CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Một phần của tài liệu ga tuan 12 (Trang 27 - 32)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : HỌC :

Bản đồ Hành chính Việt Nam. Các hình minh hoạ trong SGK. Các hình ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng ta.

Phiếu học tập của học sinh. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

HĐ Giáo viên

1

2

3

Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 học sinh lên bảng, trả lời câu hỏi. GV nhận xét và cho điểm.

Nhận xét bài cũ.

Giới thiệu bài : Trong giờ học này các em sẽ cùng tìm hiểu về ngành công nghiệp của nước ta.

Hoạt động 1: Một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng.

- GV tổ chức cho cả lớp báo cáo kết quả sưu tầm về các tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất công nghiệp hoặc sản phẩm của ngành công nghiệp.

- GV theo dõi câu trả lời của học sinh và ghi nhanh lên bảng thành bảng thống kê về các ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của chúng.

- GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, tuyên dương các em tích cực sưu tầm để tìm dược nhiều ngành sản xuất, nhiều sản phẩm của ngành công nghiệp.

- GV hỏi HS: Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân?

Hoạt động 2: Một số nghề thủ công ở nước ta

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trưng bày kết quả sưu tầm về các tranh 27

GV kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng công nghiệp, trong đó có mặt hàng có giá trị xuất khẩu. Các sản phẩm của ngành công nghiệp giúp đời sống con người thoải mái, hiện đại hơn. Nhà nước ta đang đầu tư để phát triển công nghiệp thành ngành sản xuất hiện đại, theo kịp các nước công ngiệp trên thế giới.

HĐ Giáo viên

4.

5

ảnh chụp hoạt động sản xuất thủ công hoặc sản phẩm của nghề thủ công.

Nghề thủ công

- GV theo dõi các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, tuyên dương các nhóm tích cực sưu tầm để tìm dược nhiều ngành sản xuất, nhiều sản phẩm của nghề thủ công.

- GV hỏi HS: địa phương em có nghề thủ công nào?

Hoạt động 3: Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta.

- GV tổ chức cho học sinh cả lớp cùng trao đổi và trả lời các câu hỏi sau:

+ Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta?

+ Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống nhân dân ta?

6 Củng cố, dặn dò:

- Kể tên một số ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của các ngành đó? - Nêu đặc điểm của nghề thủ công của nước ta?

- Địa phương em có những ngành công nghiệp, nghề thủ công nào?

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. GV kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếng, các sản phẩm thủ công có giá trị xuất

khẩu cao, nghề thủ công lại tạo nhiều việc làm cho nhân dân, tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ trong nước. Chính vì thế Nhà nước ta có nhiều chính sách khuyến khích phát triển các làng nghề thủ công truyền thống.

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI(quan sát và chọn lọc chi (quan sát và chọn lọc chi

tiết)

I. MỤC TIÊU:

-. Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tội, Người thợ rèn).

- . Hiểu: Khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HỌC:

- Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà (BT1), những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (BT2).

- Giấy khổ to, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ Giáo viên

1

2

3

Kiểm tra bài cũ:

+ Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?

+ Thu, chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả người trong gia đình của 3 HS.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

Giới thiệu bài: Để chuẩn bị viết tốt bài văn tả cảnh, hôm nay các em thực hành luyện tập về quan sát cảnh, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh.

Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn : Đọc kĩ bài văn, dùng bút chi gạch chân những chi tiết tả mái toác, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà, sau đó viết lại vào giấy nháp. Lưu ý có thể diễn đạt bằng lời của mình.

- Gọi nhóm làm bài tập trên giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh những ý kiến của HS lên bảng để có bài hoàn chỉnh.

- Gọi HS đọc lại phiếu đã hoàn chỉnh.

29

+ Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.

+ Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.

- Những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà là:

+ Mái tóc: đen và kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.

+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống như những đoá hoa.

HĐ Giáo viên

- Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả?

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Tổ chức cho HS làm bài tập tương tự bài tập 1.

- Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?

- Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn? - GV kết luận : Như vậy biết chọ lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho người này khác hẳn với mọi người xung quanh, làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn, không lan tràn, dài dòng.

4 Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học.

- Yêu cầu HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả người mà em thường gặp. Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới.

Bài24 :Đồng và hợp kim của đồng. A. Mục tiêu :

Sau bài học HS có khả năng: -Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. - Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim đồng. - Kể tên mốtố dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ đồng hoặc kim đồng.

-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.

- Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc: + Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. + Quai những nhát búa hăm hở.

+ Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng, lệnh cho thợ phụ thổi.

+ Lại lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to : “này . . .này . . . này . . .” (khiến con cá lửa phải chịu thua, nằm ưỡn dài ngữa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như trời giáng).

+ Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào cái chậu nước đục ngầu.

B. Đồ dùng dạy học : -Thông tin hình 50, 51 SGK. -Một số đoạn dây đồng. -Sưu tầm một số tranh ảnh, một số đồ dùng làm từ đồng và hợp kim của đồng. -Phiếu học tập.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

ND GV

1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25 ) A. GT bài: B. Nội dung: HĐ1:Làm việc với vầt thật. MT:HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. HĐ2:Làm việc với SGK. MT:HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim đồng. HĐ3: MT: 3. Củng cố dặn dò: (5)

* Gọi HS làm bảng trả lời câu hỏi.

-Nêu các đồ dùng được làm từ gang , thép ?

- Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong nhà làm bằng gang, thép ? -Nhận xét chung.

* Cho HS quan sát tranh ảnh một số vật liệu làm từ đồng, và GT bài.

-Ghi đề bài lên bảng.

* Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát mẫu dây đồng đã chuẩn bị mô tả: màu sắc, độ sáng, tíh cứng, tính dẻo, của đoạn dây đồng ?

-Đại diện các hóm lên trình bày. -Trên cơ sở phát hiện của HS , giáo viên rút kết luận :

Dây đồng có màu đỏnâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. * Cho HS làm việc cá nhân, làm việc trả lời theo bảng mẫu :

Đồng Tính chất

-Gọi 2 HS lên làm bảng.

Nhận xét bài bảng chốt ý: Đồng là kim loại. Đồng – thiếc, đồng kẽm đều là hợp kim của đồng. 31

Một phần của tài liệu ga tuan 12 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w