Nhận thức được các yêu cầu của hồ sơ mời thầu và khảo sát điều kiện thực tếtại công trường, nhà thầu sẽ đặc biệt quan tâm để có các biện pháp khắc phục nhữngkhó khăn, đảm bảo hoạt động c
Trang 1THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG
CÔNG TRÌNH: CẢI TẠO, NÂNG CẤP , MỞ RỘNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
I Qui mô công trình:
Công trình nhà Liên hợp (nhà A) - Trường Đại học Công Đoàn Hà nội đượcxây dựng tại đường Tây Sơn - Đống Đa - Hà nội
- Đây là một công trình gồm nhiều công việc: Phá dỡ công trình cũ, xây mớicông trình bên cạnh công trình cũ, cải tạo và nâng cấp công trình cũ: Chủ yếu là khu
vệ sinh, cửa và nền nhà cũ, Xây tường rào, cổng, sân vườn và cải tạo hệ thống thoátnước ngoài nhà
+ Phần phá dỡ: Công việc chính là phá dỡ toàn bộ 5 gian nhà cũ cao 3 tầng với
hệ kết cấu là tường chịu lực có sàn panen mái 2 lớp xấp ngửa Diện tích phá dỡ củamỗi sàn khoảng 150m2 Phần phá dỡ tiếp theo là toàn bộ mái của bên cánh gà phíabên phải của phần cải tạo và một phần mái của nhà hội trường với diện tích tháo dỡmái khoảng 800m2 Sàn các tầng cũ 7 gian nhà cũ cần bóc bỏ gạch lát cũ- Khu vệsinh cũ được phá bỏ toàn bộ để làm lại Ngoài ra toàn bộ tường rào phía ngoài cũngphải phá dỡ
+ Phần xây mới: Xây ốp thêm 7 gian nhà vào sát với nhà hành chính và Hiệu bộ
cũ bao gồm: Nhà 4 tầng, mỗi tầng cao 3,9m, xây thêm một tầng 4 cho 7 gian nhà cũ
và một tầng 4 nhà hội trường A ( Sau khi đã được dỡ mái)
+ Công trình có bước gian 3,6m Phần xây mới rộng 5,4m ( Từ trục AA đếntrục CA, riêng phần cầu thang phục vụ cho xây mới thêm ở đầu hồi nhà có bướcgian 6m
+ Tất cả các cửa đi của nhà cũ và các cửa đi cửa sổ của phần nhà xây mới đềudùng cửa kính khung nhôm sơn tĩnh điện
+ Nền nhà cũ các tầng được bóc bỏ và thay bằng gạch Ceramic 500x500 nhưphần xây thêm Tường và trần trong và ngoài được bả lăn sơn
+ Khu vệ sinh cũ được phá đi và bố trí lại nhưng vẫn ở vị trí cũ
+ Khối hội trường công tác cải tại chính là xây thêm một khu tại tầng 4 tử trục2A đến 17'A và từ trục AA đến DB ở phía trước phần sân khấu làm thêm 1 gác lửng
ở cốt +7,02m có một khu vệ sinh và 2 cầu thang khu sân khấu
- Phần xây thêm là hệ két cấu khung BTCT chịu lực được đổ bê tông toàn khốivới hệ sàn dày 10 cm Toàn bộ phần kết cấu phần thân dùng bê tông 250#, thép chịulực nhóm AII Móng của công trình được gia cố nền bằn cọc BTCT có tiến diện20x20 cm, dự kiến dài 12m
Trang 2II Điều kiện, đặc điểm tổ chức công trường:
Nhà liên hợp - Đại học Công đoàn được xây dựng trong trung tâm thành phố
Hà Nội, khu vực đã có các công trình đang sử dụng phục vụ học tập, nghiên cứu.Khu vực công trường cũng hay úng ngập trong mùa mưa, đường giao thông trongkhu vực nhà trường và khu dân cư hẹp mật độ phương tiện và người đi bộ tương đốilớn
Nhận thức được các yêu cầu của hồ sơ mời thầu và khảo sát điều kiện thực tếtại công trường, nhà thầu sẽ đặc biệt quan tâm để có các biện pháp khắc phục nhữngkhó khăn, đảm bảo hoạt động của công trường không ảnh hưởng đến hoạt độngbình thường của nhà trường, của khu dân cư, đảm bảo an toàn lao động, an toàngiao thông, vệ sinh môi trường, trật tự xã hội trong khu vực công trường (Các biệnpháp cụ thể xin trình bày ở phần biện pháp)
B BIỆN PHÁP THI CÔNG
I Cơ sở lập biện pháp thi công:
Căn c ứ:
· Thông báo mời thầu ngày 17-6-1999 của Trường Đại học Công Đoàn Hà nội kèmtheo : Hồ sơ mời thầu thi công cải tạo và nâng cấp công trình xây dựng nhà HCHB -Trường Đại học Công Đoàn Hà nội
· Qui chế đấu thầu ban hành kèm theo nghị định 43/CP ngày 16 tháng 7 năm 1996của chính phủ
· Điều lệ quản lý chất lượng công trình theo quyết định 498 BXD/GĐ ngày
18-9-1996 của Bộ Xây dựng
· Các tiêu chuẩn kỹ thuật TCVN
· Điều kiện và năng lực nhà thầu
II Biện pháp thi công chung:
Trang 3thép, xưởng mộc, xưởng điện nước và bãi tập kết xe máy, thiết bị giàn giáo vật tưcho thi công.
- Làm việc với ban quản lý công trình và các cơ quan để được hợp đồng cấp điệnnước
- Làm việc với ngành giao thông và công an để xin phép cho xe máy hoạt động trêncác đường phố ra vào công trường
- Làm việc với chính quyền địa phương để thực hiện các qui định của địa phương vềtrật tự an toàn xã hội, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ
- Làm hệ thống thoát nước công trường, có hố ga thu nước và bơm thoát ra hệ thốngthoát nước chung của thành phố, có nơi rửa sạch xe không đem bụi đất công trườngvào thành phố
- Làm các hàng rào che chắn theo yêu cầu của nhà trường để đảm bảo trật tự, vệsinh không ảnh hưởng đến khu vực học tập và làm việc của nhà trường
2 Biện pháp đảm bảo tiến độ thi công:
Căn cứ yêu cầu tiến độ xây dựng công trình mà chủ đầu tư đã đề ra trong hồ
sơ mời thầu "Độ dài thời gian hoàn thành công trình là 6 tháng kể từ ngày khởicông công trình"
Để đáp ứng yêu cầu thời gian thi công đã được chủ đầu tư ấn định nhà thầulựa chọn phương án thi công tối ưu với các biện pháp cụ thể như sau:
- Lập tổng tiến độ thi công và tiến độ thi công chi tiết tuần, tháng được chủ đâu tưchấp thuận Tiến độ thi công thể hiện khối lượng, số lượng, thời gian, chủng loại,vật tư, thiét bị, xe máy, nhân lực được điều động theo kế hoạch - tiến độ để phục
vụ có hiệu quả và kịp thời
- Tổ chức chỉ đạo điều hành sản xuất chặt chẽ theo kế hoạch - tiến độ, phân công bốtrí nhân lực, sử dụng thiết bị xe máy hợp lý, phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận,
bố trí cán bộ có tinh thần trách nhiệm cao, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, sửdụng lực lượng công nhân có tay nghề khá, kỷ luật lao động tốt
- Có biện pháp khuyến khích người lao động đưa năng suất lao động lên cao và tăngthu nhập, trả lương kịp thời
- Áp dụng công nghệ thi công tiên tiến và thiết bị hiện đại hiệu suất cao (Dùng hệgiàn giáo chống tổ hợp, giàn giáo trát, cốp pha tôn định hình, các công cụ và dụng
cụ cầm tay thuận tiện, năng suất cao)
- Sử dụng khối lượng cốp pha, giàn giáo lớn đủ, số lần luân chuyển cao, sử dụngcho nhiều tầng một lúc, sử dụng phương pháp thi công cốt pha 2,5 tầng ( thi côngtầng trên chưa tháo cốp pha giàn giáo các tầng dưới)
- Cốt thép, cốp pha và các chi tiết đặt sẵn gia công trước để rút ngắn thời gian chuẩn
bị khối đổ bê tông
- Bố trí thi công theo dây chuyền công nghệ hợp lý giữa các công đoạn thi công,giữa các phần việc xây thô, hoàn thiện, điện, nước
- Nghiên cứu kỹ thiết kế, thi công theo đúng thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật để làmđâu được đấy, không phải phá đi làm lại
Trang 4- Hằng ngày cuối giờ làm việc Ban chỉ huy công trường họp giao ban với cán bộchủ chốt kiểm điểm công việc trong ngày về tiến độ khối lượng công việc, chấtlượng và an toàn lao động, đồng thời bàn việc cho ngày hôm sau.
- Trên cơ sở kế hoạch, tiến độ được duyệt Ban chỉ huy công trường thực hiện chỉđạo sản xuất theo tiến độ tuần Hàng tuần họp giao ban A - B kiểm điểm việc thựchiện tiến độ, chất lượng Nếu chậm thì tuần tiếp theo phải tăng cường lực lượngthiết bị xe máy, nhân lực để làm bù khối lượng của tuần trước đã chậm
3 Biện pháp đảm bảo chất lượng;
Để tồn tại và phát triển nhà thầu phải giữ uy tín, chất lượng sản phẩm Vì vậy nhàthầu đã và đang xây dựng các công trình chất lượng cao, với các biện pháp cụ thể cóhiệu quả như:
- Thực hiện đúng và đầy đủ các qui định trong "Điều lệ quản lý chất lượng côngtrình xây dựng" ban hành kèm theo quyết định số 498 BXD/GĐ ngày 18 tháng 9năm1996 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
- Thực hiện đầy đủ và đúng các yêu cầu của chủ đầu tư trong bản mời thầu vàHĐKT ký kết giữa chủ đầu tư và nhà thầu
- Thực hiện đầy đủ các thủ tục nghiệm thu chất lượng công trình của từng côngviệc, hạng mục và nghiệm thu toàn bộ công trình đưa vào sử dụng, có đầy đủ hồ sơ
kỹ thuật, bản vẽ hoàn công, các biên bản nghiệm thu
- Thực hiện đảm bảo chất lượng vật tư, thiết bị lắp đặt có chứng chỉ chất lượng do
cơ quan chuyên ngành có thẩm quyền cấp
- Bê tông cốt thép: Thực hiện lấy mẫu thử và thử nghiệm tại Viện khoa học kỹ thuậtxây dựng - Bộ Xây dựng hoặc cơ quan có chức năng, tư cách pháp nhân và có uy tínthực hiện
- Độ sụt của hỗn hợp bê tông được kiểm tra tại hiện trường theo qui định như sau:
