Tiếng Việt 5-8

56 177 0
Tiếng Việt 5-8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 05 Phân môn: Tập đọc – Kể chuyện TIẾT: 13 + 14 BÀI: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kỹ năng: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Tốc độ đọc có thể khoảng 55 tiếng/phút. Thái độ: - Biết dũng cảm nhận lỗi. B. Kể chuyện - Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. - HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện. GDBVMT (gián tiếp): Kết hợp khai thác ý BVMT qua chi tiết: Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Từ đó giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. II. Chuẩn bị * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Ông ngoại. - GV mời 2 HS đọc bài “Ông ngoại” và trả lời câu hỏi nội dung. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc mẫu bài văn. GV cho HS xem tranh minh họa. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. GV mời HS đọc từng câu. GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. GV lưu ý HS đọc đúng các câu: . Lời viên tướng: mệnh lệnh, dứt khoát. . Lời chú lính nhỏ: Chui vào à? (rụt rè, ngập ngừng) - Ra vườn đi ! (khẽ, rụt rè) - Như vậy là quá hèn. (quả quyết) GV mời 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn của truyện. GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, giọng phù hợp với nội dung. GV mời HS giải thích: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết. GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Học sinh đọc thầm theo GV. - HS đọc từng câu. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - HS giải nghĩa từ. Đặt câu với những từ đó. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV chia HS thành 4 nhóm thi đọc. - GV mời 1 HS đọc lại toàn truyện. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? Ở đâu? - GV mời cả lớp đọc thầm đoạn 2: + Việc leo rào của các bạn đã gây ra hậu quả gì? GV kết hợp khai thác ý BVMT. Từ đó giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. - GV mời 1 HS đọc đoạn 3. + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? - GV nhận xét, chốt lại. - Cả lớp đọc thầm đoạn 4: + Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về thôi!” của viên tướng? +Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? + Ai là người dũng cảm trong truyện này? Vì sao? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - GV đọc lại đoạn 4 và hướng dẫn đọc. - GV mời 4 HS thi đọc đoạn văn. - GV nhận xét, công bố bạn đọc hay nhất. - GV mời 4 HS các em tự phân theo các vai, đọc lại truyện. * Hoạt động 4: Kể chuyện . - GV treo tranh minh họa, mời 4 HS tự lập nhóm và phân vai kể 4 đoạn câu chuyện. - GV mời 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay. - Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. HS đọc lại toàn chuyện. Chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường. - 1 HS đọc đoạn 2. Việc leo rào làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. -HS đọc đoạn 3. Vì chú sợ hãi. Vì chú quyết định nhận lỗi. - HS nhận xét. Chú nói “như vậy là quá hèn”, rồi quả quyết bước về phía trường. Mọi người sững sờ … người chỉ huy dũng cảm. Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào. - HS thi đọc đoạn văn. - HS nhận xét. - HS đọc truyện theo vai của mình. - HS quan sát tranh và lần lượt 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn câu chuyện. - Hai HS lên thi kể chuyện. - HS nhận xét. HS khá giỏi 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Cuộc họp của chữ viết. Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 05 Phân môn: Tập đọc TIẾT: 15 BÀI: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kỹ năng: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật. - Tốc độ đọc có thể khoảng 55 tiếng/phút. Thái độ: - Giáo dục HS biết giúp đỡ bạn cùng để cùng tiến bộ * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: Xem trước bài học, SGK, vở. II. Chuẩn bị III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 học sinh đọc bài (Người lính dũng cảm.) và trả lời câu hỏi: Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao? - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài + ghi tựa. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng giữa câu câu văn dài. GV đọc toàn bài. - GV đọc bài với giọng hóm hỉnh, dõng dạc, rõ ràng, rành mạch. - Bài này có thể chia làm 4 đoạn: Đoạn 1: Từ dầu …… trán lấm tấm mồ hôi. Đoạn 2: Từ Có tiếng xì xào …… mồ hôi Đoạn 3: Từ Tiếng cười rộ lên …… ẩu thế nhỉ! Đoạn 4: Còn lại. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - GV mời HS đọc từng câu. - GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. GV nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng ở câu sau: Thưa các bạn ! // Hôm nay, … để … giúp đỡ em Hoàng. // Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. // Có đoạn văn / em viết thế này: // “ Chú lính bước vào đầu chú. // Đội chiếc mũ sắt dưới chân. // Đi … mồ hôi” - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV mời 4 HS đọc 4 đoạn. - GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV mời 1 HS đọc thành tiếng và trả lời các câu -Học sinh lắng nghe. - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK. -HS đọc từng câu. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - Một HS đọc lại toàn bài. HS khá giỏi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú hỏi: + Các chữ cái và dấu câu họp bàn chuyện gì? - GV mời 1 HS đọc thành tiếng đoạn còn lại. + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? - GV chia lớp thành 5 nhóm. Thảo luận. Mỗi nhóm sẽ được phát 1 tờ giấy khổ A4, các em sẽ điền vào những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến cuộc họp. - GV nhận xét, chốt lại: - Nêu mục đích cuộc họp: Hôm nay chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. - Nêu tình hình của lớp: Hoàng hoàn toàn không biết dấu chấm câu… - Nêu nguyên nhân dẫn tới tình hình đó: Tất cả là do … cậu ta chấm chỗ ấy. - Nêu cách giải quyết: Từ nay, mỗi khi Hoàng định … lại câu văn một lần nữa. Giao việc cho mọi người: Anh dấu Chấm cần yêu cầu … Hoàng định chấm câu. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc đúng toàn bộ bài. - GV mời 4 HS đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu Chấm). - GV cho HS chơi trò chơi: “Ai đọc diễn cảm”. Cho 4 học sinh đoạn văn trên. - GV mời 2 nhóm thi đua đọc cả bài. - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng: Bạn này không biết dùng dấu chấm câu. - HS đọc. Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình bằng cách dán giấy lên bảng. HS nhận xét. - Một HS đọc lại cả bài. - HS phát biểu theo suy nghĩ của mình. - Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - 4 HS đọc lại truyện. - 2 nhóm thi đua đọc hai đoạn văn. - HS nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về luyện đọc thêm ở nhà. Chuẩn bị bài :Bài tập làm văn. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 06 Phân môn: Tập đọc – Kể chuyện TIẾT: 16 + 17 BÀI: BÀI TẬP LÀM VĂN I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa: Lời của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kỹ năng: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “Tôi” và lời người mẹ. - Tốc độ đọc có thể khoảng 55 tiếng/phút. Thái độ: - Biết giữ đúng lời đã nói. B. Kể chuyện - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Chuẩn bị * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cuộc họp của những chữ viết. - GV mời 2 HS đọc bài “Cuộc họp của chữ viết” và hỏi. + Chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì? + Vai trò quan trọng của dấu chấm câu? - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và ghi tựa bài: “Bài tập làm văn” Hoạt động 1: Luyện đoc GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc bài văn: - Giọng đọc nhân vật “tôi” nhẹ nhàng, hồn nhiên. Giọng mẹ dịu dàng. - GV cho HS xem tranh minh họa. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. GV viết bảng: Liu – xi – a, Cô – li – a. HS tiếp nối nhau đọc từng câu. GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. GV lưu ý HS đọc đúng các câu hỏi: Nhưng chẳng lẽ lại … viết gì mà nhiều thế? GV mời HS giải thích từ mới: khăn mui soa, viết lia lịa, ngắn ngủn. GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV mời 1 HS đọc lại toàn truyện. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: - Học sinh đọc thầm theo GV. - HS xem tranh minh họa. - HS đọc từng câu. - Hai HS đọc lại, lớp đọc đồng thanh. - HS đọc từng câu. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải thích và đặt câu với từ “ngắn ngủn”. - HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài. Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn. - 1 HS đọc lại toàn truyện. - Cả lớp đọc thầm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú + Nhân vật xưng “tôi” trong truyện này là tên gì? + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? + Vì sao Cô – li – a cảm thấy khó viết bài văn? - GV mời 1 HS đọc đoạn 3. + Thấy các bạn viết nhiều Cô – li – a làm cách gì để viết bài dài ra? - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 4. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời: + Vì sao khí mẹ bảo Cô – li –a giặt quần áo, lúc đầu Cô – li – a ngạc nhiên? + Vì sao sau đó Cô – li – a làm theo lời mẹ? + Bài học giúp em hiểu điều gì? Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Giúp HS đọc đúng những câu văn dài, toàn bài - GV chọn đọc mẫu đoạn 3, 4. - GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn. - GV nhận xét. +Hoạt động 4: Kể chuyện. Dưạ vào tranh minh họa kể lại câu chuyện. a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. - GV treo 4 tranh đã đánh số. - GV mời HS tự sắp xếp lại các tranh. - GV nhận xét: thứ tự đúng là: 3 – 4 – 2 – 1. b. Kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em. - GV mời vài HS kể. - GV cho HS theo từng cặp kể chuyện. - GV mời 3 HS thi kể một đoạn câu chuyện. - GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay. Cô – li –a. Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ. Vì thỉnh thoảng bạn ấy mới giúp đỡ mẹ. - HS đọc đoạn 3. Cố nhớ lại những việc mình làm và kể ra những việc chưa bao giờ làm. - Học sinh đọc đoạn 4. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS đứng lên trả lới. - HS nhận xét. Lời nói phải đi đôi với việc làm. - Một vài HS thi đua đọc diễn cảm bài văn. - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - HS nhận xét. Quan sát, thực hành, trò chơi. - HS quan sát. - HS phát biểu. - Cả lớp nhận xét. - HS kể chuyện. - Từng cặp HS kể chuyện. - 3 HS lên thi kể chuyện. - HS nhận xét. HS khá giỏi 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GV hỏi: Em có thích bạn nhỏ trong bài này không? Vì sao? 5. Dặn dò: Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Nhớ lại buổi đầu đi học - Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 06 Phân môn: Tập đọc TIẾT: 18 BÀI: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. - HS khá, giỏi: Thuộc một đoạn văn em thích. Kỹ năng: - Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Tốc độ đọc có thể khoảng 55 tiếng/phút. Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu quí những kỉ niệm đẹp. II. Chuẩn bị * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: Xem trước bài học, SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập làm văn. - GV gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi: + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? + Vì sao khí mẹ bảo Cô – li –a giặt quần áo, lúc đầu Cô – li – a ngạc nhiên? + Bài học giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài- ghi tựa bài Hoạt động 1: Luyện đọc. Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng giữa câu câu văn dài. GV đọc toàn bài. - GV đọc giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm như gợi ý SGV. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - GV mời HS đọc từng câu. - GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV gợi ý HS chia đoạn: Bài này chia làm 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ: náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng. - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV mời 1 HS đọc lại toàn bài. - GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - GV mời 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1 và trả lời các câu hỏi: + Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tưụ trường? Quan sát, giảng giải, thực hành. - Học sinh lắng nghe. - HS đọc từng câu. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - 3 HS đọc 3 đoạn. - HS giải thích nghĩa và đặt câu với các từ đó. - Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh đoạn văn. - Một HS đọc lại toàn bài. - Hỏi đáp, đàm thoại, quan sát. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu. - HS đọc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV mời 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2. - GV cho HS thảo luận theo cặp. + Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn? - GV chốt lại: Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em đều là ngày quan trọng. Vì vậy ai cũng hồi hộp, khó có thể quên kỉ niệm của ngày đến trường đầu tiên. - GV mời HS đọc đoạn còn lại. + Tìm những hình ảnh nói lên sự bở ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựụ trường? Hoạt động 3: Học thuộc lòng một đoạn văn. - Giúp các em học thuộc lòng đoạn văn. - GV chọn đọc 1 đoạn văn (đã viết trên bảng phụ). - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, đầy cảm xúc, nhấn giọng ở những từ gợi cảm. - GV yêu cầu mỗi em học thuộc 1 đoạn mình thích nhất. - GV yêu cầu HS cả lớp thi đua học thuộc lòng đoạn văn. - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. - HS thảo luận. - Đại diện các cặp lên trình bày ý kiến của nhóm mình. - HS nhận xét. - HS đọc đoạn còn lại. Chỉ dám đi từng bước nhẹ ; như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng lại ngập ngừng e sợ. Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. -HS lắng nghe. - HS đọc lại đoạn văn. - Ba bốn HS đọc đoạn văn - HS học cả lớp thuộc một đoạn văn. - Hai nhóm thi đua đọc hai đoạn văn HS khá giỏi 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về luyện đọc thêm ở nhà. Chuẩn bị bài: Trận bóng dưới lòng đường. - Nhận xét bài cũ. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 07 Phân mơn: Tập đọc – Kể chuyện TIẾT: 19 + 20 BÀI: TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐNG I. Mục đích u cầu: A. Tập đọc Kiến thức: - Hiểu lời khun từ câu chuyện: Khơng được chơi bóng dưới lòng đường ví dễ gây tai nạn. phải tơn trọng luật giao thơng, tơn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kỹ năng: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với các nhân vật. - Tốc độ đọc có thể khoảng 55 tiếng/phút. Thái độ: - Biết tơn trọng luật giao thơng. B. Kể chuyện - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi: Kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật. - Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Chu ẩ n b ị GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc. HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Nhớ lại buổi đầu đi học. - GV mời 2 HS đọc bài “Nhớ lại buổi đầu đi học” và hỏi. + Điều gì gợi tác giả nhớ những kó niệm của buổi tựu trường? + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ? - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài- ghi tựa bài Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. GV đọc mẫu bài văn: Giọng đọc nhanh, dồn dập ở đoạn 1, 2. Nhòp chậm hơn ở đoạn 3. - GV cho HS xem tranh minh họa. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. GV mời HS đọc từng câu. GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. GV mời HS giải thích từ mới: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương. GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. - Học sinh đọc thầm theo GV. - HS xem tranh minh họa. - HS nối tiếp nhau đọc 11 câu trong đoạn. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải thích và đặt câu với từ - HS đọc từng đoạn trong nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn. - GV mời 1 HS đọc lại toàn truyện. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời: + Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ? + Vì sao trận bóng phải dừng lần đầu? - GV mời 1 HS đọc đoạn 2. + Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? + Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi thấy tai nạn xảy ra? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - GV cho HS thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi: +Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? - GV: Câu chuyện khuyên các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người đi đường. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Giúp HS đọc đúng câu văn dài, toàn bài. - GV chia HS thành 4 nhóm. HS sẽ phân vai (người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang). - GV nhận xét. Hoạt động 4: Kể chuyện. - GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu: chọn vai, cách xưng hô, nhập vai. - GV mời 1 HS kể mẫu. - Từng cặp HS kể chuyện. - GV mời HS thi kể một đoạn của câu chuyện. - GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài. - 1 HS đọc lại toàn truyện. Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải. - Cả lớp đọc thầm. + lòng lề đường. + Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy. - HS đọc đoạn 2. - Quang sút …đập vào đầu một cụ già qua đường. Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. - Học sinh đọc đoạn 3. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS đứng lên trả lới. - HS nhận xét. Kiểm tra, đánh giá trò chơi. - HS thi đọc toàn truyện theo vai. - HS nhận xét. - Mỗi HS sẽ nhập vai một nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện. - Một HS kể mẫu. - Từng cặp HS kể. - Ba HS thi kể chuyện. - HS nhận xét. HS khá giỏi 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. + Em có nhận xét gì về nhân vật Quang? 5. Dặn dò: - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bò bài: Bận. - Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung [...]... giải SGK - GV mời 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ đầu và trả - Một HS đọc khổ 1: lời các câu hỏi: + Con ong, con cá u những gì? Vì sao? Con ong u hoa Con cá u nước …… - GV mời 1 HS đọc thành tiếng khổ 2 - HS đọc khổ 2 + Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong Hoạt động của giáo viên khổ thơ 2? - GV cho HS thảo luận nhóm đơi - GV nhận xét - GV mời 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối + Vì sao núi khơng... nhận xét - GV nhận xét, cơng bố bạn nào kể hay 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài 5 Dặn dò: - Về luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Tiếng ru - Nhận xét bài học Điều chỉnh bổ sung Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 08 Phân mơn: Tập đọc TIẾT: 24 BÀI: TIẾNG RU I Mục đích u cầu: Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải u thương anh em, bạn bè, đồng chí - Trả lời được các... giải - GV mời 1 HS đọc thành tiếng 2 khổ thơ đầu và Một HS đọc khổ 1: trả lời các câu hỏi: Hoạt động của giáo viên + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì? + Bé bận làm những việc gì? Hoạt động của học sinh + Trời thu – bận xanh, sông Hồng bận chảy …… + Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi - HS đọc khổ 3 - HS phát biểu - HS nhận xét Ghi chú - GV mời 1 HS đọc thành tiếng 3 khổ thơ cuối: + Vì sao... Giúp HS tìm được các cặp từ chứa tiếng có vần chơi n/ ng + Bài tập 2b: - GV cho HS nêu u cầu của đề bài - Một HS đọc u cầu của đề bài - GV mời 3 HS lên bảng làm - Ba HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chốt lại: buồn, bng, chng - Cả lớp làm bài vào nháp - HS nhận xét 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài HS tập viết lại từ khó.Từ viết sai 5 Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tiếng ru - Nhận xét tiết học Điều... kém (BT1) - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3, BT4) Kỹ năng: - Nêu được c từ so sánh trong các khổ thơ ở (BT2) Thái độ: - Giáo dục HS biết u q và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II Chuẩn bị * GV: Bảng lớp viết BT1 Bảng phụ viết BT3 * HS: Xem trước bài học, vở III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: - GV đọc 2 HS làm BT2 và BT3 - GV nhận xét bài... Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2) Kỹ năng: - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ơ chữ (BT1) Thái độ: - Giáo dục HS biết u q và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II Chuẩn bị * GV: Bảng lớp viết BT1 Bảng phụ viết BT2 * HS: Xem trước bài học, vở III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: - GV đọc 2 HS làm BT2 và BT3 - GV nhận xét bài... đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Tốc độ đọc có thể khoảng 55 tiếng/ phút Thái độ: - Biết quan tâm giúp đỡ nhau trong cộng đồng B Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện - HS khá, giỏi: Kể lại được từng đoạn hoặc cà câu chuyện theo lời một bạn nhỏ - Rèn luyện... bài trên - Đại diện hai nhóm lên thi bảng làm bài trên bảng - GV nhận xét, chốt lại: - Cả lớp làm bài vào nháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tháp mười đẹp nhất bơng sen - HS nhận xét Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ - Cả lớp làm vào vào vở - Bước tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa + Bài tập 3: - GV mời HS đọc u cầu đề bài - HS đọc u cầu của bài - GV mời 9 HS tiếp nối... dạy: TUẦN: 05 Phân mơn: Chính tả (tập chép) TIẾT: 10 BÀI: MÙA THU CỦA EM I Mục đích u cầu: Kiến thức: - Chép và trình bày đúng bài chính tả Khơng mắc q 5 lỗi trong bài Kỹ năng: - Điền đúng bài tập điền tiếng có vần oam (BT2) - Làm đúng BT3b - Tốc độ viết có thể khoảng 55 chữ/15 phút Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở GDMT: Bồi dưỡng lòng u thiên nhiên, u q hương, bảo vệ giữ gìn thiên nhiên... (nghe viết) TIẾT: 11 BÀI: BÀI TẬP LÀM VĂN I Mục đích u cầu: Kiến thức: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi Khơng mắc q 5 lỗi trong bài Kỹ năng: - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT2) - Làm đúng BT3b - Tốc độ viết có thể khoảng 55 chữ/15 phút Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở II Chuẩn bị * GV: Bảng lớp viết BT2 Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3b * HS: . này có thể chia làm 4 đoạn: Đoạn 1: Từ dầu …… trán lấm tấm mồ hôi. Đoạn 2: Từ Có tiếng xì xào …… mồ hôi Đoạn 3: Từ Tiếng cười rộ lên …… ẩu thế nhỉ! Đoạn 4: Còn lại. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết. luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Tiếng ru. - Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 08 Phân môn: Tập đọc TIẾT: 24 BÀI: TIẾNG RU I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: -. câu hỏi trong SGK. - GV mời 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi: + Con ong, con cá yêu những gì? Vì sao? - GV mời 1 HS đọc thành tiếng khổ 2. + Hãy nêu cách hiểu của em về

