KẾT CẤU LÀNG XÃ

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 1 pdf (Trang 40 - 43)

1. BIẾN ðỔ IC ƯƠNG VỰC, HÀNH CHÍNH TỪ THỜI TIỀN SỬ ðẾ N NĂM

1.2.KẾT CẤU LÀNG XÃ

Hầu hết các làng xã ựều có ựình làng như mẫu số chung của văn hóa Việt. Làng có hương ước hay lưu chiếu văn quy ựịnh cách ứng xử của các thành viên trong làng. Quan hệ trong làng là quan hệ láng giềng ựan xen với quan hệ huyết thống, hầu hết những người làng ựều là bà con xa gần với nhau qua quá trình sinh cơ lập nghiệp. đình làng là nơi làm việc của làng, sinh hoạt cộng ựồngẦ Nhiều làng có ựình lớn nổi tiếng nhưựình làng Ba La, ựình làng Tư Cung, ựình làng An Ba, ựều có kiến trúc ựẹp, tiếc rằng qua các cuộc chiến tranh hầu hết các ựình ựã không còn.

Hiện nay còn lại ựình làng An Hải, An định, Lâm Sơn. Một số còn lại dấu tắch hậu ựình như ựình Tân Hy, Tình Phú, Lạc Phố, Bình An, Bình ChươngẦ Mỗi làng thường có nghĩa từ, nghĩa trũng ựể thờ cúng cô hồn, có miếu thần nông ựể thờ thần lúa, miếu thành hoàng thờ thổ thần, miếu Bà ựể thờ Bà Chúa Ngọc (Thiên Y A Na)Ầ Trong văn hóa các làng xã phổ biến tục hát hò, hát hố và nhiều sinh hoạt văn hóa dân gian khác. Làng ven biển và ựảo Lý Sơn của Vạn Chài có ựền thờ Cá Ông gọi là Lăng hay thờ Rác Cá, Thủy Thần.

1.3. đỊA DANH LÀNG XÃ

Về danh xưng hành chắnh của các làng xã, tùy theo trường hợp mà có thể gọi là xã, thôn, vạn, ấp, ty, trại, phường (nhưựã chú thắch ở trước).

Riêng về tên gọi (ựịa danh) cho từng làng xã cụ thể, ở Quảng Ngãi hình thành từ hai nguồn hay hai hình thức như sau:

Tên chữ, tức tên gọi bằng chữ (chữ Hán) ựược chắnh quyền ựặt khi làng xã hình thành. Sau này không dùng chữ Hán như một văn tự chắnh thức thì người ta ựặt bằng chữ Quốc ngữ;

Tên Nôm, tên gọi thông dụng của làng xã, do nhân dân ựặt.

Cũng có trường hợp làng xã chỉ có tên chữ, cũng có trường hợp tên chữ song song tồn tại với tên Nôm, lại cũng có trường hợp tên Nôm ựược biết nhiều hơn tên chữ. Nhiều ựịa danh làng xã ựã tồn tại xuyên suốt từ khi nó ựược hình thành ựến nay, trải mấy trăm năm, và lưu tồn trong tên thôn.

1.4. CÁCH đẶT TÊN LÀNG XÃ

Có nhiều cách khác nhau ựược dùng ựểựặt tên làng xã:

Dễ nhận biết nhất là làng xã ựược ựặt tên theo ựặc ựiểm tự nhiên hay sinh hoạt của làng xã ựó. Trong trường hợp này có tên xã Thạch Trụ石 柱 - có nghĩa là cột ựá, vì ởựây có cây cột ựá mọc tự nhiên; Thạch Bi 石 碑 - làng có bia ựá (của người

Chăm), Giao Thủy 膠 水 - làng ở chỗ có các con nước giao nhauẦ

Làng xã ựược ựặt theo tên cây trồng hay cây dại: như Lam điền 藍田 (ruộng

chàm); Quýt Lâm 橘林 (rừng quất); Ba La 波 羅 (làng cây mắt, làng cây sung)Ầ

Làng xã ựược ựặt theo nghề nghiệp: ựây là trường hợp hơi hiếm, vì ở Quảng Ngãi ắt có làng nghề, như trường hợp Chú Tượng Ty 鑄 匠司 - có nghĩa là làng

làm nghề ựúc ựồng (ở huyện Mộ đức); Diêm điền 鹽田 - làng có ruộng muối (ở

Làng xã lấy tên theo quê gốc: với người Việt Nam, quê gốc rất thiêng liêng, nên có làng xã người ta lấy tên quê gốc ựặt cho tên quê mới, như Vạn Phước (Phúc) 萬 福, An (Yên) Mô 安謨, ựều có gốc từ Bắc Bộ. Sau khi hình thành thêm làng ở quê mới, người ta lại tiếp tục ựặt tên làng ựã có cho làng mới, chỉ thêm hai chữ "Tân lập" (mới lập).

Làng xã lấy theo ý chắ, ước nguyện hay với một ý nghĩa bóng bẩy: ựịa danh làng xã ựôi khi không xuất phát từ những thực tế mà lại phản ánh phần ý nguyện bên trong của con ngườị Trường hợp này ở Quảng Ngãi có rất nhiều, như các làng xã có mang chữ Phú 富 (giàu), An 安 (yên ổn), Lộc 祿 (lợi lộc), Vinh 榮 (tươi tốt),

Thọ 壽 (lâu dài), như Phú An 富安, Lộc An 祿 安, Vinh Phú 榮 富, Lộc Thọ祿 壽Ầ

Như vậy, tên làng xã xưa thường gắn với ựặc ựiểm hoặc ý nguyện của con người thời mới lập làng và gắn bó với tên gọi ựó qua nhiều thế hệ(1).

