1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 1 pdf

117 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI ðỊA CHÍ QUẢNG NGÃI Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 2 BAN CHỈ ðẠO BIÊN SOẠN BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI * CỐ VẤN HỘI ðỒNG BIÊN SOẠN PGS. TRẦN NGHĨA GS. TS. PHAN NGỌC LIÊN * HỘI ðỒNG BIÊN SOẠN TS. NGUYỄN KIM HIỆU Chủ tịch Hội ñồng NGUYỄN HOÀNG SƠN Phó Chủ tịch Hội ñồng HOÀNG NAM CHU Phó Chủ tịch Hội ñồng PHẠM ðÌNH PHÚC Ủy viên Thường trực Hội ñồng CAO CHƯ Ủy viên Thường trực Hội ñồng LÊ HỒNG KHÁNH Ủy viên Hội ñồng TS. VÕ TUẤN NHÂN Ủy viên Hội ñồng THANH THẢO Ủy viên Hội ñồng TS. NGUYỄN ðĂNG VŨ Ủy viên Hội ñồng Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 3 PHÂN CÔNG BIÊN SOẠN Phần I: ðịa lý hành chính, tự nhiên và dân cư VÕ TUẤN NHÂN (Biên soạn chính) ðOÀN NGỌC KHÔI - VÕ VĂN TOÀN - KIỀU QUÝ CẢNH TRẦN NGỌC BÌNH - NGUYỄN TẠ QUYỀN - TRẦN CÔNG HOÀ Phần II: Truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc LÊ HỒNG KHÁNH (Biên soạn chính) TRƯƠNG CÔNG HUỲNH KỲ - TẠ THANH Phần III: Kinh tế PHẠM ðÌNH PHÚC (Biên soạn chính) PHẠM VĂN SƠN - LÊ HẠNH - PHAN HUY HOÀNG NGUYỄN KHOA THÀNH - CAO CHƯ - NGUYỄN AN LÊ ðÔNG THUỶ - TẠ THANH Phần IV: Văn hoá - xã hội THANH THẢO - NGUYỄN ðĂNG VŨ (Tổ chức bản thảo, Biên soạn chính) VÕ TUẤN NHÂN - TRƯƠNG LÊ HOÀI VŨ LÊ VĂN SƠN - NGUYỄN XUÂN DŨNG NGUYỄN DIÊN XƯỚNG - ðOÀN NGỌC KHÔI HỒNG NHÂN - TRƯƠNG CÔNG HUỲNH KỲ LÝ VĂN HIỀN - TRẦN BÁ PHƯỚC - HUỲNH THẾ CÙ ðÌNH HÒA - NGUYỄN XUÂN MẾN - BÙI NAM (Cộng tác viên) Phần V: Thành phố Quảng Ngãi và các huyện trong tỉnh CAO CHƯ (Biên soạn chính) HỒNG NHÂN - TRẦN VĂN THẬN DƯƠNG THỊ HẢO - CAO THỊ HỒNG HẠNH  Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 4 L LL L ời nói ñầu QUẢNG NGÃI - quê hương của nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn Phạm Văn ðồng - là một mảnh ñất giàu truyền thống yêu nước, hiếu học, ñoàn kết, lao ñộng cần cù, sáng tạo. Tiếp xúc với tiến trình phát triển của ñất Quảng Ngãi theo suốt chiều dài lịch sử, người ta không khỏi ngạc nhiên bởi những ñóng góp của mảnh ñất này vào sự phát triển kinh tế xã hội - văn hóa của cộng ñồng các dân tộc Việt Nam. Nơi ñây các nhà khảo cổ học ñã tìm ñược nhiều hiện vật về thời kỳ ñồ ñá, chứng tỏ mảnh ñất này từng có con người sinh tụ và ñã có sự hiện diện của một nền văn minh từ thời thượng cổ. Quảng Ngãi là nơi phát hiện ñầu tiên, cũng là cái nôi của nền văn minh - văn hóa Sa Huỳnh, có niên ñại cách nay 2.500 - 3.000 năm, với những di chỉ hết sức phong phú ở Sa Huỳnh, Thạnh ðức, Lý Sơn. Kế tiếp Văn hóa Sa Huỳnh là Văn hóa Chămpa với kiến trúc thành Châu Sa, tháp Chánh Lộ quy mô, bề thế, mang một phong cách riêng, cùng nhiều di chỉ, di tích khác có niên ñại cách ñây hàng ngàn năm. Kế sau Chămpa, văn hóa Việt trở thành dòng chủ ñạo của nền văn hóa ña dân tộc, tiếp tục phát triển từ thế kỷ XV trở về sau. Trong sự giao thoa, chuyển tiếp với Văn hóa Chămpa, sự giao lưu văn hóa với các dân tộc anh em bản ñịa miền núi là các dân tộc Hrê, Cor, Ca Dong, pha trộn với người Hoa và một số dân tộc khác, ñã nhào nặn nơi ñất này một sắc