Ngày đăng: 11/07/2014, 19:00

Mục lục

  • Ngày soạn: Ngày dạy:

    • TUẦN: 05 Phân môn: Tập đọc – Kể chuyện

      • TIẾT: 13 + 14 BÀI: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

      • Ngày soạn: Ngày dạy:

        • TUẦN: 05 Phân môn: Tập đọc

          • TIẾT: 15 BÀI: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT

          • Ngày soạn: Ngày dạy:

            • TUẦN: 06 Phân môn: Tập đọc – Kể chuyện

              • TIẾT: 16 + 17 BÀI: BÀI TẬP LÀM VĂN

              • Ngày soạn: Ngày dạy:

                • TUẦN: 06 Phân môn: Tập đọc

                  • TIẾT: 18 BÀI: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC

                  • Ngày soạn: Ngày dạy:

                    • TUẦN: 07 Phân môn: Tập đọc – Kể chuyện

                      • TIẾT: 19 + 20 BÀI: trẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐUÒNG

                      • Ngày soạn: Ngày dạy:

                        • TUẦN: 07 Phân môn: Tập đọc

                          • TIẾT: 21 BÀI: BẬN

                          • Ngày soạn: Ngày dạy:

                            • TUẦN: 08 Phân môn: Tập đọc – Kể chuyện

                              • TIẾT: 22 + 23 BÀI: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

                              • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                • TUẦN: 08 Phân môn: Tập đọc

                                  • TIẾT: 24 BÀI: TIẾNG RU

                                  • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                    • TUẦN: 05 Phân môn: Chính tả (nghe viết)

                                      • TIẾT: 09 BÀI: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

                                      • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                        • TUẦN: 05 Phân môn: Chính tả (tập chép)

                                          • TIẾT: 10 BÀI: MÙA THU CỦA EM

                                          • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                            • TUẦN: 06 Phân môn: Chính tả (nghe viết)

                                              • TIẾT: 11 BÀI: BÀI TẬP LÀM VĂN

                                              • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                                • TUẦN: 06 Phân môn: Chính tả (nghe viết)

                                                  • TIẾT: 12 BÀI: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC

                                                  • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                                    • TUẦN: 07 Phân môn: Chính tả (tập chép)

                                                      • TIẾT: 13 BÀI: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

                                                      • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                                        • TUẦN: 07 Phân môn: Chính tả (nghe viết)

                                                          • TIẾT: 14 BÀI: BẬN

                                                          • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                                            • TUẦN: 08 Phân môn: Chính tả (nghe viết)

                                                              • TIẾT: 15 BÀI: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

                                                              • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                                                • TUẦN: 08 Phân môn: Chính tả (nhớ viết)

                                                                  • TIẾT: 16 BÀI: TIẾNG RU

                                                                  • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                                                    • TUẦN: 05 Phân môn: Luyện từ và câu

                                                                      • TIẾT: 05 BÀI: SO SÁNH

                                                                      • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                                                        • TUẦN: 06 Phân môn: Luyện từ và câu

                                                                          • TIẾT: 06 BÀI: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY

                                                                          • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                                                            • TUẦN: 07 Phân môn: Luyện từ và câu

                                                                              • TIẾT: 07 BÀI: ÔN VỀ TỪ TỪ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH

                                                                              • Ngày soạn: Ngày dạy:

                                                                                • TUẦN: 08 Phân môn: Luyện từ và câu

                                                                                  • TIẾT: 08 BÀI: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan