1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

28 660 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 430 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Nhóm 10: Nguyễn Thị Hồng thương Trần Thị Hạnh Lê Trung Hiếu Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Kim Ngọc Hà Nội, tháng 12 năm 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 DANH MỤC CÁC HÌNH 7 DANH MỤC CÁC BẢNG 8 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÊ 11 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Vai trò 11 1.2 Một số tổ chức đóng vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 12 1.2.1 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 12 1.2.2 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 13 1.2.3 Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) 13 1.2.4 Tổ chức thương mại thế giới (WTO) 13 2.1. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 15 2.2. Những điểm nổi bật trong quá trình Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ......................... 18 2.2.1. Thành tựu chung 18 2.2.2. Đối với các tổ chức kinh tế thế giới 23 2.3. Thuận lợi và thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 25 2.3.1. Thuận lợi 25 2.3.2. Thách thức 26 PHẦN 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 28 3.1. Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian sắp tới 28 3.2. Một số giải pháp thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đến năm 2020 28 3.2.1. Lĩnh vực thương mại 28 3.2.2. Về lĩnh vưc công nghiệp 29 3.2.3. Về lĩnh vực nông nghiệp 29 3.2.4. Về lĩnh vực công nghệ 30 BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 AANZFTA Asean Australia New Zealand Free trade area Hiệp định khu vực thương mại tự do giữa các Quốc gia Đông Nam Á Úc – Niu Di Lân 2 ACFTA ASEANChina Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự do các Quốc gia Đông Nam Á Trung Quốc 3 AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do các Quốc gia Đông nam á 4 AIFTA ASEANIndia Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do các Quốc gia Đông Nam á Ấn Độ 5 AKFTA ASEAN Korea Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do các Quốc gia Đông Nam á – Hàn Quốc 6 APEC AsiaPacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương 7 ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á 8 ASEM The AsiaEurope Meeting Diễn đàn hợp tác Á–Âu 9 BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định thương mại song phương 10 EFTA European Free Trade Association Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu 11 EPA European Free Trade Association Hiệp định đối tác kinh tế 12 EU European Union Liên minh châu Âu 13 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp Quốc gia ngoài 14 GDP Gross Domestic Product tổng sản phẩm quốc nội 15 HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế 16 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 17 TPP TransPacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương 18 WB World Bank Ngân hàng thế giới 19 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang 1 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1991 – 2012 20 2 2.2 Xuất nhập khẩu giai đoạn 1991 – 2012 22 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Tên hình Trang 1 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1991 – 2012 21 2 2.2 Xuất nhập khẩu giai đoạn 1991 – 2012 23 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang 1 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1991 – 2012 2 2.2 Xuất nhập khẩu giai đoạn 1991 – 2012 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu của thế giới hiện đại. Xu thế này đã cuốn tất cả các nước từ giàu đến nghèo, từ lớn đến nhỏ vào guồng quay chung của nó. Và Việt Nam chúng ta cũng đã không nằm ngoài xu thế này. Không chỉ dừng lại ở đó, trong các văn kiện đại hội Đảng như đại hội Đảng VI, đại hội Đảng VII, đại hội Đảng IX và một số nghị quyết mang tính chất cực kỳ quan trọng như Nghị quyết 07, nghị quyết 22 của Bộ Chính trị đã khẳng định rằng, nước ta không chỉ hội nhập một cách đơn thuần vào xu thế toàn cầu hóa của thế giới, mà là phải hội nhập một cách chủ động, tích cực và sâu rộng; hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân, phát huy mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế. Như thế, hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam, đã có một sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến từng doanh nghiệp, từng hộ cá thể và thậm chí đến từng cá nhân mỗi con người trong xã hội. Tuy nhiên, đứng trước guồng quay hội nhập quá nhanh và mạnh của nước ta, nhiều người vẫn chưa nhận thức hết tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế, chưa nhận thức sâu sắc những ảnh hưởng, tác động của nó và cảm thấy lúng túng, bỡ ngỡ trước những thay đổi lớn lao của đất nước trong mất chục năm vừa qua. Bên cạnh đó, cũng có nhiều người lại thiếu sự tin tưởng về đường lối hội nhập, thiếu sự tin tưởng về tính khách quan của xu thế và lo ngại sự chệch hướng Xã hội chủ nghĩa trên con đường hội nhập của đất nước. Trước những thực tế đó, nhóm chúng tôi đã nhận thức sâu sắc rằng, cần phải có một chuyên đề tóm lược lại quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, trong đó, nêu rõ những chủ trương, đường lối của Đảng nhằm giúp người đọc nắm rõ được những mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hội nhập, những thành tựu và khó khăn mà chúng ta sẽ trải qua, từ đó củng cố niềm tin về một thành công trên chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Vì những lý do trên, chúng tôi đã cùng nhau hoàn thiện chuyên đề khoa học với đề tài: “Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Chuyên đề được thực hiện với những mục tiêu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ hai, hệ thống hóa một cách logic tính trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Đồng thời chỉ ra những thành tựu đạt được cũng như những khó khăn thách thức mà đất nước ta phải trải qua trong quá trình hội nhập. Thứ ba, đề xuất một số giải phải nhằm đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi sau: Về không gian: Đề tài được giới hạn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam về phương diện kinh tế. Về không gian: Đề tài nghiên cứu tiến trình hội nhập trong khoảng thời gian từ 1986 cho đến nay. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. Phương pháp phân tích tổng hợp. Phương pháp thống kê học để xử lý số liệu. Phương pháp dự báo để đánh giá những cơ hội đạt được và khó khăn sẽ phải trải qua trong thời gian tới. 5. Kết cấu của chuyên đề Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung chính của chuyên đề được thể hiện trong kết cấu gồm 3 chương như sau: Chương 1: Lý luận chung về hội nhập kinh tế quốc tế. Chương 2: Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và những thành tựu đạt được Chương 3: Giải pháp thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Nhóm 10: Nguyễn Thị Hồng thương Trần Thị Hạnh Lê Trung Hiếu Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Kim Ngọc Hà Nội, tháng 12 năm 2013 MỤC LỤC Bilateral Trade Agreement 3 BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 AANZFTA Asean - Australia - New Zealand Free trade area Hiệp định khu vực thương mại tự do giữa các Quốc gia Đông Nam Á - Úc – Niu Di Lân 2 ACFTA ASEAN-China Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự do các Quốc gia Đông Nam Á -Trung Quốc 3 AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do các Quốc gia Đông nam á 2 4 AIFTA ASEAN-India Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do các Quốc gia Đông Nam á -Ấn Độ 5 AKFTA ASEAN- Korea Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do các Quốc gia Đông Nam á – Hàn Quốc 6 APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương 7 ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á 8 ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á–Âu 9 BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định thương mại song phương 10 EFTA European Free Trade Association Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu 11 EPA European Free Trade Association Hiệp định đối tác kinh tế 12 EU European Union Liên minh châu Âu 13 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp Quốc gia ngoài 14 GDP Gross Domestic Product tổng sản phẩm quốc nội 15 HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế 16 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 17 TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương 18 WB World Bank Ngân hàng thế giới 19 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới 3 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang 1 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1991 – 2012 20 2 2.2 Xuất nhập khẩu giai đoạn 1991 – 2012 22 4 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Tên hình Trang 1 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1991 – 2012 21 2 2.2 Xuất nhập khẩu giai đoạn 1991 – 2012 23 5 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang 1 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1991 – 2012 2 2.2 Xuất nhập khẩu giai đoạn 1991 – 2012 PHẦN MỞ ĐẦU 6 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu của thế giới hiện đại. Xu thế này đã cuốn tất cả các nước từ giàu đến nghèo, từ lớn đến nhỏ vào guồng quay chung của nó. Và Việt Nam chúng ta cũng đã không nằm ngoài xu thế này. Không chỉ dừng lại ở đó, trong các văn kiện đại hội Đảng như đại hội Đảng VI, đại hội Đảng VII, đại hội Đảng IX và một số nghị quyết mang tính chất cực kỳ quan trọng như Nghị quyết 07, nghị quyết 22 của Bộ Chính trị đã khẳng định rằng, nước ta không chỉ hội nhập một cách đơn thuần vào xu thế toàn cầu hóa của thế giới, mà là phải hội nhập một cách chủ động, tích cực và sâu rộng; hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân, phát huy mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế. Như thế, hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam, đã có một sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến từng doanh nghiệp, từng hộ cá thể và thậm chí đến từng cá nhân mỗi con người trong xã hội. Tuy nhiên, đứng trước guồng quay hội nhập quá nhanh và mạnh của nước ta, nhiều người vẫn chưa nhận thức hết tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế, chưa nhận thức sâu sắc những ảnh hưởng, tác động của nó và cảm thấy lúng túng, bỡ ngỡ trước những thay đổi lớn lao của đất nước trong mất chục năm vừa qua. Bên cạnh đó, cũng có nhiều người lại thiếu sự tin tưởng về đường lối hội nhập, thiếu sự tin tưởng về tính khách quan của xu thế và lo ngại sự chệch hướng Xã hội chủ nghĩa trên con đường hội nhập của đất nước. Trước những thực tế đó, nhóm chúng tôi đã nhận thức sâu sắc rằng, cần phải có một chuyên đề tóm lược lại quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, trong đó, nêu rõ những chủ trương, đường lối của Đảng nhằm giúp người đọc nắm rõ được những mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hội nhập, những thành tựu và khó khăn mà chúng ta sẽ trải qua, từ đó củng cố niềm tin về một thành công trên chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Vì những lý do trên, chúng tôi đã cùng nhau hoàn thiện chuyên đề khoa học với đề tài: “Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Chuyên đề được thực hiện với những mục tiêu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ hai, hệ thống hóa một cách logic tính trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Đồng thời chỉ ra những thành tựu đạt được cũng như những khó khăn thách thức mà đất nước ta phải trải qua trong quá trình hội nhập. Thứ ba, đề xuất một số giải phải nhằm đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi sau: 7 - Về không gian: Đề tài được giới hạn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam về phương diện kinh tế. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tiến trình hội nhập trong khoảng thời gian từ 1986 cho đến nay. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. - Phương pháp phân tích tổng hợp. - Phương pháp thống kê học để xử lý số liệu. - Phương pháp dự báo để đánh giá những cơ hội đạt được và khó khăn sẽ phải trải qua trong thời gian tới. 5. Kết cấu của chuyên đề Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung chính của chuyên đề được thể hiện trong kết cấu gồm 3 chương như sau: Chương 1: Lý luận chung về hội nhập kinh tế quốc tế. Chương 2: Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và những thành tựu đạt được Chương 3: Giải pháp thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÊ 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế nhưng nhìn chung quan niệm tương đối phổ biến hiện nay là: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp tác khu vực và toàn cầu, trong đó các nước thành viên chịu sự ràng buộc hoặc theo quy định chung của cả khối. 8 HNKTQT là quá trình từng bước xây dựng một nền kinh tế mở, gắn kết nền kinh tế trong nước với nền kinh tế khu vực và thế giới, là xu thế khách quan không một quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc. HNKTQT được thúc đẩy bởi những nhân tố chính sau: - Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin. - Hoạt động thương mại, tài chính và đầu tư quốc tế gia tăng mạnh mẽ. - Thương mại hàng hóa, dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP. - Các công ty xuyên quốc gia ngày càng lớn mạnh đóng vai trò tiên phong của quá trình toàn cầu hóa. Những yếu tố trên đã làm cho HNKTQT trở thành một trào lưu, một xu thế tất yếu buộc mỗi quốc gia đều phải nỗ lực hội nhập, điều chỉnh chính sách, mở cửa thị trường thông qua cắt giảm thuế quan và dỡ bỏ rào cản phi quan thuế, làm cho việc trao đổi hàng hóa, luân chuyển vốn, lao động, công nghệ và kỹ thuật trên phạm vi thế giới ngày càng tự do, thông thoáng hơn. 1.1.2 Vai trò Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng tất yếu của thế giới, vì thế nó còn ảnh hưởng đến cả những nước chưa tham gia hội nhập. Thông qua ảnh hưởng đến phương diện kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế còn ảnh hưởng đến các phương diện khác như văn hóa, chính trị, xã hội. Những tác động chủ yếu của hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm: Các quốc gia tham gia hội nhập đều phải tiến hành mở cửa nền kinh tế, thực hiện tự do hóa thương mại và đầu tư. Khác với trước đây, nhiều nước áp dụng chính sách bế quan tỏa cảng, tự cung tự cấp, thì ngày nay, các quốc gia đều nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, chính vì thế, tùy vào mức độ hội nhập nông hay sâu của mỗi quốc gia mà có sự mở cửa ít hay nhiều. Sự mở cửa thể hiện ở những chính sách thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, miễn giảm thuế và các rào cản thương mại, sự di chuyển vốn đầu tư và các nguồn lực khác trở nên dễ dàng hơn. Có sự đổi mới và cải cách sâu rộng trong nội bộ mỗi quốc gia. Sự đổi mới và cải cách này thể hiện thông qua các văn bản, các quy định và các chính sách chỉ đạo của nhà nước. Điều này là hệ quả tất yếu của sự mở cửa và hội nhập. Bởi trước sự gia nhập tràn lan của các công ty, hàng hóa từ nước ngoài, nếu bản thân nội bộ đất nước đó không thay đổi thì khó mà bắt kịp và cạnh tranh được trước những sức mạnh to lớn cả về vốn và tiềm lực công nghệ từ nước ngoài. Bên cạnh đó, hội nhập có nghĩa là hòa mình vào sân chơi chung của thế giới, chấp thuận những quy định chung của sân chơi đó, vì vậy mỗi một quốc gia cần phải thay đổi cơ chế, chính sách của mình để phù hợp với những thể lệ chung của quốc tế. 9 Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh mẽ đến cách lĩnh vực liên quan như dịch vụ, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm Hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa còn dẫn đến xu hướng khu vực hóa, với rất nhiều các chương trình hợp tác song phương, đa phương. Có rất nhiều tổ chức ở quy mô khu vực ra đời như liên minh Châu Âu, khu vực mậu dịch tự do ASEAN, Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương (APEC) … Trong mỗi khu vực kinh tế, đều tồn tại những quy định, những chính sách ưu tiên riêng cho các thành viên. Với những tác động to lớn nói trên, chúng ta có thể thấy rằng, hội nhập kinh tế quốc tế có một sự ảnh hưởng rất sâu rộng. Mỗi quốc gia cần nhận thức sâu sắc sự ảnh hưởng đó để có thể có những điều chỉnh phù hợp nhằm tận dụng tối đa nhất những cơ hội đồng thời khắc phục những khó khăn mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại để đưa đất nước phát triển vững chắc trên con đường hội nhập. 1.2 Một số tổ chức đóng vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 1.2.1 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967. Ngày nay, ASEAN đã trở thành một tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm cả 10 quốc gia Đông Nam Á, là một thực thể chính trị-kinh tế quan trọng ở Châu Á-Thái Bình Dương và là đối tác không thể thiếu trong chính sách khu vực của các nước lớn và các trung tâm quan trọng trên thế giới. Mục tiêu tổng quát của Cộng đồng ASEAN là xây dựng Hiệp hội thành một tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng hơn và ràng buộc hơn trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN; nhưng không phải là một tổ chức siêu quốc gia và không khép kín mà vẫn mở rộng hợp tác với bên ngoài. Cộng đồng ASEAN sẽ được hình thành dựa trên 3 trụ cột là Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội. Quan hệ đối ngoại của ASEAN cũng như mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN được lồng ghép vào nội dung của từng trụ cột Cộng đồng ASEAN. 1.2.2 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) APEC được thành lập tháng 11 năm 1989. Đến nay APEC đã có 21 nền kinh tế thành viên với khoảng 2,5 tỷ dân; 19.000 tỷ đô la Mỹ GDP mỗi năm và chiếm 47% thương mại thế giới. APEC bao gồm cả hai khu vực kinh tế mạnh và năng động nhất thế giới: khu vực Đông Á và khu vực Bắc Mỹ (gồm Mỹ, Canada và Mexico) với những nét đặc thù và vô cùng đa dạng về chính trị, xã hội, kinh tế và văn hóa. Chỉ trong mười năm đầu tồn tại và phát triển, 10 [...]... tảng bao gồm: Tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia, mở cửa thị trường và cạnh tranh công bằng Trên đây là những tổ chức quốc tế có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Đồng thời, đây cũng là những tổ chức có vị thế cao, ảnh hưởng có tính chất quyết định đến xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của thế giới PHẦN 2: QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG THÀNH... vững định hướng Chủ nghĩa xã hội của Việt Nam 24 PHẦN 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 3.1 Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian sắp tới  Không ngừng cải thiện môi trường thu hút đầu tư nước ngoài, gắn thu hút đầu tư với giám sát quá trình thực thi, bảo đảm an ninh kinh tế, hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường Đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu đầu tư công,... 2.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Thông qua các kỳ đại hội, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước ngày càng được thể hiện rõ nét Khởi đầu là Đại hội Đảng lần thứ VI với chủ trương “Đổi mới toàn diện” Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế Đến kỳ Đại hội VIII đã xác định : Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và... trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Tiếp đó, năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) và đến năm 1998, Việt Nam được kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã có một bước đi quan trọng khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào... nghề chưa cao… Đó cũng là bất lợi lớn cho Việt Nam Việt Nam hội nhập kinh tế trong điều kiện chưa có một hệ thống thông tin hiện đại, mạng lưới thu thập thông tin quốc tế một cách linh hoạt, kịp thời với những thay đổi của kinh tế thị trường cũng như yêu cầu của hội nhập • Hội nhập kinh tế quốc tế với sự chuyển dịch tự do qua biên giới các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hoá và dịch vụ tiềm ẩn nhiều... khoa học công nghệ quốc gia, đáp ứng yêu caaif phát triển kinh tế - xã hội Lao động Việt Nam có cơ hội tham gia sâu rộng vào phân công lao động toàn cầu, tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến, nâng cao trình độ, tăng thu nhập • Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Tận dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện... doanh, dịch vụ còn yếu, tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới là phải đương đầu với cạnh tranh gay gắt với những đối thủ mạnh hơn ta nhiều lần cả trong thị trường nội địa lẫn thế giới Đó là những khó khăn và thách thức rất lớn đối với nền kinh tế Việt Nam • Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện các cơ chế của một nền kinh tế thị trường đang trong quá trình hình thành ở nước ta Hệ... quá trình hoàn thiện Nhiều chính sách luật lệ liên quan đến mở cửa thị trường và điều tiết quan hệ kinh tế đối ngoại còn thiếu hoặc chưa phù hợp với qui định và thông lệ quốc tế • Yếu tố cơ bản quyết định thành công của hội nhập kinh tế quốc tế, suy cho cùng là nội lực của một quốc gia, là hiệu quả và sức cạnh tranh của một nền kinh tế Trong khi đó, trình độ của cán bộ quản lý và cán bộ nghiệp vụ của. .. nghiệp nhỏ và vừa Trên đây là những giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước Mặc dù những hiểu biết còn hạn chế, nhưng hi vọng rằng, những biện pháp trên sẽ góp phần đưa nước ta tiến nhanh hơn trên con đường hội nhập, tận dụng tối đa những cơ hội mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, đưa nước ta tiến nhanh và tiến xa hơn trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất... Việt Nam đã tích cực, chủ động tham gia các chương trình hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư và quá trình tự do hóa của APEC Việt Nam đã đưa ra nhiều đề xuất, sáng kiến.Tại Hội nghị APEC lần thứ 11 tại Băng Cốc (Thái Lan), có 2 sáng kiến của Việt Nam là tăng cường hợp tác nội khối và thành lập Quỹ hỗ trợ các doanh nghiệp siêu nhỏ được Hội nghị đánh giá cao Đến nay, Việt Nam đã đề xuất 11 dự án và đều . 36761,1 -4 314 2006 39826,2 44891,1 -5 064,9 2007 48561,4 62764,7 -1 4203,3 2008 62685,1 80713,8 -1 8028,7 2009 57096,3 69948,8 -1 2852,5 2 010 72236,7 84838,6 -1 2601,9 19 2011 96905,7 106 749,8 -9 844,1 2012. 9360,3 11499,6 -2 139,3 1999 11541,4 11742,1 -2 00,7 2000 14482,7 15636,5 -1 153,8 2001 15029,2 16217,9 -1 188,7 2002 16706,1 19745,6 -3 039,5 2003 20149,3 25255,8 - 5106 ,5 2004 26485 31968,8 -5 483,8 2005. 3300,5 2006 987 12004,5 4100 ,4 2007 1544 21348,8 8034,1 2008 1171 71726,8 11500,2 2009 1208 2 3107 ,5 100 00,5 2 010 1237 19886,8 1100 0,3 2011 1191 15618,7 1100 0,1 2012 1287 16348 100 46,6 Nguồn: Tổng

Ngày đăng: 11/07/2014, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w