép + Nhà em có những đồ dùng nào đươ làm từ sắt hay gang, thép Hãy ne cách bảo quản đồ dùng đó của gi đình mình 6 Củng - Hãy nêu tính chất của sắt, gang, thé cố, dặn dò - Dặn HS về nhà học thuộc mục Ba dụng cụ, đồ dùng được làm từ đồng Thứ 4 ngày 15... DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 (chia 2 cột) - Bút dạ, phiếu khổ to để học sinh làm bài III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 12 1 Kiểm tra Kiểm tra 2 HS bài cũ GV nhận xét , ghi điểm cho từng HS - HS1: làm lại bài tập 3 /121 - HS2: làm lại bài tập 4 /121 Tiết học hôm nay, cô sẽ cùng các em 2 Giới thiệu mở rộng vốn từ về môi trường và bảo - HS lắng nghe bài vệ môi trường Vận dụng các từ ngữ... 1,5 × 129 0 17,5 258 38,70 4 0,24 0,256 4,18 16,25 6,7 5 11375 20,90 4,7 8 168 2,048 96 5 1 ,128 9750 108,875 6,8 7,826 154,5 39130 340 31304 68 35,2170 102,0 - Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính của mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2/59: - GV yêu cầu HS tự phần a 2,5 7 17,5 4,18 5 20,90 0,256 8 2,048 a 3,36 3,05 b a ×b 4,2 3,36 × 4,2 = 14, 112 2,76,8... đồ dùng làm từ đồng và hợp kim của đồng -Phiếu học tập C Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND GV 1.Kiểm tra bài củ: * Gọi HS làm bảng trả lời (5) hỏi -Nêu các đồ dùng được là gang , thép ? - Nêu cách bảo quản các đ trong nhà làm bằng gang, -Nhận xét chung 2.Bài mới: ( 25 ) * Cho HS quan sát tranh a A GT bài: số vật liệu làm từ đồng, va B Nội dung: bài HĐ1:Làm việc với -Ghi đề bài lên bảng vầt thật * Yêu... và cho điểm HS Bài 2/59: - GV yêu cầu HS tự phần a 2,5 7 17,5 4,18 5 20,90 0,256 8 2,048 a 3,36 3,05 b a ×b 4,2 3,36 × 4,2 = 14, 112 2,76,8 3,05 × 2,7= 8,235 15 340 68 102,0 18 × b × a 4,2 × 3,36 = 14, 112 2,7 × 3,05 = 8,235 - Hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân - Hãy phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân - GV yêu cầu HS tự làm tiếp... rút ra qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của 142,57 × 0,1 = 14,257 + Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257 × + Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được tích bằng cách nào? - GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ: 531,75 0,01 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,01 - Qua 2 ví dụ trên : Khi nhân một số thập phân... điểm ngoại hình của người bà là: + Mái tóc: đen và kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn + Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dòu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống như những đoá hoa + Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dòu hiền khó tả, ánh lên những tia . miếng gang cho từng nhóm - Gọi HS trình bày trước lớp - Nhận xét kết quả thảo luận, hỏi: + Gang, thép được làm từ đâu ra? + Gang, thép có điểm nào chung? 14 PHIẾU HỌC TẬP Bài: Sắt, gang, thép Sắt. nhận xét Khoa học SẮÉT, GANG, THÉP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nêu được nguồn gốc và một số tính chất của sắt, gang, thép. - Kể tên được một số ứng dụng của sắt, gang, thép trong đời sống. phân. - Nhận xét tiết học Chính tả NGHE – VIẾT : MÙA THẢO QUẢ 10 7,69 12, 6 12, 82 82,14 50 800 40 600 384,50 10080,0 512, 80 49284,00 × × × × PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU S/ X, ÂM CUỐI T/ C I. MỤC TIÊU:

Ngày đăng: 12/07/2014, 03:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w