thái văn hóa khá ñộc ñáo, góp phần làm phong phú cho nền văn hóa các dân tộc Việt Nam. Trải qua những thời kỳ lịch sử lâu dài, lam sơn chướng khí bị ñẩy lùi, hình thành nên làng mạc, ruộng ñồng, kênh mương, nhà cửa, cây ña, bến nước, ñình làng, thành quách, phố xá, nơi lưu dấu biết bao mồ hôi, xương máu, nước mắt và nụ cười của lớp lớp thế hệ chủ nhân ñất Quảng Ngãi. Các dân tộc ở Quảng Ngãi là người dân Việt Nam, mang ñặc tính chung của người Việt Nam và với sự nỗ lực của mình, người Quảng Ngãi ñã góp phần tô ñậm những nét ñẹp quý báu của người Việt Nam. Qua thử thách trong môi trường tự nhiên và xã hội khắc nghiệt, người Quảng Ngãi ñã rèn ñúc cho mình thêm sự cứng cỏi, dẻo dai, không chỉ có sức chịu ñựng mà còn ñủ ý chí, nghị lực, sức sáng tạo ñể cải biến tự nhiên, xây dựng xã hội ngày càng tốt ñẹp hơn. Ngược dòng lịch sử, vào thế kỷ XVIII, cùng với Bình ðịnh, Quảng Ngãi cũng ñược xem là cái nôi của phong trào nông dân Tây Sơn ngay từ khi nó mới khởi phát và sau ñó ñã có những ñóng góp không nhỏ vào các cuộc chống ngoại xâm của dân tộc, tạo lập nên các chiến công oanh liệt ñánh tan quân Xiêm, ñại phá quân Thanh. Quảng Ngãi là quê hương của Trần Quang Diệu, Trương ðăng ðồ Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 5 và nhiều vị văn thần, võ tướng khác của nhà Tây Sơn. Thời Pháp khởi sự xâm lược Việt Nam, Quảng Ngãi có Hộ ñốc Võ Duy Ninh là vị chỉ huy cao cấp ñầu tiên của triều ñình Huế tử tiết vì thành Gia ðịnh (1859); tiếp sau có Bình Tây ðại nguyên soái Trương ðịnh trở thành một thủ lĩnh nghĩa quân Nam Kỳ chống Pháp. Sau ngày Kinh ñô Huế thất thủ (1885), Quảng Ngãi là nơi phất cờ khởi nghĩa Cần vương chống Pháp ñầu tiên ở Nam Trung Kỳ, dưới sự lãnh ñạo của Lê Trung ðình, Nguyễn Tự Tân và mặc dù bị kẻ ñịch dìm trong bể máu, phong trào Cần vương ở Quảng Ngãi vẫn liên tục tồn tại hàng chục năm sau. ðầu thế kỷ XX, Quảng Ngãi ghi dấu vào lịch sử Việt Nam bằng những hoạt ñộng mạnh mẽ, tích cực của Duy tân Hội, với các chí sĩ yêu nước Lê ðình Cẩn, Nguyễn Bá Loan, Lê Tựu Khiết… ñặc biệt là phong trào cự sưu, khất thuế rầm rộ, có tiếng vang trong khắp cả nước thời bấy giờ. Mặc dù bị kẻ ñịch ñàn áp khốc liệt, nhiều nhà yêu nước và quần chúng bị ñịch giết hại, tù ñày nhưng phong trào yêu nước ở Quảng Ngãi vẫn ñược tiếp nối với Việt Nam Quang phục Hội, xuất hiện hàng loạt chí sĩ, như Lê Ngung, Nguyễn Thụy, Phạm Cao Chẩm trong cuộc khởi nghĩa bất thành năm 1916. Các phong trào, hoạt ñộng yêu nước cuối thế kỷ XIX, ñầu thế kỷ XX tuy bị ñàn áp ñẫm máu, khốc liệt, nhưng lòng yêu nước của người dân Quảng Ngãi không vì thế mà bị dập tắt, nguội lạnh; ngược lại, nó ñã liên tục bùng lên mạnh mẽ, nhất là sau khi Ðảng Cộng sản Việt Nam rồi ðảng bộ tỉnh Quảng Ngãi ñược thành lập. Tiếng trống ðức Phổ vang ñộng ngay từ năm 1930 ñã lan ra toàn tỉnh. Người Bí thư ñầu tiên của ðảng bộ tỉnh Quảng Ngãi là ñồng chí Nguyễn Nghiêm hy sinh, nhưng cuộc ñấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc vẫn tiếp tục phát triển. Nhiều cán bộ Quảng Ngãi cũng góp sức cho phong trào cách mạng ở các tỉnh bạn, nhất là các tỉnh Nam Trung Kỳ. Nhiều chiến sĩ cộng sản xuất hiện như những tấm gương sáng ngời trong ñấu tranh cách mạng. Quảng Ngãi là nơi bùng nổ của Khởi nghĩa Ba Tơ và thành lập ðội du kích Ba Tơ - tiền thân của lực lượng vũ trang Liên khu V. Trong Cách mạng tháng Tám, Quảng Ngãi là nơi diễn ra cuộc Tổng khởi nghĩa sớm trong cả nước (14.8.1945) và trở thành cái nôi của vùng tự do Liên khu V trong kháng chiến chống Pháp. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Quảng Ngãi có những sự kiện quan trọng như cuộc Khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi tháng 8.1959, Chiến thắng Ba Gia 31.5.1965, Chiến thắng Vạn Tường 18.8.1965, ñánh dấu ñược những chiến công huy hoàng; ñồng thời, Quảng Ngãi cũng là nơi chịu nhiều ñau thương mất mát, ñiển hình là vụ thảm sát Sơn Mỹ 16.3.1968, làm chấn ñộng dư luận thế giới và lương tâm loài người. Trải qua các cuộc chiến tranh vệ quốc, Quảng Ngãi ñã xuất hiện biết bao tấm gương hy sinh vì nước, rèn ñúc ñược nhiều nhà lãnh ñạo, nhiều vị tướng lĩnh tài ba thao lược, như Nguyễn Chánh, Trần Văn Trà, Phạm Kiệt, Trần Quý Hai, Trần Nam Trung, Nguyễn ðôn… và nổi bật là ñồng chí Phạm Văn ðồng, người hiến dâng cả cuộc ñời cho cách mạng và ñể lại dấu ấn sâu ñậm trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam trong suốt nhiều thập niên của thế kỷ XX. Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 6 Quảng Ngãi không chỉ nổi bật ở truyền thống yêu nước và cách mạng, mảnh ñất này còn nổi bật ở truyền thống lao ñộng sáng tạo, truyền thống văn hóa, tinh thần hiếu học. Từ nhiều thế kỷ trước, hàng trăm guồng xe nước trên sông Trà Khúc và sông Vệ ñã ñược xây dựng kỳ vĩ giữa non sông, khiến khách qua ñây không khỏi ngạc nhiên, khâm phục và liên tưởng ñến hình ảnh của sự nhẫn nại, ñức cần cù và tiềm năng sáng tạo lớn lao của người dân miền Ấn - Trà. Từ một vùng quê nhiều giông bão, lũ lụt, hạn hán, bằng bàn tay và khối óc của mình, con người nơi ñây ñã cải biến cả vùng ñất thiên nhiên khắc nghiệt này thành nơi ñất lành. Sản vật của tự nhiên qua bàn tay con người ñã trở thành những món ăn ñậm phong vị quê hương. Từ loài cá bống, cá thài bai nhỏ nhoi trên sông Trà mà khiến người nơi xa phải nhớ. Từ loài nhuyễn thể vùng nước lợ mà thành món don ñậm hương quê nhà. Quảng Ngãi còn nổi tiếng là xứ sở mía ñường, là nơi sản xuất ñường phèn, ñường phổi, kẹo gương, mạch nha và rất nhiều món ăn ñặc sản khác. Ở miền núi thì có ốc ñá, cá niêng, có rượu ñót, rượu cần. Ở hải ñảo thì có hải sâm và nhiều loài hải sản mặn mà vị biển. ðồng bằng có vị ngọt của mía thì miền núi có vị thơm nồng của quế Trà Bồng, vị thơm cay của cau Sơn Hà, Sơn Tây, vị ngọt chát của chè Minh Long, vị ngọt lịm của dứa Ba Tơ. Vượt lên những lo toan cơm áo hằng ngày, người Quảng Ngãi biết tạo dựng nhà rường, nhà lá mái ở miền xuôi, nhà sàn ở miền núi. Những câu ca dao, ñiệu hò, ñiệu lý, hát bả trạo, sắc bùa, bài chòi ở miền xuôi; những khúc dân ca, dân nhạc miền núi; những lễ hội… cùng tạo cho cuộc sống người dân ñất này thêm phần ñáng yêu và mang nhiều dáng nét riêng. Quảng Ngãi là nơi sinh thành của một số nhà thơ, của các nghệ sĩ lớn của ñất nước. Quảng Ngãi nổi tiếng là