V. NÚI, SÔNG, HỒ, ðẢ O
5. ðỨ T GÃY
4.2. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Các nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng vùng Quảng Ngãi ựược ựánh giá khá phong phú, ựã phát hiện các mỏ sét gạch ngói, puzơlan, ựá vôi và ựá vôi san hô.
Sét gạch ngói
Sét gạch ngói phân bố rộng ở ựồng bằng Quảng Ngãi, là ựối tượng ựang ựược khai thác với quy mô ngày càng lớn ựể sản xuất gạch ngói chủ yếu theo hướng công nghiệp, với các nhà máy có công suất 15 - 25 triệu viên/năm. Sét có mặt chủ yếu trong các ựịa tầng.
Sét trong trầm tắch sông tuổi Pleistocen muộn: Vùng Quảng Ngãi phân bố rộng ở nhiều nơi dưới dạng những thể nhỏ tách biệt, trong ựó ựáng chú ý hơn cả là dải ven sông Vệ dài 8km, rộng 1 - 2km và dải tây huyện lỵ Nghĩa Hành dài 4km, rộng 0,5 - 1,5km. Diện tắch 2 dải khoảng 16km2, bề dày trung bình 4m. Tài nguyên dự báo tiềm năng khoảng 64 triệu mét khốị Thuộc loại hình sét có nguồn gốc này hiện tại có 2 mỏ là Hành Dũng và Hành Thiện. Tổng tài nguyên dự báo khoảng 8,27 triệu tấn.
Sét trong thành tạo biển - vũng vịnh tuổi Pleistocen muộn hệ tầng Phong Niên: Sét loại hình này trong tỉnh Quảng Ngãi phân bố khá rộng. Trong ựó ựáng chú ý nhất là 2 khu Phong Niên và ựông núi Cốị Khu Phong Niên sét phân bố dạng ựẳng thước 10 x 10km, diện tắch khoảng 100km2, bề dày trung bình 3,5m. Trữ lượng sét tiềm năng khoảng 240 triệu mét khốị Khu ựông núi Cối sét phân bố dạng lưỡi liềm dài 20km, rộng 1 - 5km, diện tắch 50km2, bề dày trung bình 3m. Tài nguyên dự báo tiềm năng là 150 triệu mét khốị Tổng tài nguyên dự báo cả 2 khu là 390 triệu mét khốị Trong văn liệu ựịa chất có 4 mỏ sét thuộc các ựịa phương Phong Niên (xã Tịnh Phong), Tịnh Hà, Phước Lộc (xã Tịnh Sơn) thuộc huyện Sơn Tịnh và Phổ Phong (huyện đức Phổ) với tài nguyên dự báo khoảng 45,055 triệu mét khốị Trong ựó ựiển hình là mỏ sét gạch ngói Phổ Phong. Mỏ sét này ựã ựược phát hiện từ lâu, năm 1980 Liên ựoàn ựịa chất 5 khảo sát ựánh giá chi tiết. Hiện nay ựang ựược khai thác làm gạch ngói, công suất 5 triệu viên/năm. Trữ lượng cấp C1 + C2 khoảng 7,6 triệu mét khối; tài nguyên dự báo cấp P1 khoảng 25,76 triệu mét khốị Quy mô mỏ lớn.
Sét trong thành tạo biển - vũng vịnh tuổi Holocen: Vùng Quảng Ngãi sét trong thành tạo biển - vũng vịnh tuổi Holocen, phân bố chủ yếu ở trung tâm ựồng bằng Quảng Ngãi ựoạn từ bờ nam sông Trà Khúc ựến gần huyện lỵ Mộ đức với chiều dài 20km, rộng 3 - 10km. Diện tắch chứa sét khoảng 70km2, bề dày trung bình 3m. Tài nguyên dự báo tiềm năng khoảng 210 triệu mét khốị Hiện tại trong văn liệu ựịa chất ựối tượng này có 9 mỏ sét gạch ngói như mỏ Nghĩa Kỳ, Xuân Phổ, Nghĩa Dõng, Nghĩa Chánh, Quảng Phú, Phú Văn, Văn Mỹ, Phú Châu và Văn Bân, với tài nguyên dự báo khoảng 60,966 triệu mét khốị
Như vậy, có thể nói sét gạch ngói vùng Quảng Ngãi chủ yếu tập trung trong hai thành tạo là hệ tầng Phong Niên và trầm tắch vũng - vịnh tuổi Holocen, với trữ lượng tiềm năng 664 triệu m3. Trên toàn vùng có 14 mỏ với tổng trữ lượng cấp C1 + C2 khoảng 9,1 triệu mét khối, tài nguyên dự báo cấp P1khoảng 114.271 triệu mét khốị
Puzơlan
Trong các văn liệu ựịa chất ựã phát hiện ở Quảng Ngãi có 2 mỏ puzơlan: Nam núi Thình Thình, núi Voi - núi Ngang và ựiểm quặng Phú Mỹ. Chúng có mặt trong thành tạo bazan trẻ tuổi Neogen - đệ tứ.
Puzơlan là loại ựá bazan có ựặc tắnh hút vôi, có thể sử dụng làm phụ gia ximăng và bêtông. độ hút vôi 74 - 135,29mgCaO/g phụ giạ đã xác ựịnh sơ bộ trữ lượng mỏ puzơlan núi đầu Voi khoảng 44 triệu mét khốị
đá vôi, ựá vôi san hô
Tổng hợp các tài liệu nghiên cứu ựịa chất, khoáng sản trong phạm vi tỉnh Quảng Ngãi có 2 ựiểm ựá vôi và 3 ựiểm ựá vôi san hô.
điểm ựá vôi Tác Pơ thuộc ựịa phận xã Trà Khê (huyện Tây Trà), ựược phát hiện năm 1978. Trữ lượng chưa ựược xác ựịnh.
điểm ựá vôi Sơn Mùa thuộc xã Sơn Mùa (huyện Sơn Tây) ựược phát hiện năm 1978, trữ lượng chưa ựược xác ựịnh.
Nhìn chung các ựiểm ựá vôi nêu trên ựã bị thoái hóa, chất lượng kém.
điểm ựá vôi san hô ven bờ mũi Ba Làng An và mũi nhô xã Bình Hải, ựã ựược phát hiện từ lâu, với chiều dài khoảng 10km. Từ lâu dân ựịa phương ựã khai thác ựể nung vôị Tài nguyên dự báo cấp P1 khoảng 4,5 triệu mét khối, tương ựương 2.587.500 tấn CaỌ Quy mô mỏ vừạ
điểm ựá vôi san hô ở ựảo Lý Sơn, huyện Lý Sơn, ựược phát hiện năm 1975. Trữ lượng cấp P1 khoảng 15 triệu mét khốị
điểm ựá vôi san hô Sa Huỳnh (huyện đức Phổ), dân ựịa phương ựã khai thác sử dụng ựể nung vôị Trữ lượng cấp P1 khoảng 75 triệu tấn.
5. NƯỚC KHOÁNG NÓNG
Quảng Ngãi có 2 mỏ nước khoáng nóng nhỏ là Thạch Bắch, Nghĩa Thuận và 7 ựiểm nước khoáng nóng là đá đen, Phước Thọ, Xã điệu, Sơn Mùa, Kim động, Tú Sơn, Thạch Trụ.
Mỏ nước khoáng nóng Thạch Bắch
Nằm ở xã Trà Bình (huyện Trà Bồng). Nước khoáng nóng Thạch Bắch ựã từng ựược ghi chép trong đại Nam thống nhất chắ dưới tên Thạch Bắch. Maựrôn (C. Madrolle) và Blôngựen (Ẹ Blondel) ựã ựến khảo sát và ựặt tên là Lộc Thanh. Năm 1933, Hôpfê (J.H. Hoffet) ựưa lên bản ựồ ựịa chất 1:500.000 tờ Turane, ghi là nguồn sông Trà Bồng. Năm 1957, Fôngten (H. Fontaine) ựã lấy mẫu phân tắch. Sau năm 1975, một số ựơn vị ựịa chất, y tế ựã ựến khảo sát. Năm 1994, đoàn 502 - Liên ựoàn ựịa chất 5 ựã khảo sát tỉ mỉ và ựánh giá trữ lượng cấp C1 = 237m3/ngày, cấp C2 = 489,97m3/ngàỵ Công ty ựường Quảng Ngãi ựang khai thác làm nước uống ựóng chai, ựược thị trường ưa chuộng và ựạt giải thưởng Sao vàng ựất Việt năm 2004.
Mỏ nước khoáng nóng Nghĩa Thuận
Nằm ở xã Nghĩa Thuận (huyện Tư Nghĩa). Mỏựã ựược ựánh giá sơ bộ năm 1994. Nguồn nước khoáng nóng xuất lộ từ ựới dập vỡ kiến tạo ựá xâm nhập phức hệ Hải Vân, qua tầng phủ bởi trầm tắch đệ tứ dày 3 - 9m. Nước khoáng ở ựây thuộc nhóm nước khoáng nóng silic, nhiệt ựộ 76oC, ựộ khoáng hóa thấp, chất lượng ựảm bảọ Trữ lượng cấp C1 là 23,93m3/ngày ựêm; cấp C2 là 188m3/ngày ựêm. Tổng trữ lượng cấp C1 + C2 là 211,93m3/ngày ựêm.
đây là mỏ có ựiều kiện giao thông thuận lợi, ựang tiến hành quy hoạch ựểựầu tư khai thác, sử dụng nguồn nước khoáng nàỵ đặc biệt, nguồn nước khoáng nóng ở ựây xuất lộ qua tầng phủ đệ tứ có chứa than bùn nên có thể thiết kế tắm bùn nóng phục vụ chữa bệnh.
điểm nước khoáng nóng Thạch Trụ
Lộ ra ở thôn Hiệp An, xã đức Lân (huyện Mộ đức). Nguồn nước khoáng nóng này ựược ghi chép trong đại Nam nhất thống chắ, sau ựó ựược Fôngten lấy mẫu phân tắch năm 1957. Sau năm 1975 ựã ựược một số ựơn vị ựịa chất, y tế, và các nhà ựịa chất Tiệp Khắc, Niu Zilân, Mỹ lấy mẫu phân tắch. Chúng xuất lộ từ ựới dập vỡ kiến tạo ựá xâm nhập phức hệ Hải Vân, ựã xác ựịnh là loại nước khoáng silic - fluor - radi, nhiệt ựộ 77oC, tổng ựộ khoáng hóa 5 - 10g/l (khoáng hóa vừa và cao), có hàm lượng chất phóng xạ caọ đây là nguồn nước nóng có tác dụng chữa bệnh ngoài da rất tốt.
điểm nước khoáng nóng Kim đồng
Lộ ra ở thôn Kim đồng, xã Hành Nhân (huyện Nghĩa Hành). Nguồn nước ựược nhận biết từ lâụ đoàn 500N ựã ựến khảo sát năm 1980, chúng xuất lộ qua ựới dập vỡ kiến tạo, với quy mô nhỏ và bị phủ bởi trầm tắch đệ tứ, nhiệt ựộ lớn hơn 60oC, tổng ựộ khoáng hóa (M) < 1g/l, lưu lượng 1 - 2 l/s.
điểm nước khoáng nóng Xã điệu
Lộ ra ở xóm Xã điệu, xã Sơn Hạ (huyện Sơn Hà), ựược phát hiện năm 1977, nhiệt ựộ 63oC, tổng ựộ khoáng hóa 345,59mg/l (khoáng hóa thấp), thuộc loại nước khoáng silic, rất nóng.
điểm nước khoáng nóng đá đen
Lộ ra ở thôn Bàn Cờ, xã Tịnh Giang (huyện Sơn Tịnh). Nguồn nước này ựược phát hiện năm 1977, chưa xác ựịnh lưu lượng, nhiệt ựộ 67oC, ựộ tổng khoáng hóa 546,27mg/l (khoáng hóa thấp), thuộc loại nước khoáng silic, rất nóng.
Lộ ra ở thôn Phước Thọ, xã Tịnh Giang (huyện Sơn Tịnh). Nguồn nước có lưu lượng khoảng 3,5l/s, nhiệt ựộ 57oC, tổng ựộ khoáng hóa 383mg/l (khoáng hóa thấp), thuộc loại nước khoáng nóng silic - fluor.
điểm nước khoáng nóng Sơn Mùa
Lộ ra ởựịa phận xã Sơn Mùa (huyện Sơn Tây). Nguồn nước này ựược phát hiện năm 1979, nhiệt ựộ 51oC, lưu lượng khoảng 2 - 3l/s, tổng ựộ khoáng hóa 261,25mg/l (khoáng hóa thấp), thuộc loại nước nóng vừạ
điểm nước khoáng nóng Tú Sơn
Lộ ra ở thôn Tú Sơn, xã đức Lân (huyện Mộ đức). Nguồn nước này ựược phát hiện năm 1923, sau ựó ựược Fôngten lấy mẫu phân tắch năm 1957. Sau năm 1975 ựã ựược một số ựơn vị ựịa chất, y tế lấy mẫu phân tắch, nhiệt ựộ 54oC, tổng ựộ khoáng hóa 5.578mg/l (khoáng hóa cao), thuộc loại nước silic - fluor, nóng vừạ