A HÌNH HƯỚNG VĨ TUYẾN

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 1 pdf (Trang 61 - 66)

Sự phân dịựịa hình theo phương vĩ tuyến chủ yếu ựược xác lập do sự phân dị của các cấu trúc tân kiến tạo, của thành phần ựá gốc và phần nào của ựiều kiện khắ hậu, thì phân dị theo hướng kinh tuyến của ựịa hình vùng Quảng Ngãi lại phản ánh cường ựộ chuyển ựộng tân kiến tạo và tắnh phân nhịp của chuyển ựộng, qua ựó mối tương tác giữa lục ựịa và biển ựã thể hiện vai trò thành tạo ựịa hình qua việc hình thành các bậc ựịa hình. Từ tây sang ựông, có thể quan sát thấy khá rõ nét 9 bậc ựịa hình chắnh tương ứng với từng mức cao như: 1.200 - 1.500m, 900 - 1.000m, 400 - 600m, 200 - 300m, 60 - 100m, 20 - 30m, 10 - 15m, 4 - 6m, 2 - 3m.

Từ kinh ựộ 108o30Ỗ về phắa tây của tỉnh thuộc các huyện Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng, hầu hết các khối núi ựều có ựỉnh cao nhất là 1.200 - 1.500m, phắa ựông của kinh ựộ này, hầu như không thấy các ựỉnh núi trên 1.000m nữạ Tương tự như vậy, phắa tây của kinh ựộ 108o45Ỗ hay có thể lấy từ phắa tây của thung lũng sông Vệ ở Minh Long và sông Ba Tơ là sự phổ biến của các núi với ựỉnh cao 800 - 1.000m, còn phắa ựông là các núi thấp với ựộ cao 400 - 600m, ở ựây cũng không còn gặp ựỉnh nào cao quá 800m. Các núi có ựỉnh cao 200 - 300m nằm ở rìa phắa ựông của ựịa hình núi, giáp ựồng bằng và dọc các thung lũng lớn.

Bậc ựịa hình ựồng bằng và ựồi của Quảng Ngãi có ranh giới khá rõ ràng với ựịa hình núi, chúng có dạng khá phẳng. Ở phắa bắc sông Trà Khúc, ranh giới này theo phương kinh tuyến nằm sát phắa ựông của mỏ graphit Hưng Nhượng. Phắa nam Trà Khúc, ranh giới giữa ựồng bằng và núi gần như là một ựường thẳng phương tây bắc - ựông nam từ An Mỹ Tây tới ựầm An Khê. Ranh giới trên rõ ràng ựược xác lập bởi sự tái tạo của quá trình ngoại sinh trên cấu trúc tân kiến tạo, mà ở ựây là các phá hủy ựứt gãỵ Bậc ựịa hình 60 - 100m chủ yếu gặp ở phắa bắc, tại ựây có thể thấy chúng phổ biến từ chân núi, ra sát bờ biển, ựộ cao giảm xuống 40 - 50m, các bậc thấp hơn chỉ tồn tại dạng xen giữa các bậc caọ Ở phắa nam, bậc 60 - 100m hạn chế hơn, song từ chân núi ra bờ biển, các bậc ựịa hình từ 30m trở xuống phân bố khá ựều ựặn, quy luật này chỉ bị xáo trộn bởi thung lũng sông thoải ở phần ựông Mộ đức nguyên là các lạch biển cổ tạo ựịa hình ựồng bằng phắa trong các cồn cát.

IỊ CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH VÀ BIẾN đỔI đỊA HÌNH

Quá trình hình thành và biến ựổi ựịa hình vùng Quảng Ngãi có thể thấy liên quan ựến rất nhiều yếu tố, song yếu tố ựịa chất và khắ hậu thể hiện rõ nét nhất. Vùng Quảng Ngãi nằm ven rìa ựông - ựông bắc của ựịa khối Kon Tum. Tham gia vào sự thành tạo ựịa hình chủ yếu là các thành tạo ựá biến chất cao tuổi PR, các ựá này ựã mất tắnh biến dạng dẻo trong các chuyển ựộng tạo núi hiện ựạị Chúng thể hiện trên ựịa hình chủ yếu với vai trò thụựộng. Các nghiên cứu ựịa chất vỏ phong hóa vùng Quảng Ngãi cho thấy các ựá biến chất có thành phần giàu amphibon, plagiocla, biotit, felspat trong ựiều kiện khắ hậu nhiệt ựới ựã bị phong hóa cho lớp vỏ giàu sét laterit. Vai trò quan trọng nhất cho việc thành tạo ựịa hình ở ựây là chuyển ựộng khối tảng của các khối móng ựược giới hạn bởi các ựứt gãy có quy mô khác nhaụ Biên ựộ của chuyển ựộng khối tảng không có sự thay ựổi lớn theo chiều từ bắc xuống nam, song ựược thể hiện khá rõ theo chiều từ lục ựịa ra biển

đông. Cùng với cường ựộ chuyển ựộng, tắnh phân nhịp (chu kỳ) của chuyển ựộng tân kiến tạo ựã tạo ựiều kiện cho các quá trình ngoại sinh chạm trổ, tạo nên những nét ựa dạng của ựịa hình Quảng Ngãị đó là những bề mặt ựịa hình nằm ngang ựược hình thành vào thời kỳ yên tĩnh tương ựối của chuyển ựộng và các bề mặt sườn dốc liên quan với những thời kỳ tắch cực hóa của chuyển ựộng. Cũng trong thời kỳ này, các ựứt gãy sâu hoạt ựộng mạnh, kéo theo sự phun trào của bazan phủ trên những bề mặt san bằng vừa ựược hình thành ở giai ựoạn trước. đây cũng chắnh là một ựặc trưng cơ bản trong lịch sử hình thành ựịa hình của ựịa khối Kon Tum. Hoạt ựộng của các ựới ựứt gãy trong giai ựoạn tạo núi cũng luôn ựồng thời với sự dập vỡựá gốc, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các quá trình phong hóa hóa học và các quá trình vận chuyển vật chất bởi ngoại lực. Các thung lũng sông Trà Bồng, Trà Khúc, sông Rinh, sông Rhẹ.. ựã ựược hình thành theo cơ chế như trên. Các thung lũng có chiều rộng từ vài trăm mét ựến vài kilômét với ựịa hình ựồng bằng hoặc ựồi gò thực sự là những ranh giới cho những khối núi tảng ựược nâng lên những cự ly khác nhaụ Cũng dọc theo ựứt gãy và khe nứt này, với lượng mưa trung bình toàn tỉnh lớn, lại tập trung theo mùa, ựã thúc ựẩy sự phát triển các sườn xâm thực dốc trên 30o.

Dải ựồng bằng ven biển Quảng Ngãi cũng có móng ựược nâng tương ựốị Cũng như những vùng khác của miền Trung, ựồng bằng ven biển chỉ ựược mở rộng ở những khu vực có những hệ thống ựứt gãy có hướng từ lục ựịa ra phắa biển. đồng bằng Bình Sơn - Quảng Ngãi ựược mở rộng có liên quan chặt chẽ với các ựứt gãy Trà Bồng, Trà Khúc. Các ựứt gãy phương tây bắc - ựông nam và kinh tuyến lại thường góp phần hình thành các ựường bờ biển cổ, nay là những ựồng bằng bằng phẳng với những ựầm hồ còn sót, chúng phân bố song song ở phắa ựông Quốc lộ 1A từ sông Vệ ựến Sa Huỳnh. Ngay trên dải ựồng bằng này, tắnh chất khối tảng của móng cũng ựược thể hiện khá rõ. Vai trò của biển ở ựây chủ yếu là hoạt ựộng mài mòn và tắch tụ vật liệu hạt thô.

IIỊ CÁC KIỂU đỊA HÌNH

Trên cơ sở phân tắch về bản ựồ ựịa hình, ảnh viễn thám, ựộ cao ựịa hình, ựặc ựiểm hình thái bề mặt, thành phần thạch học và nguồn gốc tạo thành, có thể phân ựịa hình Quảng Ngãi ra làm 2 kiểu ựịa hình và 5 phụ kiểu ựịa hình.

1. KIỂU đỊA HÌNH NÚI XÂM THỰC, BÓC MÒN

Kiểu ựịa hình này chiếm khoảng 3/4 diện tắch tự nhiên toàn tỉnh, bao gồm các huyện miền núi: Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Hà, Sơn Tây, Minh Long, Ba Tơ. Ngoài ra, còn một số dãy núi, ựồi núi sót thấp nằm rải rác ở hầu hết các huyện ựồng bằng. đá gốc tạo nên kiểu ựịa hình này gồm các thành tạo ựá biến chất, magma và phun trào bazan, thường có ựộ cao từ 50 - 1.500m. Kiểu ựịa hình xâm thực, bóc mòn ựược chia thành 3 phụ kiểu ựịa hình.

Phụ kiểu này có diện tắch rộng lớn, phân bố ở các huyện miền núi như Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Hà, Sơn Tây, Minh Long, Ba Tơ, bao gồm những khối núi, dãy núi cao nhất vùng Quảng Ngãị Chúng bị chia cắt bởi các hệ thống sông suối phát triển theo các hệ thống ựứt gãy kiến tạo, tạo nên các dãy núi cao kéo dài dạng tuyến, sườn dốc 30 - 40o, bị xói mòn rửa trôi mạnh, vỏ phong hóa mỏng, nhiều nơi trơ ựá gốc, vách dốc ựứng. Các bề mặt san bằng ựể lại cũng khá nhiều và ựa dạng, nhưng có ựiểm chung là nghiêng thoải về phắa ựông.

1.2. PHỤ KIỂU đỊA HÌNH đỒI NÚI XÂM THỰC, BÓC MÒN đỘ CAO

200 - 500 MÉT

Phụ kiểu này chiếm diện tắch hẹp, bao gồm các ựỉnh núi phân bố dọc hai bờ các sông: sông Rhe, Nước Ong, Trà Khúc, sông Vệ và sông Trà Bồng. Dạng ựịa hình này có ựặc ựiểm ựỉnh tròn, sườn tương ựối thoải, ựộ dốc ựịa hình nhỏ hơn 30o, chiều dày vỏ phong hóa lớn, có chỗ tới 7 - 10m. đặc biệt dạng ựịa hình này phát triển nhiều hệ thống sông suối có hình dạng, kắch thước và hướng dòng chảy khác nhau, các hệ thống này chủ yếu phát triển theo các hệ thống ựứt gãy, ựã tạo nên ựịa hình có dạng chữ V rất ựặc trưng, các khe rãnh phát triển mạnh ở những nơi sườn núi có dạng thung lũng thu nước (bồn thu nước). Một vài ựồi núi ở gần Quốc lộ 1A thuộc ựịa phận các huyện Mộ đức, Sơn Tịnh và Bình Sơn có vỏ phong hóa mỏng 1 - 2m, có chỗ lộ ựá gốc ngay bề mặt ựịa hình.

1.3. PHỤ KIỂU đỊA HÌNH đỒI NÚI XÂM THỰC, BÓC MÒN đỘ CAO

DƯỚI 200 MÉT

Phụ kiểu này có diện tắch nhỏ nhất trong vùng, thường là các ựồi, dải núi ựộc lập trên ựịa hình ựồng bằng tắch tụ như các núi Thiên Ấn, Thiên Bút, Long đầụ.. ựược cấu tạo bởi các ựá biến chất, magma và phun trào bazan. Dạng ựịa hình này có ựộ dốc vừa phải, ắt bị chia cắt bởi các hệ thống suối rãnh; vỏ phong hóa dày, chủ yếu là vỏ phong hóa laterit (ựá tổ ong).

2. KIỂU đỊA HÌNH đỒNG BẰNG TÍCH TỤđỘ CAO DƯỚI 50 MÉT

Kiểu ựịa hình ựồng bằng tắch tụ phân bố trong phạm vi các huyện ựồng bằng từ bắc ựến nam tỉnh và ựược phân ra 2 phụ kiểu ựịa hình.

2.1. PHỤ KIỂU đỊA HÌNH đỒNG BẰNG TÍCH TỤ đỘ CAO 25 MÉT

đẾN DƯỚI 50 MÉT

Phụ kiểu này phân bố thành các dải hẹp, kéo dài không liên tục ở phần thượng lưu của các con sông lớn như sông Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ và các khu vực tiếp giáp với chân sườn núi phắa tây, tây nam, tây bắc ựồng bằng tắch tụ. đặc ựiểm bề mặt ựịa hình tương ựối bằng phẳng, nghiêng thoải từ chân núi về phắa dòng sông và hướng ựồng bằng về phắa biển. Cấu tạo bởi cát, sạn, cuội, bột, bột sét nguồn gốc Proluvi, Deluvị

2.2. PHỤ KIỂU đỊA HÌNH đỒNG BẰNG TÍCH TỤ đỘ CAO DƯỚI 25 MÉT MÉT

Phụ kiểu này chiếm diện tắch lớn nhất trong kiểu ựịa hình ựồng bằng tắch tụ, bao gồm các huyện ựồng bằng. Bề mặt ựịa hình tương ựối bằng phẳng, hơi nghiêng về phắa biển. Cấu tạo nên dạng ựịa hình này là các thành tạo trầm tắch bở rời tuổi đệ tứ gồm cuội, sạn, cát, bột sét, sét và vật liệu hữu cơ. đây là vùng ựất ở, sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản chắnh của Quảng Ngãị Mặt khác, các khu công nghiệp ựịa phương (Quảng Phú, Tịnh Phong) và Khu Kinh tế Dung Quất ựang ựược xây dựng trên phụ kiểu ựịa hình ựồng bằng tắch tụ nàỵ

IV. CÁC KHU VỰC đỊA HÌNH

Giống như các tỉnh miền Trung khác, ựịa hình Quảng Ngãi nhìn chung có dạng ựẳng thước và ựược chia thành 4 vùng rõ rệt: vùng rừng núi, vùng trung du, vùng ựồng bằng và vùng bãi cát ven biển.