ñất học từ xưa với nhiều nhà khoa bảng Nho học, sang thời kỳ Tân học và nền giáo dục cách mạng càng nổi lên truyền thống hiếu học với nhiều người học giỏi, nhiều người trở thành những nhà học thuật nổi tiếng trong nước. Từ sau khi ñất nước hòa bình, thống nhất, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là từ sau khi ðảng Cộng sản Việt Nam chủ trương ñổi mới (1986), mở cửa hội nhập khu vực, quốc tế, Quảng Ngãi ñã có những bước phát triển căn bản về nhiều mặt. Quảng Ngãi ñã hoàn thành công trình ñại thủy nông Thạch Nham, tưới cho 50.000ha ñất canh tác, tạo nên một sức bật mới cho kinh tế nông nghiệp của tỉnh. Các Khu công nghiệp Quảng Phú, Tịnh Phong hình thành. ðặc biệt, Khu Kinh tế Dung Quất trong vùng kinh tế trọng ñiểm miền Trung ñược xây dựng, tạo ra một bước ñột phá mới cho kinh tế của tỉnh. Thị xã Quảng Ngãi ñã trở thành thành phố trực thuộc tỉnh. Các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội không ngừng phát triển. Lĩnh vực văn hóa - xã hội cũng có nhiều chuyển biến ñi lên. ðời sống mọi mặt của người dân Quảng Ngãi ngày càng ñược nâng cao. Sự phát triển sinh ñộng, phong phú về nhiều mặt của Quảng Ngãi trong sự phát triển chung của ñất nước là thuận lợi rất lớn nhưng ñồng thời tự thân nó cũng là một thử thách không nhỏ ñối với người nghiên cứu. Vấn ñề ñầu tiên mà những Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 7 người thực hiện tự hỏi là mình nghiên cứu như thế là ñã ñúng, ñầy ñủ, tương xứng, phù hợp với hiện thực của Quảng Ngãi trong quá khứ và hiện tại hay chưa? ðây lại là công trình ñịa chí Quảng Ngãi ñầu tiên kể từ sau Cách mạng tháng Tám ñến nay. Hiểu ñược những khó khăn ấy, ñể các nhà nghiên cứu thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, Hội ñồng Biên soạn công trình ñã bàn bạc, ñề ra nhiều giải pháp, biện pháp thực hiện ñúng ñịnh hướng và có hiệu quả theo chỉ ñạo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Hội ñồng ñã mời Phó Giáo sư Trần Nghĩa, Giáo sư Phan Ngọc Liên làm cố vấn chuyên môn và giúp chỉnh biên toàn bộ công trình; ñã mời các nhà nghiên cứu, các cán bộ có chuyên môn vững trong tỉnh và trong nước hình thành các tổ tham gia nghiên cứu, biên soạn các phần của công trình. Một khối lượng công việc rất lớn, nhưng quỹ thời gian và ñiều kiện lại rất có hạn. Trong hai năm 2004 - 2005, những người thực hiện ñã làm việc cật lực ñể công trình hoàn thành ñúng tiến ñộ, ñảm bảo chất lượng. Cho ñến cuối năm 2005, công trình ñã cơ bản hoàn thành khối lượng như kế hoạch ñề ra, kịp ra mắt chào mừng ðại hội ðảng bộ tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XVII. "ðịa chí Quảng Ngãi" là một công trình khoa học lớn của tỉnh nhà, với rất nhiều nội dung, trên nhiều lĩnh vực khác nhau. ðối với loại công trình như thế này, bản thân những người nghiên cứu dù ñã hết sức cố gắng vẫn không dám quả quyết rằng mọi thứ ñều ñã tốt ñẹp. Dù ñã nghiên cứu nghiêm túc, nhưng cho ñến sau khi xuất bản, công trình vẫn rất cần sự chỉnh sửa, bổ khuyết, rất cần sự ñóng góp chân thành của ñộc giả ñể ngày càng tiến ñến hoàn thiện. Thay mặt Hội ñồng Biên soạn công trình, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Chỉ ñạo công trình, cảm ơn các cơ quan, ñơn vị, cá nhân, ñịa phương ñã hết sức giúp ñỡ, ñặc biệt cảm ơn các nhà nghiên cứu ñã không quản gian khó, ñem hết tâm lực của mình ñể công trình ñạt kết quả cao nhất. TS. NGUYỄN KIM HIỆU Chủ tịch Hội ñồng Biên soạn Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 8 Phàm lệ I. VỀ DANH XƯNG (TÊN GỌI) CÁC DÂN TỘC Tỉnh Quảng Ngãi là ñịa bàn cư trú lâu ñời của 4 dân tộc anh em Việt (Kinh), Hrê, Cor, và Ca Dong. Do nhiều nguyên nhân, cách gọi tên và cách viết tên các dân tộc có tình trạng không thống nhất. Trong ðịa chí Quảng Ngãi, chúng tôi thống nhất viết tên các dân tộc như sau: 1) Dân tộc Việt; 2) dân tộc Hrê; 3) Dân tộc Cor; 4) Dân tộc Ca Dong. Ngoài ra, các từ "Kinh", "Thượng" cũng ñược sử dụng khi ñề cập ñến quan hệ giữa dân tộc chiếm ña số cư dân (người Việt, sống chủ yếu ở vùng ñồng bằng) và cộng ñồng các dân tộc thiểu số anh em sống chủ yếu ở miền núi, vùng cao. Cách gọi như trên hiện nay ñã trở nên phổ biến trong giao tiếp giữa các dân tộc, sử dụng trong các văn bản hành chính, tài liệu và phương tiện thông tin ñại chúng ở Quảng Ngãi, ñồng thời ñược ñồng bào các dân tộc thừa nhận. ðể tiện cho việc tìm hiểu, tra cứu của ñông ñảo bạn ñọc và các nhà chuyên môn, những cách gọi khác cũng như nhiều vấn ñề liên quan ñến các dân tộc anh em ở Quảng Ngãi, chúng tôi trình bày cụ thể tại chương VI, phần I của ðịa chí Quảng Ngãi. Các dân tộc trên ñây sẽ ñược trình bày theo thứ tự về quy mô dân số; dân tộc có số dân ñông hơn sẽ giới thiệu trước, dân tộc có số dân ít hơn sẽ giới thiệu sau, cụ thể là: Việt, Hrê, Cor, Ca Dong. Trường hợp ñề cập ñến một dân tộc cụ thể trong mối quan hệ với các dân tộc khác, thì dân tộc này ñược nêu trước, các dân tộc có quan hệ sẽ nêu sau, tùy văn cảnh cụ thể. II. VỀ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ðịa chí Quảng Ngãi không sử dụng những chữ viết tắt, khi cần thiết chỉ viết tắt những cụm từ ñã trở nên thông dụng, quen thuộc trong phạm vi cả nước, ñược cộng ñồng sử dụng quốc ngữ chấp nhận, như tên gọi viết tắt chính thức của các tổ chức quốc tế, hoặc tên gọi ñối ngoại của các tổ chức trong nước (ASEAN, UNICEF, UNESCO, VIETCOMBANK,…) ñược sử dụng như tên gọi chính thức của tổ chức ñó. III. VỀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Mục "Tài liệu tham khảo" ở cuối sách liệt kê các tài liệu, sách, văn bản, báo, tạp chí… (gọi chung là tài liệu) ñược các tác giả tham khảo trong quá trình biên soạn ðịa chí Quảng Ngãi. Sách tham khảo ñược sắp xếp theo thứ tự A, B, C, ñược ghi rõ các yếu tố (nếu có) như: tên tác giả (hoặc nhóm tác giả); tên tác phẩm; tên nhà xuất bản (hoặc cơ Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 9 quan xuất bản); tên nơi xuất bản; năm xuất bản; số tập (nếu là tác phẩm nhiều tập); số kỳ (nếu là tạp chí), vv. Báo, tạp chí dùng tham khảo viết theo thứ tự tên báo (tạp chí, ñặc san, chuyên san), số, ngày, tháng, năm phát hành, ñịa ñiểm phát hành. Nếu tác phẩm có nhiều người viết thì ở mục tác giả có thể ghi ñủ tên các tác giả (nếu không quá 3 người), hoặc chỉ ghi tên người chủ biên (hoặc chủ trương), tiếp theo ñó là cụm từ "và nhiều người khác". Trường hợp tên cơ quan xuất bản ñã chỉ ñịnh ñịa phương nơi xuất bản (ví dụ Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi xuất bản; Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh,…) thì có thể loại bớt phần tên tỉnh, thành phố nơi ñóng trụ sở cơ quan xuất bản, nhà xuất bản. Ngoài ra, các tác phẩm chỉ dùng tham khảo chuyên biệt trong phạm vi một chương thì không liệt kê vào mục "Tài liệu tham khảo" mà chỉ chú thích ngay phía dưới trang sách. Thứ tự kê cứu nguồn chú thích như mục "Tài liệu tham khảo" nhưng ghi rõ số trang ở cuối dòng chú thích (nếu là sách, tài liệu có ñánh số trang) hoặc mục (nếu tác phẩm không kê số trang). Trường hợp chú thích là của tác phẩm dẫn nguồn thì ñánh dấu hoa thị (*) và ghi rõ tên nguồn có chú thích. IV. VỀ PHIÊN ÂM Trừ một số thuật ngữ mang tính chuyên môn sâu, tất cả các từ nước ngoài còn lại (kể cả tên người, tên ñất) ñều ñược phiên âm sang quốc ngữ. ðối với các ngôn ngữ ña âm (tiếng Anh, tiếng Pháp,…), các âm tiết trong một từ khi phiên âm ñều viết liền nhau, liền sau từ phiên âm là từ gốc, ñược viết trong ngoặc ñơn, ví dụ Giơnevơ (Genève), ðờ Gôn (De Gaule)… ðối với các từ lặp lại nhiều lần thì chỉ chuẩn từ gốc vào lần ñầu tiên. Các ngôn ngữ sử dụng mẫu tự Xlavơ (Slave) như tiếng Nga, tiếng Hungari thì khi cần viết lại từ gốc sẽ chuyển sang mẫu tự Latinh (Latin) theo thông lệ quốc tế. ðối với tiếng Hán hiện ñại (tiếng Trung Quốc) thì việc phiên âm (thường là tên người, tên ñất) dùng cách phiên âm Latinh theo cách phiên âm ñược Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chấp nhận. V. VỀ CÁCH VIẾT HOA Theo thông lệ, ðịa chí Quảng Ngãi viết hoa tất cả các thành phần cấu tạo ñịa danh, nhân danh; ví dụ: Quảng Ngãi, Ba Tơ, Ba Làng An… (ñịa danh); Mai Bá, Phạm Văn ðồng, Lê Trung ðình, Trịnh Thị Tuyết Anh… (nhân danh). ðối với các danh từ chung ñặt trước ñịa danh khi ñịa danh ấy dùng ñể gọi tên thì không viết hoa; ví dụ: sông Vệ, sông Rinh, núi Ấn… (ñịa hình thiên nhiên); chợ Mới, cầu Cháy, ngã ba Thạch Trụ, ñường Lê Ngung… (công trình xây dựng); thôn 1, thành phố Quảng Ngãi, huyện Lý Sơn… (ñơn vị hành chính); vùng An Ba, khu vực Dung Quất, chòm Miếu Bà… (một khu vực không có ranh giới rõ rệt). Ñòa chí Quaûng Ngaõi Trang 10 Thành phần nằm sau danh từ của một kết hợp từ kiểu Hán - Việt hiện còn sử dụng hạn chế, cũng không viết hoa, ví dụ: Trà giang, Ấn sơn…; nhưng khi thành phần này ñã chuyển ñổi thành danh từ riêng (ñịa danh) thì viết hoa, ví dụ: sông Bàu Giang, núi Dương Sơn… Viết hoa các thành phần cấu tạo ñịa danh vốn ban ñầu chỉ có tác dụng phân biệt, nhưng về sau ñã chuyển ñổi thành bộ phận của ñịa danh, ví dụ: ðại An ðông, Tịnh Ấn Tây, Thi Phổ Nhất,… Viết hoa tên cụ thể của các cơ quan, ñơn vị, mặc dù gốc từ là danh từ chung, ví dụ Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi, Trường Cao ñẳng Tài chính - Kế toán… VI. VỀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC ðƠN VỊ HUYỆN, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH Khi liệt kê tên hoặc trình bày nội dung về các huyện, thành phố trực thuộc tỉnh, ðịa chí Quảng Ngãi sắp xếp theo thứ tự: ñầu tiên là thành phố Quảng Ngãi (tỉnh lỵ), tiếp theo là các huyện ñồng bằng, rồi ñến các huyện miền núi (kể từ Bắc vào Nam), sau cùng là huyện ñảo Lý Sơn. VII. VỀ ẢNH TƯ LIỆU Tranh ảnh minh họa trong ðịa chí Quảng Ngãi ñược lấy từ các nguồn như cơ quan lưu trữ trung ương và ñịa phương, tài liệu nước ngoài, kể cả một số tư liệu cá nhân hoặc tập thể, tất cả ñều ñược ghi rõ xuất xứ. Cụ thể, nguồn ảnh tư liệu có thể chia thành hai nhóm: 1) Ảnh của các tác giả: Nguyễn Ngọc Trinh, ðăng Lâm, ðăng Vũ, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Hy, Lê Văn Sơn, Lý Văn Hiền, Cao Chư, Thanh Long, Huỳnh Thế, Hồng Khánh, Trần ðăng, ðặng Tùng, ðoàn Ngọc Khôi và các tác giả khác; 2) Ảnh tư liệu của các cơ quan, tổ chức: Thông tấn xã Việt Nam, Tạp chí Cẩm Thành, Bảo tàng Tổng hợp Quảng Ngãi, Bảo tàng Chăm ðà Nẵng, Trung tâm Văn hoá - Thông tin Quảng Ngãi, vv. Ngoài những vấn ñề ñã nêu, trong từng phần, từng chương nếu có biệt lệ thì có chú thích cụ thể ở ngay phía dưới trang sách ñể người ñọc tiện theo dõi. [...]... ñinh); 9) ði n phú (thu ru ng); 10 ) Sơn xuyên (núi sông) ; 11 ) C tích (di tích l ch s - văn hóa); 12 ) Quan t n (c a i, ñ n bi n); 13 ) Th t p (ch búa); 14 ) Tân lương (b n sông, c u ñ p); 15 ) ðê y n (ñê ñi u); 16 ) Lăng m (m m vua chúa); 17 ) T mi u (ñ n mi u); 18 ) T quán (chùa th Ph t, quán ð o giáo); 19 ) Nhân v t (ngư i có tên tu i trong l ch s ); 20) Li t n (ph n l ng danh); 21) Tiên thích (ñ o sĩ, tăng... VHv .17 72.2,3 (ñ i Lê); ð i Vi t s ký toàn thư A.3 .14 (ñ i Lê); Ph biên t p l c VHv .17 37. 1- 2 (ñ i Lê); ð i Nam nh t th ng chí A.69. 1- 1 2 (do Qu c S quán tri u Nguy n biên so n vào th i T ð c; T p 9 có chép v Qu ng Ngãi); ð i Nam nh t th ng chí A.853. 1- 8 (do Cao Xuân D c làm T ng tài, in năm 19 10; Quy n 6 có chép v Qu ng Ngãi); ð ng Khánh dư ñ a chí A.537. 1- 2 4 (do Qu c S quán tri u Nguy n biên so n; T p 16 ... c Chương I: "T nh Qu ng Ngãi n m duyên h i Nam Trung B , có t a ñ ñ a lý 14 °32´ - 15 °25´ vĩ B c, 10 8°06´ - 10 9°04´ kinh ðông; phía b c giáp t nh Qu ng Nam trên ranh gi i các huy n Bình Sơn, Trà B ng và Tây Trà; phía nam giáp t nh Bình ð nh trên ranh gi i các huy n ð c Ph , Ba Tơ; phía tây, tây b c giáp t nh Qu ng Nam và t nh Kon Tum trên ranh gi i các huy n Tây Trà, Trà B ng, Sơn Tây và Ba Tơ; phía... p tuy n A. 212 ; Danh văn tinh tuy n A .17 02; Danh phú h p tuy n A.2802. 1- 2 , vv Hi n nay thôn ðôn Thư, xã H u B ng, huy n Gia L c, t nh H i Dương còn có ñ n th Tr n Công Hi n Trương ðăng Qu (17 93 - 18 65): t Diên Phương, hi u ðoan Trai, bi t hi u Qu ng Khê, tư c Tuy Th nh Qu n công, ngư i xã M Khê, huy n Bình Sơn, t nh Ñòa chí Quaû ng Ngaõi Trang 16 Qu ng Ngãi, ñ u C nhân năm Gia Long 18 (18 19), làm Ph... N, DI N TÍCH T nh Qu ng Ngãi n m duyên h i Nam Trung B , có t a ñ ñ a lý 14 o32’ 15 o25’ vĩ B c, 10 8o06’ - 10 9o 04’ kinh ðông; phía b c giáp t nh Qu ng Nam trên ranh gi i các huy n Bình Sơn, Trà B ng và Tây Trà; phía nam giáp t nh Bình ð nh trên ranh gi i các huy n ð c Ph , Ba Tơ; phía tây, tây b c giáp t nh Qu ng Nam và t nh Kon Tum trên ranh gi i các huy n Tây Trà, Trà B ng, Sơn Tây và Ba Tơ; phía... i v i Trung Kỳ ñ n Cách m ng tháng Tám 19 45 Qu ng Ngãi dư i chính th Dân ch c ng hòa Vi t Nam (19 45 - 19 75) và C ng hòa xã h i ch nghĩa Vi t Nam (t 19 75 tr ñi), trong ñó có kho ng 20 năm do chính quy n Sài Gòn qu n lý (19 54 - 19 75) T t nhiên, cách phân ño n như trên ch dùng cho k t c u chung nh t; trong nh ng trư ng h p c th , vi c phân ño n có th linh ho t ít nhi u Ñòa chí Quaû ng Ngaõi Trang 19 V... ng Khê văn t p VHv .11 42; Trương Qu ng Khê tiên sinh thi t p A.777; S trình v n lý t p A.2769; Duy t Giáp Thìn khoa ñi n thí văn VHv.78; Phê bình cu n Di u Liên thi t p VHv.685; Nh t B n ki n văn ti u l c A .11 64 Ông còn tham gia ch trì ho c biên t p các b sách như ð i Nam li t truy n ti n biên VHv .13 20. 1- 4 ; ð i Nam th c l c chính biên A.2772. 1- 6 7; Hoàng Nguy n th c l c ti n biên VHv .14 0; Hoàng Nguy n... t c t cu i th k II ñ n năm 14 71 Th i kỳ này ch y u căn c vào các di v t - di tích kh o c và ch y u xét v phương di n văn hóa Qu ng Ngãi sau khi tr thành m t b ph n c a ð i Vi t (Vi t Nam sau này), t 14 71 cho ñ n năm 18 84 - t c ñ t Qu ng Ngãi n m dư i chính quy n phong ki n ð i Vi t dư i các tri u ñ i khác nhau trong th i kỳ ñ c l p Qu ng Ngãi dư i th i Pháp thu c (18 85 - 19 45), nói c th là t khi ách... Chi ñăng trên t p chí Nam phong năm 19 33; ð a dư t nh Qu ng Ngãi c a Nguy n ðóa và Nguy n ð t Nhơn, Hu - 19 39; ð a phương chí Qu ng Ngãi do chính quy n Sài Gòn so n th o vào năm 19 68, vv G n ñây, S Văn hóa - Thông tin Qu ng Ngãi l i cho ra m t b n ñ c cu n Qu ng Ngãi - ñ t nư c, con ngư i, văn hóa do Bùi H ng Nhân ch biên, Qu ng Ngãi - 20 01, cũng là m t tác ph m ñ a - văn hóa biên so n công phu Tuy nhiên,... i ñ a ñ (11 72) hi n ñã m t, chưa rõ tác gi ; An Nam chí lư c (13 39) c a Lê Tr c; ð a dư chí (14 35) c a Nguy n Trãi; Thiên h b n ñ (14 90) ñ i Lê Thánh Tông; Ki n khôn nh t lãm (cu i th k XVIII, ñ u th k XIX) c a Ph m ðình H , có chép c ñ a lý m t s nư c trong khu v c; Hoàng Vi t nh t th ng ñ a dư chí (18 06) c a Lê Quang ð nh; Thiên t i nhàn ñàm (18 10) c a ðàm Nghĩa Am; Hoàng Vi t ñ a dư chí (18 33) c . ruộng); 10 ) Sơn xuyên (núi sông) ; 11 ) Cổ tích (di tích lịch sử - văn hóa); 12 ) Quan tấn (cửa ải, ñồn biển); 13 ) Thị tập (chợ búa); 14 ) Tân lương (bến sông, cầu ñập); 15 ) ðê yển (ñê ñiều); 16 ) Lăng. Ngãi nằm ở duyên hải Nam Trung Bộ, có tọa ñộ ñịa lý 14 °32´ - 15 °25´ vĩ Bắc, 10 8°06´ - 10 9°04´ kinh ðông; phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam trên ranh giới các huyện Bình Sơn, Trà Bồng và Tây Trà; phía. Trãi trong bộ Ức Trai di tập VHv .17 72.2,3 (ñời Lê); ðại Việt sử ký toàn thư A.3. 1- 4 (ñời Lê); Phủ biên tạp lục VHv .17 37. 1- 2 (ñời Lê); ðại Nam nhất thống chí A.69. 1- 1 2 (do Quốc Sử quán triều Nguyễn

Ngày đăng: 11/07/2014, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cỏc ủặc trưng khớ ỏp của Quảng Ngói (từ năm 1931 ủến 2000) - Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 1 pdf
Bảng c ỏc ủặc trưng khớ ỏp của Quảng Ngói (từ năm 1931 ủến 2000) (Trang 117)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN