V. NÚI, SÔNG, HỒ, ðẢ O
VỊ BIỂN, BỜ BIỂN, CỬA BIỂN
Phắa ựông của Quảng Ngãi tiếp giáp với biển đông, có bờ biển tương ựối dài và có nhiều cửa biển.
1. BIỂN
Biển Quảng Ngãi có thềm lục ựịa tương ựối hẹp, vùng biển ven bờ nằm bên vùng nước sâu của trũng biển đông, do ựó sóng có ựiều kiện phát triển mạnh. Hơn nữa, vùng biển Quảng Ngãi còn chịu ảnh hưởng mạnh của các hướng gió mùa và các hiện tượng nhiễu ựộng thời tiết cực ựoan như bão, áp thấp nhiệt ựới, hoạt ựộng của dải hội tụ nhiệt ựới, giông lốc nên chế ựộ sóng ngoài khơi mùa mưa từ tháng 10 năm trước ựến tháng 3 năm sau, hướng sóng chắnh là ựông bắc, sau ựó ựến hướng bắc. Mùa nắng từ tháng 4 ựến tháng 9, hướng sóng chắnh là tây nam. Trong thời kỳ các mùa chuyển tiếp, xuất hiện hướng sóng ựông, ựông nam. Ngoài sóng gió, do vùng biển Quảng Ngãi rất sâu, nên còn chịu ảnh hưởng mạnh của loại sóng lừng sau những ựợt gió mạnh ngừng thổị
Vùng biển ven bờ của Quảng Ngãi chịu ảnh hưởng của hiện tượng sóng khúc xạ do ma sát ựáy, nên khi sóng vận ựộng từ ngoài khơi vào ựới ven bờ hướng sóng thay ựổi lệch dần có xu hướng vuông góc với ựường bờ. Các hướng sóng chắnh ven bờ trong mùa ựông là ựông bắc và ựông - ựông bắc. Ngược lại, hướng sóng chắnh mùa hè là ựông nam và ựông - ựông nam. Cường ựộ sóng hoạt ựộng trong mùa ựông mạnh hơn rất nhiều so với mùa hè.
Chế ựộ thủy triều ven biển Quảng Ngãi, từ bắc vào nam, thay ựổi tương ựối phức tạp. đây là vùng ảnh hưởng chủ yếu của loại triều hỗn hợp, giữa nhật triều không ựều và bán nhật triều không ựềụ Biên ựộ thủy triều thấp, trung bình khoảng 97 - 122cm, trong ựó biên ựộ của thủy triều ven biển phắa nam có phần trội hơn thủy triều khu vực phắa bắc.
Vùng biển Quảng Ngãi có nhiều loại hải sản như cá chuồn, cá ngừ, cá thu, cá nục, cá trắch, cá cơm, mực, tôm hùm, cua, hải sâm, rau câụ..
2. BỜ BIỂN
Bờ biển Quảng Ngãi nằm cạnh ựứt gãy kiến tạo lớn dọc trục kinh tuyến 109o, nên phần lớn ựường bờ biển của tỉnh có phương á kinh tuyến theo trục bắc tây bắc - nam ựông nam (ngoại trừ khu vực bờ biển vùng Dung Quất - cửa Sa Cần ở phắa bắc có hướng gần trùng trục tây - ựông). Quảng Ngãi có ựường bờ biển dài khoảng 130km, thuộc các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ đức và đức Phổ. Bờ biển ở ựây bị chia cắt bởi các cửa sông và ựầm phá ven biển, có thể chia thành 3
ựoạn: 1) đoạn 1 từ mũi Nam Trâm (thường gọi là mũi Nam Châm) ựến mũi Ba Làng An (còn gọi là Ba Tân Gâng); 2) đoạn 2 từ mũi Ba Làng An ựến mũi Sa Huỳnh; 3) đoạn 3 từ mũi Sa Huỳnh ựến mũi Kim Bồng.
đoạn 1 và ựoạn 3 của bờ biển Quảng Ngãi lồi lõm, gấp khúc, ựược cấu tạo bởi nền ựá gốc phun trào bazan, biến chất và magma xâm nhập nên có nhiều mũi ựá cng nh ra bin, bờ dốc có nhiều ghềnh ựá ngầm chia cắt bờ thành những vũng, vịnh lớn nhỏ như Dung Quất (Vũng Quýt), Vũng Tàu, vũng An VĩnhẦ
đoạn 2 tương ựối bằng phẳng và hướng thẳng dần về phắa nam, ựược tạo nên chủ yếu từ trầm tắch biển bở rời tuổi Holocen muộn (QIV) với thành phần chủ yếu là cát sạn thạch anh, bờ thoải hình thành nên dải cát kéo dài và rộng hình lưỡi liềm. Nhiều nơi tạo nên bãi tắm ựẹp như Mỹ Khê, đức Minh, đức Phong, Sa Huỳnh... có thể khai thác dịch vụ du lịch tốt.
3. CỬA BIỂN
Trên bờ biển Quảng Ngãi có các cửa biển như sau:
Cửa Sa Cần
Cửa Sa Cần còn có tên gọi là Thái Cần, Thế Cần, Sơn Trà, nằm về phắa ựông bắc huyện Bình Sơn, là cửa sông Trà Bồng ựổ ra biển thuộc thôn Hải Ninh (xã Bình Thạnh) và Sơn Trà (xã Bình đông). Trước cửa Sa Cần có một ựảo nhỏ án ngữ là hòn Ông; phắa ựông bắc có các ựảo và doi cát như núi Co Co (gọi là Cổ Ngựa), có mũi Túi - mũi đất che chắn các hướng sóng ựông và ựông bắc, nên cửa Sa Cần hầu như ắt bị xói lở, bồi lấp. Vì vậy, cửa Sa Cần tương ựối khuất sóng gió, là nơi neo ựậu rất tốt cho tàu thuyền. Mặt khác, phắa ựông nam có vũng Dung Quất ựược xây dựng làm cảng biển nước sâụ Tàu trọng tải hàng chục ngàn tấn có thể cập bến, ra vào dễ dàng. Cửa biển này nằm trong ựịa phận Khu Kinh tế Dung Quất, có nhà máy lọc dầu ựầu tiên của Việt Nam ựang ựược xây dựng.
Cửa Sa Kỳ
Nằm ở phắa ựông nam huyện Bình Sơn và phắa ựông - ựông bắc huyện Sơn Tịnh, giữa hai xã Bình Châu và Tịnh Kỳ, là nơi hợp lưu của hai con sông Châu Me, Chợ Mới ựổ về. Cửa biển này có lạch ngầm dài hơn 1km, hai bên ựá ngầm san hô. Các tàu có trọng tải nhỏ có thể ra vào thuận lợị Tuy nhiên, hàng năm cửa biển ở ựây ựều bị bồi lấp bởi ựất cát từ sông ựưa ra, nên năm nào cũng phải nạo vét ựể khơi thông luồng lạch.
Cửa Cổ Luỹ
Cửa Cổ Lũy còn có tên gọi là cửa đại, nằm giữa các xã Nghĩa Phú, Nghĩa An của huyện Tư Nghĩa và xã Tịnh Khê của huyện Sơn Tịnh, nơi hai con sông lớn Trà Khúc và sông Vệ ựổ về. Cửa biển hẹp nhưng có vũng sâu, tàu 50 - 70 tấn có thể ra
vào ựược. Từ thời phong kiến ựến thời Pháp thuộc, nơi ựây là cửa biển chắnh của tỉnh Quảng Ngãị Ngày nay, cửa biển bị bồi lấp nhiều và không thắch hợp với tàu trọng tải lớn, nên về mùa khô tàu thuyền ra vào gặp khó khăn.
Cửa Lở
Nằm giữa xã Nghĩa An (huyện Tư Nghĩa) và xã đức Lợi (huyện Mộ đức), là nơi cửa sông Vệ ựổ ra biển. Cửa biển này hẹp và cạn, hàng năm bị bồi lấp mạnh, tàu thuyền ra vào không ựược thuận lợị đặc biệt, về mùa khô phải lợi dụng lúc thủy triều lên tàu thuyền mới ra vào ựược.
Cửa Mỹ Á
Nằm giữa ựịa phận các xã Phổ Quang, Phổ Minh và Phổ Vinh thuộc huyện đức Phổ, nơi sông Trà Câu ựổ ra biển. Cửa Mỹ Á là nơi ghe thuyền ra vào tránh bão, trao ựổi hàng hóa và dịch vụ nghề cá. Cửa biển hẹp, ựịa hình lòng dẫn cửa sông biến ựộng phức tạp, có nhiều khối ựá ngầm chặn luồng và thường xuyên bị bồi lấp gây khó khăn cho ghe thuyền ra vào vùng cửa sông.
Cửa Sa Huỳnh
Nằm ở phắa ựông nam huyện đức Phổ, là nơi thông ra biển của ựầm Nước Mặn. Luồng tàu thuyền vào cửa Sa Huỳnh có hướng ựi dắch dắc qua một cửa biển hẹp, ựịa hình ựáy luồng dẫn biến ựộng thay ựổi vềựộ sâụ Vì vậy các ghe, tàu có trọng tải lớn sẽ gặp khó khăn khi ựi vào ựầm Nước Mặn trong thời gian nước triều thấp. Cửa Sa Huỳnh là cảng dịch vụ nghề cá quan trọng của tỉnh nói chung và của huyện đức Phổ nói riêng. Hàng năm có số lượng lớn ghe tàu ra vào, vì vậy ựang ựược tỉnh ựầu tư nâng cấp, mở rộng.
Các cửa biển ở Quảng Ngãi có vai trò quan trọng trong giao thông ựường thủy của tỉnh, nhất là thời xưa, và là nơi ra vào, neo ựậu cho tàu thuyền của ngư dân. Tuy nhiên, do biến ựộng của tự nhiên và sự khai thác của con người nên hầu hết các cửa biển ựều bị bồi lấp, thu hẹp, gây khó khăn cho tàu thuyền ra vào, hàng năm nhà nước và nhân dân phải bỏ nhiều tiền của và công sức ựể khơi thông dòng chảy, nạo vét luồng lạch.