· Đối với bê tông trộn tại hiện trường thực hiện đo độ sụt ngay mẻ trộn đầu tiên
· Khi trộn và đổ bê tông trong thời tiết và độ ẩm vật liệu ổn định thì kiểm tra mộtlần trong một ca
· Khi có sự thay đổi chủng loại và độ ẩm vật liệu cũng như thành phần cấp phối bêtông thì phải kiểm tra ngay mẻ trộn đầu tiên, sau đó kiểm tra thêm ít nhất một lầntrong một ca
Các mẫu bê tông được lấy và bảo dưỡng ẩm tại công trường theo tiêu chuẩn TCVN4453-1995 và TCVN 3105-1993 Công trình nhà C15 có khối lượng bê tông khối
đổ không lớn nên nhà thầu áp dụng qui định theo tiêu chuẩn TCVN 4453-1995 nhưsau:
Đối với các móng lớn cứ 100 m3 bê tông lấy một tổ mẫu nhưng không ít hơn một tổmẫu cho một khối móng
Đối với khung và các kết cấu mỏng (cột, dầm, bản,vòm ) cứ 20 m3 bê tông lấymột tổ mẫu gồm 3 mẫu có kích thước 150x150x150 mm
Cốt thép được lấy mẫu thử theo chỉ định của kỹ sư giám sát
Nhà thầu dùng các loại vật liệu đảm bảo các yêu cầu về chất lượng do thiết kế vàchủ đầu tư đề ra:
Trang 5Xi măng:
Nhà thầu sử dụng xi măng Pooc lăng PC-30 và PC B-30 theo tiêu chuẩn TCVN2682-92 của các nhà máy sản xuất công nghệ hiện đại có uy tín, chất lượng nhưHoàng thạch, Bỉm sơn, Chinh phong, Bút sơn Các lô xi măng được đưa về côngtrường đều có chứng chỉ tiêu chuẩn chất lượng do cơ quan có tư cách pháp nhân vềkiểm định chất lượng vật liệu cung cấp
Ở công trường có kho kín chứa xi măng bảo quản trong thời gian ngắn Xi măngbao được đặt trên sàn cao để tránh ẩm và ngập nước mưa
Không dùng xi măng để lâu quá 28 ngày, tuyệt đối không dùng xi măng bị kémphẩm chất hoặc bị ẩm
Đá:
Đá dăm đưa đến công trường đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN 4453 - 87 mỗi lầnđưa đá về công trường và trước khi trộn bê tông được Kỹ thuật B và cán bộ giám sátcủa chủ đầu tư kiểm tra xác nhận cho sử dụng, nếu không đảm bảo phải xử lý Đáphải đảm bảo độ cứng, bền, sạch không bẩn bởi tạp chất ảnh hưởng đến cường độ
Nư
ớc:
Nước dùng trộn bê tông là nước ăn uống, sinh hoạt lấy từ nguồn nước sạch củathành phố Trường hợp dùng nước giếng khoan thì trước khi dùng phải lấy mẫu đưađến phòng thí nghiệm của công ty thiết kế cấp nước hoặc cơ sở thí nghiệm nước có
tư cách pháp nhân thực hiện Nước được thí nghiệm theo tiêu chuẩn TCVN
4453-87 Tất cả các tài liệu thí nghiệm nước nhà thầu cung cấp cho giám sát bên A xem
xét và được sự nhất trí trước khi sử dụng
Trang 6III BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT
1, Biện pháp tổ chức mặt bằng thi công :
Để thuận lợi cho công tác thi công công trình cần có biện pháp bố trí tổng mặtbằng hợp lý Sau khi khảo sát địa điểm xây dựng và có ý kiến của Ban quản lý bênChủ đầu tư; nhà thầu được phép sử dụng mặt bằng còn lại để thi công, do vậy tổngmặt bằng thi công sẽ được bố trí như sau: (xem bản vẽ tổng mặt bằng)
Công trình xây dựng được ngăn cách với bên ngoài bằng hàng rào B40 Mở 2cổng ra vào công trình, cổng chính dành cho xe máy đi vào thi công, cổng phụgiành cho công nhân ra vào Trên mặt bằng công trình được bố trí các đường tạm
để cho xe cẩu và xe vận chuyển vật liệu Các lán gia công cốt thép, cốppha đều
có mái che bằng bạt Văn phòng Ban chỉ huy, nhà bảo vệ được sử dụng cơ sởhiện có của công ty đang thi công nhà cầu
Nhà làm việc kho xưởng
- Nhà thầu sẽ dùng Container thép để làm kho kín chứa xi măng và các vật tư quýhiếm Ngoài ra sẽ dựng một số lán trại tạm che chắn nắng mưa để làm kho chứa vậtliệu cồng kềnh như thép, gỗ và làm nơi gia công cốppha thép tại hiện trường vv
- Các loại vật liệu sẽ được kê xếp đúng quy trình bảo quản và đúng vị trí trên mặtbằng thi công, thép được kê cao và xếp theo loại, các thiết bị kéo uốn sắt, hàn nối vàsắp xếp sản phẩm trước khi đưa lên công trình
- Gạch được xếp rọ thép chuyên dụng từ nhà máy đến và cẩu lên công trình
- Giáo và cốppha chuyên dùng bằng thép sẽ được cung ứng đến công trường, đượcxếp gọn vào bãi riêng, được phân loại tổ hợp bảo dưỡng tại hiện trường trước khiluân chuyển đưa vào sử dụng
* Công tác vận chuyển trong công trình:
- Trước khi vào thi công , Nhà thầu sẽ làm việc với các cơ quan có chức năng để xin
mở đường cho xe vào Công trường Trong Công trường, Nhà thầu sử dụng đường
Trang 7sẵn có và làm đường cho xe vận chuyển chạy quanh Công trường ( xem bản vẽTổng mặt bằng) Các xe vận chuyển cốp pha, cốt thép vào tận kho, xưởng gia công.
- Vận chuyển vật liệu lên cao bằng cẩu thuỷ lực bánh lốp KATO, Vận thăng,
Các loại xe vận chuyển vào Công trường, trước khi ra khỏi Công trường sẽ đượcNhà thầu rửa sạch bằng cầu rửa xe để giữ sạch môi trường
2.Tính toán và bố trí điện nước thi công
Để xác định lượng điện, nước cần cung cấp cho công việc thi công công trình, nhàthầu tính toán lượng tiêu thụ điện, nước thi công công trình tại thời điểm sử dụngtrên công trình là lớn nhất Từ đó nhà thầu sẽ bố trí các loại máy bơm, máy phátđiện, cáp dẫn điện và đường ống nước phục vụ tốt cho công việc thi công công trình
a Tính toán điện nước thi công
Nước thi công: (chọn thời điểm đổ bê tông tầng 5 và đang thi công trát tầng 2)
- Vữa thi công sàn : 179,6m3 vữa BT M200# x 0,195 = 35,0m3/ngày
- Vữa xây tường : 15m3 vữa TH M50# x 0,2 = 3,0m3/ngày
- Vữa trát : 4m3 vữa TH M50# x 0,2 = 0,8m3/ ngày
- Nước rửa xe : 30 chuyến x 0,1 = 3m3/ngày
- Bảo dưỡng bê tông = 5m3/ngày
- Nước dùng sinh hoạt 210 người x 0,1m+3 = 24m3/ngày
Trang 8Tổng cộng: 102,7Kw/h
b Bố trí điện nước thi công
Điện thi công:
- Để có nguồn điện thi công trước tiên cần phải phối hợp với Ban quản lý công trình
cơ quan Sở tại của khu vực - Chi nhánh điện để ký hợp đồng cấp điện phục vụ thicông công trình Từ đó định được điểm cấp điện cố định, nhà thầu sẽ kéo 1 lộ 3 phabằng cáp cao su, đi nổi trên cột treo cao >4,5m dẫn đến cầu dao tổng của công trình.Qua các cầu dao phụ tải điện đến các điểm thi công Điện thi công sẽ được lắp đặttheo đúng quy trình quy phạm chung và chuyên ngành hiện hành Những đoạn quađường cần chôn ngầm sâu >=400 trong ống nhựa hoặc ống thép Nhà thầu có cán bộ
và công nhân chuyên môn về điện để quản lý theo dõi kiểm tra thường xuyên sửasang tu bổ đường dây, thiết bị theo đúng qui phạm an toàn tại cầu dao tổng có đặtđồng hồ đo điện để phục vụ việc sử dụng tiết kiệm hợp lý và thanh toán chi phíđiện
Với cách tính toán trên Nhà thầu bố trí 1 máy phát điện dự phòng 150 KVA đểđảm bảo cung cấp điện liên tục cho công trường nhất là đang đang thi công trongmọi điều kiện
Nước thi công:
- Nhà thầu sẽ làm việc và ký hợp đồng cung cấp nước sạch với cơ quan quản lýnước thành phố để phục vụ cho thi công và sinh hoạt của công trường dự kiến lắpống d32 dẫn nước về bể chứa thi công Từ đó các ống nhánh toả về tận các điểmtiêu thụ Cũng tại đây một máy bơm đứng, đẩy nước thi công lên tận các tầng caophục vụ cho việc làm sạch, bảo dưỡng bê tông và phòng chống cháy trong quá trìnhthi công
Nhà thầu có biện pháp đảm bảo dùng nước tiết kiệm, thu thoát nước thải tốt, tránhlầy lội mặt bằng
- Để đảm bảo có đủ lượng nước thi công theo tính toán thì nhà thầu còn tự khoangiếng Giếng khoan cùng hệ thống lọc nước đảm bảo tiêu chuẩn cấp nước phục vụcông tác thi công và sinh hoạt trên công trường
- Thoát nước công trình: bố trí rãnh thoát nước mương trên mặt công trình dùngmáy bơm ra kênh thoát nước Thành phố
3 Công tác định vị công trình:
Công tác đ ịnh vị :
Trên cơ sở mốc chuẩn của Chủ Đầu tư bàn giao cho nhà thầu, Nhà thầu tiếnhành xây dựng mạng lưới định vị chuẩn cho công trình Trong suốt quá trình thicông
Trước khi tiến hành thi công công trình và các bộ phận của công trình Nhà thầu
sẽ tiến hành định vị vị trí và cao độ theo bản vẽ thiết kế, đồng thời Nhà thầu sẽ
đệ trình với Chủ Đầu tư , Tư vấn và Kỹ sư giám sát xem xét phê duyệt Nhà thầu
sẽ tiến hành xây dựng mạng lưới Hệ thống tim của lưới cột được xác định bằng
Trang 9máy kinh vĩ, hệ thống này được bắn gửi lên các vật cố định hoặc làm cột mốc bêtông đặt cách trục biên của công trình khoảng 5-7 m
Cao độ chuẩn của công trình được xác định trên cơ sở quy định cốt của Chủ đầu
tư Nhà thầu dùng máy thuỷ bình để xác định và Cao độ chuẩn của công trìnhđược bắn gửi vào các vật cố định bên ngoài công trình sau đó bắn chuyển vàocông trình
4 Công tác thi công các công việc dưới cốt +0.00
- Nhà thầu sẽ tìm hiểu kỹ và tiếp thu sự chỉ dẫn của Ban quản lý về tình hình cáccông trình ngầm nếu có dưới mặt bằng công trình như cáp điện lực, thông tin liênlạc, hệ thống cấp thoát nước, bom, mìnvv Nếu có các ảnh hưởng đến công trìnhngầm thì cùng Ban quản lý và các cơ quan hữu quan giải quyết kịp thời theo quyđịnh của Nhà nước
- Công tác bao gồm: Thi công móng nhà ,bể nước ngầm, bể phốt và hệ thống cápđiện ngầm, hệ thống cấp thoát nước, xử lý nền móng
- Các kết cấu dưới cốt 0.00 được lập bản vẽ hoàn công và nghiệm thu trước khi lấpkín
5.Công tác thi công ép cọc
- Cọc được ép tại công trình là cọc BTCT tiết diện 250x250 dài 15m được chia làm
3 đoạn, mỗi đoạn dài 5m Toàn bộ cọc được đúc tại nhà máy bê tông có dây chuyềnsản xuất hiện đại như Vĩnh tuy, Thịnh liệt,Chèm dưới sự giám sát và nghiệm thu
kỹ thuật của bên A
- Cọc vận chuyển đến công trình chỉ được đưa vào sử dụng sau khi đã được bên Anghiệm thu các kích thước hình học, bề mặt cũng như báo cáo kết quả thí nghiệmnén mẫu bê tông sau 28 ngày
- Cọc được xếp tại bãi chứa được bố trí gần vị trí ép cọc với điều kiện mặt bằng thicông khá lớn, các cọc được xếp chồng lên nhau không quá 2 lớp cọc với đệm gỗ tại
vị trí móc cẩu.Nhà thầu dùng 3 Máy ép cọc CL106-97 kiểu Thuỷ lực Máy ép cọcsản xuất tại Việt nam, lực ép tối đa 68 tấn,với đầy đủ lý lịch máy cùng các thông số
kỹ thuật đã được kiểm định bởi các cơ quan chức năng Máy ép được di chuyểntheo sơ đồ đã vạch trước, dọc theo từng trục số của công trình
- Dùng máy trắc đạc xác định hệ lưới trục và vị trí chính xác của từng cọc trên hiệntrường
- Sau khi máy ép đã được đưa vào vị trí ổn định và an toàn sẽ chạy thử máy lần cuốikhi không tải và có tải Dùng cẩu tự hành đưa cọc từ bãi vào vị trí ép, dùng 2 máytrắc đạc điều chỉnh để tim cọc đúng vị trí thiết kế của cọc
Trang 10- Các mối nối giữa các đoạn cọc được hàn và chèn kỹ tất cả các khe hở bằng thép lá
để đảm bảo không xảy ra gấp khúc tại điểm nối
- Trong quá trình ép liên tục sử dụng trắc đạc viên theo dõi độ thẳng đứng của cọccùng giá và kích ép Ghi chép đầy đủ chỉ số lực nén tại từng thời điểm
- Cọc phải được ép liên tục tới khi đạt độ sâu và áp lực nén thiết kế, dưới sự giámsát và nghiệm thu của bên A cho từng cọc riêng biệt
Ghi nhật trình ép :
Trong quá trình ép cọc bắt đầu từ khi gia tải đến khi ép xong mọi diễn biến phảiđược ghi chép vaò nhật kí ép cọc đầy đủ và có sự giám sát của cán bộ kĩ thuật Nộidung chính cần ghi chép bao gồm :
- Loại cọc đưa vào ép thuộc lô thứ mấy, số hiệu, ngày đúc v.v
- Vị trí cọc
- Chỉ số lực ép qua từng giai đoạn
- Lực ép thay đổi đột ngột, lực ép khi cọc đạt độ sâu thiết kế
- Quá trình kiểm tra, nghiệm thu mối nối, nghiệm thu cọc
- Cao độ mũi cọc đạt được v.v
Những biện pháp xử lý sự cố trong quá trình thi công ép cọc
- Đang ép đột nhiên cọc xuống chậm rồi dừng hẳn, nguyên nhân do cọc gặp vậtcản, ta có biện pháp sử lý như sau :
- Nếu chiều sâu ép đã đạt tới 85% thì kỹ sư cho phép dừng và báo thiết kế biết
- Trong trường hợp khác không nên cố ép mà nhổ cọc lên, dùng cọc thép khoan phávật cản mới tiến hành ép lại Khi tiến hành nhổ cọc phải làm khung sắt ôm cọc rồidùng cần cẩu để đưa cọc lên
- Trong trường hợp gặp phải độ chối giả ta bắt buộc ngừng ép tại vị trí đó chờ chođất ổn định cấu trúc mới tiến hành ép tiếp
- Cọc bị nghiêng: Nguyên nhân do lực ép đầu cọc không đúng tâm, ma sát khôngđồng nhất, do độ phẳng mặt cọc không đều Để khắc phục tình trạng này ta phảichỉnh lại tâm cọc, xử lí độ nhẵn mặt cọc trước khi đưa vào ép
Thực hiện ép 4 cọc để thí nghiệm nén tĩnh, khi có thông báo kết quả mới tiếnhành thi công đại trà
6 Biện pháp thi công đào đất :
Qua khảo sát thực tế với cốt đất tự nhiên và với thiết kế chiều sâu đặt móngNhà thầu tính được chiều sâu cần đào móng là 1,3m Theo thiết kế giằng móng ănvào đài, do vậy khi đào móng nhà thầu đào theo từng trục, những vị trí đài móng thìđào cùng giằng móng ,với chiều sâu hố đào và khối lượng đất phải đào Nhà thầuchúng tôi dùng máy đào gầu nghịch bánh lốp HUYNDAI dung tích gầu 0,4 m3 vậnchuyển đất đào bằng ô tô tự đổ IFA W50 Những vị trí máy không đào được và tạomái dốc thành hố đào thì tiến hành bằng thủ công Trong quá trình thi công Nhàthầu sẽ có biện pháp thoát nước tránh úng ngập, biện pháp kè đất chống sụt lở (xem
Trang 11bản vẽ thi công móng) Nước hố móng chảy vào rãnh thoát nước thu về hố thu vàbơm thoát theo đường rãnh ra hệ thống thoát nước của khu vực.
7 Thi công phá đầu cọc
Sau khi đào và sửa hố móng xong thì ta tiến hành đổ bê tông lót đúng cốtthiết kế Sau đó tiến hành phá đầu cọc, công việc này được thực hiện bằng máy nénkhí Mishubishi - PDS-390S với công suất P=7at Lắp 3 đầu búa để phá bê tông đầucọc, sau đó dùng máy hàn hơi để cắt cốt thép dọc của cọc được chừa lại để neo vàođài với chiều dài từ 30-40cm và đầu cọc bê tông nhô lên mặt bê tông lót từ 10 cm.Cốt thép cọc neo vào đài từ 30¸40 cm
8 Thi công bê tông móng :
Theo bản vẽ thiết kế thì giằng móng có cốt ăn vào đài móng để hạn chế mạchngừng thi công và đảm bảo tính toàn khối của móng Nhà thầu lập biện pháp thicông đồng thời giằng móng cùng với đài móng
a.Công tác cốt thép móng :
Công tác cốt thép đài móng, giằng móng được tiến hành sau khi đổ xong lớp bêtông lót móng và cắt đầu cọc, hình dạng, kích thước và khoảng cách cốt thép củamóng được thi công theo đúng bản vẽ thiết kế Có đệm kê cốt thép để đảm bảo
độ dày lớp bảo vệ cốt thép Đệm kê cốt thép được đúc bằng bê tông với kíchthước 15x 15x10cm cho đài móng và 10x10 x4cm cho giằng móng, đệm kê này
có đặt dây thép để liên kết với cốt thép
Công tác gia công cốt thép được tiến hành tại các xưởng gia công, sau đó đưa xuốnglắp dựng tại hiện trường Trước khi lắp cốt thép đế móng ta phải xác định chính xáctim trục trên mặt bằng bê tông lót đế móng Công tác buộc cốt thép móng có dạnglưới ở chỗ cốt thép giao nhau dùng dây thép 1mm
Vị trí của cốt thép chờ cột phải được cố định vững chắc nếu không khi đổ bê tông
có thể bị xê dịch gây khó khăn cho việc nối cốt thép cột, ảnh hưởng đến chất lượngcông trình
b.Công tác ván khuôn móng :
Sau khi lắp xong cốt thép ta tiến hành dựng ván khuôn móng Ván khuôn mónggồm có 4 mảng ghép với nhau, phía ngoài hộp dùng văng chống, cọc gỗ để cố địnhlại Ván khuôn móng được thiết kế theo từng đài móng ván khuôn móng được ghép
từ các tấm ván khuôn thép định hình kết hợp với ván khuôn gỗ tại các vị trí phứctạp
Trình tự ghép ván khuôn móng như sau :
Định vị đáy móng và tim móng bằng máy kinh vĩ
Dựng hệ ván thành bằng cách liên kết các tấm khuôn định hình lại ta sử dụngcác kẹp ( con sâu ) kim loại của bộ ván khuôn để liên kết các tấm lại với nhau
Ta lắp từ dưới lắp lên, tại góc dùng tấm góc ngoài để liên kết các tấm vuông gócvới nhau
Trang 12 Cố định hệ ván khuôn bằng các gông đai và thanh chống Khi đã dựng hệ vánkhuôn xong là nghiệm thu để tiến hành đổ bê tông.
c Công tác đổ bê tông móng :
Sau khi nghiệm thu cốt thép, ván khuôn tiến hành đổ bê tông móng Bê tôngmóng được trộn theo mác thiết kế và trộn tại trạm trộn của công trường, sau đó vậnchuyển đến vị trí bằng xe chuyên dụng Dùng cẩu KATO và hộc chứa để rót bê tôngvào ván khuôn đài móng và giằng móng, những vị trí móng biên dùng máng cho xecải tiến chở bê tông trút trực tiếp vào móng mỗi lớp dày 20 - 30 cm sau đó tiến hànhđầm Lớp sau và lớp trước phải liên kết với nhau để tránh phân tầng Sau khi đổ bêtông xong, bê tông đã đông cứng, ta tiến hành bảo dưỡng thường xuyên bằng cáchtưới nước, hai ngày sau khi đổ bê tông thì tháo ván khuôn và tiếp tục bảo dưỡng
9 Thi công phần san lấp nền nhà
Sau khi thi công xong phần bê tông móng và phần xây tường móng, nhà thầu tiếnhành công tác san lấp nền Công tác này được tiến hành như sau:
Cát san nền được khai thác từ sông Hồng và vận chuyển đến công trình bằng ô tô tự
đổ IFA W50 Dùng xe cải tiến và thủ công để san gạt dần vào phía trong nhà Cáttôn nền được san gạt theo từng ô như đã phân cách của dầm móng Chiều dày củalớp cát không quá 200mm và dùng đầm bàn và đầm cóc để đầm, trước khi đầm phảitưới nước vào đến độ ẩm quy định
10 Công tác bê tông cốt thép.
10.1 Yêu cầu chung về công tác thi công bê tông cốt thép
Vật liệu dùng cho bê tông cốt thép gồm có: xi măng, cát vàng, đá dăm, cốt thép,nước và tỷ lệ pha trộn Các vật liệu này khi sử dụng nhà thầu phải thoả mãn cácyêu cầu về quy định, quy phạm và tiêu chuẩn xây dựng Việt nam như đã nêu ởtrên Cung cấp các vật liệu này theo tiến độ thi công đã đề ra
a, Công tác cốt thép:
Các yêu cầu kiểm tra công tác cốt thép
- Cốt thép: có chứng chỉ cốt thép được cung cấp đúng yêu cấu, đồng đều về kíchthước và tiết diện, đúng đường kính yêu cầu, đảm bảo yêu cầu thiết kế;
- Mặt ngoài cốt thép: bề mặt sạch, không bị giảm tiết diện cục bộ trên 2% đườngkính;
- Cắt và uốn: đảm bảo quy trình kỹ thuật;
- Cốt thép đã uốn: sai lệch không vượt quá sai số cho phép;
- Hàn cốt thép: thiết bị hàn đảm bảo các thông số kỹ thuật; đảm bảo bậc thợ hàn; bềmặt mối hàn nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ và khôngbọt, đảm bảo chiều dày và chiều cao đường hàn;
- Thép chờ và chi tiết đặt sẵn: đảm bảo yêu cầu quy định của thiết kế;
- Nối buộc cốt thép: đảm bảo chiều dài nối chồng theo quy định;
Trang 13- Lắp đặt cốt thép: lắp dựng đúng quy trình kỹ thuật; chủng loại,vị trí, số lượng vàkích thước theo đúng thiết kế; sai số trong phạm vi cho phép;
- Con kê: có chiều dày bằng lớp bảo vệ cốt thép và bằng vật liệu không ăn mòn cốtthép;
- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép: theo quy định của thiết kế và sai lệch trongphạm vi cho phép;
- Thay đổi cốt thép: cốt thép thay đổi phù hợp với quy định của thiết kế
Gia công thép
- Dùng máy cắt, uốn từng thanh, từng chi tiết và liên kết theo thiết kế
- Cốt thép thẳng: chiều dài duỗi thẳng của cốt thép = chiều dài cấu kiện - Lớp bảo
vệ hai đầu + chiều dài uốn móc
b Công tác ván khuôn
Nhà thầu sử dụng hệ cốppha thép định hình đảm bảo thi công nhanh, chịu lựctốt, bề mặt bê tông phẳng, liên kết khít, không mất nước xi măng khi đổ
Yêu cầu kiểm tra đối với ván khuôn đã lắp dựng
Ván khuôn đã lắp dựng cần phải kiểm tra theo các yêu cầu sau và sai lệch khôngđược vượt quá trị số cho phép
- Hình dáng và kích thước;
- Kết cấu ván khuôn;
- Độ phẳng giữa các tấm ghép nối;
- Độ kín, khít giữa các tấm ván khuôn, giữa ván khuôn và mặt nền;
- Chi tiết chôn ngầm và đặt sẵn;
- Chống dính ván khuôn;
- Vệ sinh bên trong và ván khuôn;
- Độ nghiêng, cao độ và kích thước ván khuôn;
- Độ ẩm của ván khuôn gỗ
- Độ cứng và ổn định
Một số yêu cầu kỹ thuật đối với dàn giáo
- Giàn giáo phải chắc chắn ổn định, tiết kiệm vật liệu;
- Các cột giá phải liên kết với các thanh giằng ngang, giằng dọc và giằng chéo đểgiữ cho giàn giáo không bị biến dạng, các mối liên kết phải chắc chắn
- Phải có lan can an toàn
Chỉ dẫn lắp đặt tháo dỡ ván khuôn
Ván khuôn đà giáo được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết kế kết cấu chịuđược trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi côngsau, có thể theo chỉ dẫn của bảng; các bộ phận không còn chịu lực sau khi bê tôngđông cứng; có thể tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ 50daN/cm2, có thể tham khảotheo chỉ dẫn của bảng
Trang 14Cường độ bê tông tối thiểu để tháo dỡ ván khuôn
đà giáo chịu lực (%R 28 ) khi chưa chất tải
Loại kết cấu
Cường độ BT tối thiểu cần đạt để tháo ván khuôn (%R 28 )
Thời gian bê tông đạt cường độ để tháo ván khuôn (ngày)
71023
c Công tác bê tông
Trình tự công tác bê tông
- Chuẩn bị vật liệu cho bê tông;
- Xác định thành phần cấp phối cho từng loại mác bê tông và mẻ trộn
- Trộn bê tông;
- Vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ;
- Đổ bê tông vào ván khuôn, san rải và đầm bê tông;
- Bảo dưỡng bê tông;
- Tháo dỡ ván khuôn;
- Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra nghiệm thu ván khuôn, cốt thép, hệ thống sànthao tác để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Làm sạch ván khuôn, cốt thép, sửa chữa những khuyết tật sai sót
- Tưới nước trước vào ván khuôn, bôi dầu chống dính vào ván khuôn thép;
- Trước khi đổ bê tông lên lớp vữa khô đã đổ trước phải làm sạch mặt bê tông, đánhsờm, tưới lớp nước hồ xi măng lên đó;
- Đảm bảo cung cấp đủ vữa bê tông để đổ liên tục theo dự kiến kế hoạch tiến độ
- Nguyên tắc đổ bê tông:
+ Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông dựa vào năng lực trộn, cự ly vận chuyển, khả năngđầm, tính chất của kết cấu và điều kiện thời tiết nhưng không vượt quá trị số củabảng:
Phương pháp đầm Chiều dày cho phép mỗi
Trang 15+ Khống chế chiều cao đổ bê tông không vượt quá 2,5m;
+ Phải đổ bê tông từ trên xuống; không làm sai lệch cốt thép;
+ Phải đổ bê tông từ xa đến gần so với vị trí tiếp nhận vữa bê tông, không dùng đầmdùi để chuyển ngang bê tông, rút đầm ra khỏi cấu kiện mới được tắt máy để tránhtạo lỗ trên bề mặt cấu kiện;
+ Khi đổ bê tông các khối lớn, kết cấu có chiều dày lớn phải đổ thành nhiều lớp,chiều dày lớn nhất cho phép của mỗi lớp theo bảng trên Khoảng thời gian ngừng đổgiữa các lớp bê tông không có phụ gia không được lớn hơn trị số của bảng sau:
Thời gian ngừng cho phép khi đổ bê tông không có phụ gia (phút)
Nhiệt độ trong khối khi đổ
bê tông (0C)
Xi măng Poóc lăng Xi măng Poóc lăng xỉ,
xi măng PuzolanLớn hơn 30
20 - 30
10 - 20
6090135
90120180
Công tác đầm bê tông: đầm bê tông để đảm bảo cho bê tông đồng nhất, đặc, chắc
không bị rỗng bên trong và rỗ bên ngoài tạo điều kiện bê tông bám chắc vào cốtthép
Bảo dưỡng bê tông
Bảo dưỡng bê tông tạo điều kiện đông cứng của bê tông được thuận lợi: không để bịmất nước bề mặt, không cho chịu lực tác động khi bê tông chưa chịu được lực tácđộng, không bị rung động làm giảm liên kết giữa bê tông và cốt thép
Thời gian bảo dưỡng ẩm theo quy định
10.2 Các công tác bê tông cốt thép cụ thể
a Công tác cốt thép cột, dầm, sàn :
Gia công cốt thép :
+ Nắn thẳng và đánh gỉ cốt thép: Dùng bàn chải sắt hoặc kéo qua kéo lại trên bàncát để làm sạch gỉ Ngoài ra còn có thể dùng máy cạo gỉ chạy điện để làm sạch cốtthép có đường kính >12mm Việc nắn cốt thép được thực hiện nhờ máy nắn
+ Đối với cốt thép có đường kính nhỏ ( nhỏ hơn hoặc bằng 8mm ) thì dùng vam tay
để uốn Việc cạo gỉ cốt thép được tiến hành sau công tác uốn cốt thép
+ Cắt cốt thép : Lấy mức cắt cốt thép các thanh riêng lẻ thì dùng thước bằng thépcuộn và đánh dấu bằng phấn Dùng thước dài để đo, tránh dùng thước ngắn đềphòng sai số tích luỹ khi đo
+ Để cắt cốt thép dùng dao cắt nửa cơ khí, cắt được các thanh thép 20mm Máy nàythao tác đơn giản, dịch chuyển dễ dàng, năng suất tương đối cao
+ Uốn cốt thép : Với các thanh thép có đường kính nhỏ dùng vam và thớt uốn đểuốn Thớt uốn được đóng đinh cố định vào bàn gỗ để dễ thi công