1. VÙNG RỪNG NÚI

Tiếp giáp phắa ựông Trường Sơn, bao gồm chủ yếu ở các huyện miền núi Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Hà, Sơn Tây, Minh Long, Ba Tơ, tức cả 6 huyện miền núi trong tỉnh.

Quảng Ngãi là một trong những tỉnh có nhiều rừng núi cao trùng ựiệp. Vùng rừng núi có diện tắch 391.192ha, chiếm 2/3 diện tắch ựất ựai trong tỉnh. Núi rừng tạo thành hình vòng cung, hai ựầu nhô ra sát biển, ôm chặt lấy ựồng bằng. Ở phắa tây bắc và tây nam sông Trà Khúc, các khối núi ựều có bề mặt ựỉnh cao từ 1.000 - 1.500m, như núi Cà đam cao 1.413m, núi đá Vách cao 1.115m, núi U Bò cao 1.100m, núi Cao Muôn cao 1.085m. Ở vùng thấp hơn núi thường có ựộ cao 400 - 600m, còn ở vùng giáp ựồng bằng, núi chỉ cao 200 - 300m.

Bên cạnh vùng núi rừng kể trên, các huyện ựồng bằng nơi nào cũng có núi cao thấp khác nhaụ Huyện Bình Sơn có núi đồng Tranh, núi đá Bạc, núi Cà Ty, núi Phổ Tinh, núi Khỉ, núi Thình Thình. Ở Sơn Tịnh có núi Tròn, núi Nhạn, núi Sứa, núi Thiên Ấn, núi đầu Voị.. thành phố Quảng Ngãi có núi Ông, núi Thiên Bút. Huyện Tư Nghĩa có núi An đại, núi đá Chẻ, núi La Hà, núi Phú Thọ. Huyện Nghĩa Hành có núi đình Cương, núi đầu Tượng. Huyện Mộ đức có núi Vân Bân, núi Ông đọ, núi Vom, núi đất. Huyện đức Phổ có núi Dâu, núi Giàng, núi Xương Rồng, vv.

Cấu thành nên khu vực ựịa hình này là các thành tạo ựá biến chất, magma, phun trào có thành phần thạch học và tuổi khác nhau; ựịa hình sườn dốc ựến rất dốc, phân cắt mạnh và có lớp phủ thực vật khá ựa dạng.

Vùng rừng núi Quảng Ngãi là một ựịa bàn chiến lược quan trọng về quân sự, là căn cứ ựịa cách mạng gắn liền với lịch sử chống áp bức giai cấp và chống ngoại xâm của nhân dân Quảng Ngãị

Núi rừng Quảng Ngãi là kho tài nguyên phong phú về lâm thổ sản với nhiều loại gỗ quý như: lim, giổi, sao cát, vênh vênh, chò, trắc, huỳnh ựàng, kiền kiền, gõ. Ngoài gỗ, rừng Quảng Ngãi còn có nhiều loại cây thuốc như sa nhân, hà thủ ô, thiên niên kiện, ngũ gia bì, sâm; các loại cây có sợi, cây có dầu, trầm hương, cây lấy nhựa và các loại cây lấy nấm. Cây quế là ựặc sản nổi tiếng với diện tắch rộng, sản lượng lớn. Ở núi Lớn (Mộ đức) còn có cây dầu rái cho một loại dầu khá tốt ựể trám thuyền và pha chế các loại sơn, mực in.

Núi rừng Quảng Ngãi còn là nơi sinh sống của nhiều loại thú quý, hàng trăm loài chim quý và là nơi chứa ựựng nguồn tài nguyên khoáng sản.

Mặt khác, vùng rừng núi Quảng Ngãi còn có những ựiểm du lịch và nghỉ mát như núi Thiên Ấn, suối Mơ, núi Thình Thình, núi Hố Chình, núi Phú Thọ... hàng năm thu hút nhiều khách ựến vãn cảnh. Núi Cà đam có khắ hậu ôn ựới gần giống Sa Pa, đà Lạt, nếu ựược khai thác sẽ là nơi nghỉ mát rất tốt.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 1 pdf (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)