VÙNG BÃI CÁT VEN BIỂN

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 1 pdf (Trang 67)

Có diện hẹp với diện tắch khoảng 2.446,8hạ đất vùng này thắch hợp với các loại cây khoai lang, mì, dừa, rừng phi lao có tác dụng làm ựai phòng hộ chống cát bay, cát nhảy bồi lấn. địa hình vùng bãi cát ven biển Quảng Ngãi có ựặc ựiểm chung giống như các khu vực khác ở miền Trung là sự hiện diện của các dải cát cao song song với ựường bờ giữ vai trò như những ựê cát chắn sóng tự nhiên, bảo vệ phần ựất phắa sau các cồn cát. Ngoài ra, vùng cát ven biển Quảng Ngãi còn có kiểu ựịa hình thấp rất ựặc trưng, ựó là dạng ựầm lầy cửa sông bị bồi lấp (liman) và các ựầm phá ven biển (lagoon). Bề mặt ựịa hình nhiều nơi bằng phẳng, trải trên diện rộng (đức Phổ, Mộđức, bắc Bình Sơn) là những nơi có bãi cát ựiển hình nhất.

Cấu tạo nên vùng bãi cát ven biển là các thành tạo trầm tắch bở rời đệ tứ gồm cát, cát bột, cát bột sét nguồn gốc biển, biển - ựầm lầỵ đây là vùng ựất có tiềm năng lớn ựể nuôi trồng thủy sản, ựặc biệt là nuôi tôm trên cát cho lợi ắch kinh tế cao và là nơi tiếp giáp với ựường bờ biển, các cửa biển thuận lợi cho khai thác hải sản và giao thông ựường thủỵ

Nhân dân ven biển Bình Sơn có câu ca: "Bàu Tròn có bãi cát dài" ựể chỉ vùng ựất ở ựây nguyên trước kia là dãy núi chạy từ thôn Hòa Vân (xã Tam Nghĩa - Tam Kỳ) xuống cửa Sơn Trà. Phắa trong núi là một ựồng ruộng rộng 2.000 mẫu (khoảng 1.000ha), ựất tốt, tục gọi là "thượng tổ ong", "hạ tổ ong". đồng lúa tốt tươi, dân làm ăn khấm khá, nuôi từ 20 ựến 30 con trâu bò, 20 con ngựạ Trong Phủ biên tạp lục, Lê Quý đôn gọi ựó là tiểu đồng Naị Sau ựó do nhân dân phá núi làm rẫy, không giữ ựược rừng phòng hộ, nên ựến năm 1865 - 1866 có một cơn bão cát lớn thổi cát biển vào lấp hết 2.000 mẫu ruộng, biến vùng này thành bãi cát dày 70cm, gọi là "Khe Hai".

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 1 pdf (Trang 67)