1.5. CHUYỂN BIẾN TÊN LÀNG XÃ

Ngay từ thời phong kiến, không phải tất cả tên các làng xã ở Quảng Ngãi ựều giữ nguyên tên ban ựầu của nó. Do kỵ húy, do tách lập làng xã mới hoặc vì một lý do nào ựó, tên một số làng xã phải có thay ựổị Chẳng hạn do kỵ húy mà từ năm 1841, các xã Hoa Bân, Hoa Sơn phải ựổi thành Văn Bân, Tú Sơn. Năm 1935, do cải cách hương thôn trong thời Pháp thuộc mà Phú Lộc ựổi thành Kiến Khương, Trung Yên Thượng ựổi là Phước Thành. Do tách lập trại mà Trà Bình có thêm làng mới là Trà Bình Trại; Vạn Phước thì có thêm Vạn Phước đông, Vạn Phước TâyẦ Tuy nhiên, số làng xã thay ựổi tên gọi không nhiềụ

Bước sang thời kỳ hiện ựại, tên làng xã xưa còn lưu lại có sự thay ựổi tên gọi nhiều hơn. Bên cạnh tên hầu hết các làng xã lưu lại trong tên thôn, có một số làng xã không còn lưu giữ ựược. Như trường hợp xã Thanh Hiếu (thuộc huyện đức Phổ). Nhiều thôn mang tên làng xã xưa tách lập thì ựặt theo cách thêm các yếu tố Thượng, Hạ, Trung, Nam, Bắc, đông, Tây, Một, HaiẦ như Vạn Xuân 1, Phú Lâm đông, La Hà 3, điện An 1, Thạch Trụ Tây, Hiệp Phổ Bắc, Hiệp Phổ Nam, Hiệp Phổ TrungẦ Tuy nhiên, cũng có tên làng xã xưa hay tên thôn ngày nay khi có trường hợp tách lập, hoạch ựịnh hành chắnh thì không còn dùng yếu tố gốc, như trường hợp các thôn ở xã Nghĩa Lâm, đức Nhuận, thay vào ựó là tên gọi theo số thứ tự (thôn 1, thôn 2Ầ) (2).

2. CÁC LÀNG NÓC MIỀN NÚI

Các làng nóc của ựồng bào dân tộc ở miền núi có từ lâu ựời và có khi còn ựậm chất văn hóa dân tộc, văn hóa cộng ựồng làng hơn cả miền xuôị Làng của các dân tộc Hrê, Ca Dong gọi là plây, plei; ở dân tộc Cor còn gọi là nóc, vì thực tế một làng chỉ có một căn nhà dài rộng cho cả làng.

Làng nóc của ựồng bào dân tộc miền núi hình thành trên cơ sở có dân cư ựủựể lập và có một vùng diện tắch ựất ựai có nguồn nước cho sinh hoạt, cư trú và sản xuất. Cũng như dân tộc Kinh ở miền xuôi, làng nóc của ựồng bào dân tộc ở miền núi có từ lâu ựờị

Làng nóc của ựồng bào dân tộc ở miền núi cũng thể hiện ựậm nét bản sắc của dân tộc, hàm chứa yếu tố tự quản, các giá trị văn hóa nghệ thuật, văn hóa tắn ngưỡngẦ trong phạm vi làng nóc.

địa danh làng nóc ở miền núi thường gọi theo tên con suối, ngọn núi, gò ựất như Gò Chè, Gò Rộc, Cà Xen, Gò Tranh, Nước Chu hoặc gắn với ựặc ựiểm ựịa hình như làng Teng (Teng có nghĩa là vùng ựất bằng phẳng). Cũng có nhiều trường hợp gọi theo tên chủ nóc như nóc Ông Tơ, nóc Ông Khang, nóc Ông Lang. Làng nóc ở miền núi còn ựược ựặt tên theo sự tắch như làng Ra Nhua (có nghĩa là ựiên loạn) vì làng ựó xưa có người ựiên; làng Mang Tà Bể có ngụ nghĩa gắn với sự tắch 7 người con trai chọc lỗ và một cô gái trỉa hạt, cô gái ựuối sức chếtẦ Cũng như ở miền xuôi, hầu hết các tên làng nóc ở miền núi ựều giữ nguyên tên gọi ựến ngày nay và cũng có một số chuyển ựổi tên gọi thành thôn 1, thôn 2Ầ (3).

Sự chuyển biến tên gọi của các làng ở miền xuôi, miền núi là tất yếu, nhưng nên có cách lưu lại tên gốc, bởi vì ngoài tắnh chất hành chắnh, làng xã (xưa) hay thôn ngày nay là một ựơn vị cơ sở gắn với chiều sâu văn hóa cổ truyền, là một ựơn vị vừa ựủ về không gian và số lượng dân cưựể sinh hoạt cộng ựồng. Cộng ựồng làng xã hay thôn sẽ là nền tảng ựể kế thừa tiếp biến, xây dựng xã hội hiện ựại mang ựậm bản sắc dân tộc. Phụ lục 1 CÁC đƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NGÃI THỜI đỒNG KHÁNH (1885-1889) (1) HUYỆN BÌNH SƠN

(có 6 tổng, gồm 158 xã, thôn, trại, phường, ấp, vạn, ty)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 1 pdf (Trang 40 - 43)