V. NÚI, SÔNG, HỒ, ðẢ O
1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO
Lịch sử phát triển kiến tạo vùng Quảng Ngãi gắn liền với lịch sử phát triển kiến tạo của ựới Kon Tum(3). Kết quả nghiên cứu ựịa chất khu vực cho thấy vùng Quảng Ngãi có 8 giai ựoạn phát triển kiến tạọ Mỗi giai ựoạn phát triển tương ứng với bối cảnh kiến tạo nhất ựịnh và di chỉựể lại cũng khác nhaụ
1.1. GIAI đOẠN ARKEI - PROTEROZOI SỚM(4)
Giai ựoạn Arkei - Proterozoi sớm là thời kỳ không rõ bối cảnh kiến tạọ Các ựá ở ựây bị biến chất rất cao (siêu biến chất), tướng granulit. Di chỉ ựể lại vùng Quảng Ngãi là các ựá biến chất hệ tầng Kan Nack, phân bố khá rộng ở khu vực Ba Tơ (từ ựứt gãy Ba Tơ - Giá Vực trở về phắa Nam tỉnh, theo phương cấu trúc chung đông Bắc - Tây Nam).
1.2. GIAI đOẠN PROTEROZOI SỚM(5)
Là giai ựoạn phát triển kiến tạo sớm nhất vùng. Ở ựây tồn tại chế ựộ biển ựại dương, sau ựó xuất hiện ựới hút chìm, hình thành cung ựảọ Di chỉ ựể lại vùng Quảng Ngãi là các ựá thuộc thành hệ lục nguyên - phun trào, lục nguyên hệ tầng Sơn Kỳ và hệ tầng Ba điền. Sau ựó là quá trình va mảng mà di chỉ ựể lại là các thể xâm nhập thành phần axit phức hệ Tà Mạ
1.3. GIAI đOẠN PROTEROZOI GIỮA - MUỘN(6)
Vào giai ựoạn Proterozoi giữa - muộn, trên lục ựịa Kon Tum nói chung và móng kết tinh Proterozoi dưới vùng Quảng Ngãi nói riêng diễn ra các hoạt ựộng tách giãn tạo rift(7) nội lục ựịa, di chỉ ựể lại vùng Quảng Ngãi là các thành tạo gabroamphibolit phức hệ Phù Mỹ. Sau ựó vùng nằm trong chế ựộ rìa lục ựịa thụ
CHƯƠNG
ựộng ựược ựặc trưng bằng các trầm tắch cao nhôm, giàu vật chất hữu cơ, tạo các tổ hợp thạch kiến tạo Proterozoi giữa - muộn hệ tầng Tiên An.
1.4. GIAI đOẠN PROTEROZOI MUỘN - PALEOZOI SỚM (8)
đến giai ựoạn Proterozoi muộn - Paleozoi sớm, do có sự tiêu thụ của vỏ ựại dương về phắa ựông và ựông nam dưới lục ựịa Kon Tum mà xuất hiện cung ựảọ Trong các bồn trũng kiểu bồn sau cung, xuất hiện hàng loạt các trầm tắch phun trào bazan trung tắnh - dacit và trầm tắch lục nguyên giàu vật chất sét, silic; ở Quảng Ngãi có hệ tầng Sơn Thành, Nước Laỵ Sau ựó vào cuối Proterozoi muộn - Cambri sớm xảy ra quá trình va mảng. Di chỉ ựể lại vùng Quảng Ngãi là các thể granitoid của phức hệ Chu Lai, Bình Khương. Quá trình granit hóa Chu Lai là dấu mốc cuối cùng của quá trình cố kết hóa vỏ lục ựịa tạo móng kết tinh trong Proterozoi muộn - Paleozoi sớm của ựới Kon Tum nói chung và vùng Quảng Ngãi nói riêng.
1.5. GIAI đOẠN PALEOZOI SỚM - GIỮA(9)
Vào giai ựoạn Paleozoi sớm - giữa, rìa tây và tây nam của ựới Kon Tum ở chế ựộ rìa lục ựịa tắch cực do hoạt ựộng hút chìm của vỏ ựại dương về phắa ựông bắc dưới lục ựịa Kon Tum. Di chỉ ựể lại vùng Quảng Ngãi là các ựá granitoid của phức hệ Trà Bồng. Kết thúc quá trình hút chìm là quá trình va mảng vào Devon. Di chỉ ựể lại là granitoid phức hệđại Lộc ở phắa bắc Quảng Ngãị
1.6. GIAI đOẠN PALEOZOI MUỘN - MESOZOI SỚM (10)
đến giai ựoạn Paleozoi muộn - Mesozoi sớm, giữa ựới đà Lạt và ựới Kon Tum tồn tại một bồn biển ngăn cách, rìa bắc của ựới đà Lạt ở chế ựộ rìa lục ựịa thụ ựộng, rìa tây nam của ựới Kon Tum ở chế ựộ rìa lục ựịa tắch cực, di chỉ ựể lại vùng Quảng Ngãi là các thành tạo granit phức hệ Bến Giằng, Quế Sơn. Kết thúc quá trình hút chìm là quá trình va mảng vào Trias sớm. Cuối Trias sớm, chuyển ựộng kiến tạo tạo núi va mảng chấm dứt, di chỉ ựể lại trong vùng có các thành tạo granitoid phức hệ Hải Vân và Chà Val.
1.7. GIAI đOẠN MESOZOI MUỘN (11)
Vào giai ựoạn Mesozoi muộn, ựới Kon Tum và đà Lạt ựã ựược khép nối trở thành một lục ựịa thống nhất. Phắa ựông nam của lục ựịa Kon Tum - đà Lạt hình thành một ựới hút chìm kéo dài theo phương ựông bắc - tây nam và cắm về phắa tây bắc. Lục ựịa Kon Tum - đà Lạt rơi vào chếựộ rìa lục ựịa tắch cực. Kết thúc giai ựoạn hút chìm là quá trình va mảng. Di chỉ ựể lại vùng Quảng Ngãi là các thành tạo granitoid của phức hệ Bà Nà và các trầm tắch vụn thô lục ựịa hệ tầng Bình Sơn.
1.8. GIAI đOẠN KAINOZOI (12)
đây là giai ựoạn phát triển kiến tạo trẻ nhất vùng Quảng Ngãị đầu tiên xảy ra quá trình tách giãn mạnh mẽ theo phương tây bắc - ựông nam tạo nên vỏ ựại dương
mới biển đông, ựồng thời lục ựịa Kon Tum - đà Lạt cùng với biển đông trượt dần về phắa ựông. Trường ứng suất kiến tạo này ựã làm xuất hiện hàng loạt ựứt gãy thuận tây bắc - ựông nam, ựông bắc - tây nam, kinh tuyến và vĩ tuyến với kiểu trượt bằng tạo nên cấu trúc sụt lún dạng bậc, thấp dần về phắa ựông bắc và ựông nam. Di chỉ ựể lại ở vùng Quảng Ngãi là các dyke có thành phần bazơ phát triển theo nhiều phương khác nhau, các thành tạo trầm tắch lục nguyên gắn kết yếu xuất hiện trong các cấu trúc sụt của vùng và các ựá bazan toleit ựược phun lên qua các vị trắ xung yếu của vỏ lục ựịạ Trong Pliocen - đệ tứ (N2-Q)(13) khu vực vẫn tiếp tục chịu ảnh hưởng của các hoạt ựộng kiến tạo kể trên, chắnh các hoạt ựộng này cùng với sự nâng hạ theo chu kỳ của mực nước biển (mang tắnh toàn cầu) ựã dẫn ựến sự hình thành các trầm tắch bở rời ựa nguồn gốc và thành phần trong các cấu trúc sụt hạở vùng ựồng bằng Quảng Ngãị