Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
128 Chơng Chơng Chơng Chơng 9 99 9 Thuyết obital phân tử (Molecular Orbital) 9 99 9.1. Nhữn .1. Nhữn.1. Nhữn .1. Những luận điểm cơ bản của thuyết M. g luận điểm cơ bản của thuyết M.g luận điểm cơ bản của thuyết M. g luận điểm cơ bản của thuyết M.O OO O Phơng pháp MO do Mulliken, Hund, Harbe và Lenard-Jones xây dựng năm 1927 và dựa trên các luận điểm cơ bản sau: - Trong phân tử không tồn tại những obital riêng rẽ, mà chỉ tồn tại những obital chung cho toàn bộ phân tử, các electron phân bố vào các MO theo đúng các nguyên lí của cơ học lợng tử và nh vậy mỗi electron trong phân tử đợc đặc trng bởi một hàm sóng gọi là hàm sóng MO. - Một phân tử tồn tại nhiều MO. - Trên cơ sở của nguyên lí Pauli, sự phân bố các electron trong phân tử ở các obital phân tử với những mức năng lợng thấp nhất dẫn đến cấu hình electron của phân tử ở trạng thái cơ bản. Theo nguyên lí Pauli, trên mỗi MO chỉ có tối đa 2 electron có spin đối song. - Trong phơng pháp MO, các MO đợc xác định bằng cách tổ hợp tuyến tính các AO có sẵn. Phơng pháp này đợc gọi là phơng pháp LCAO ( Linear Compination of Atomic orbitals ). Nếu gọi i là AO của nguyên tử thứ i thì: MO = C i i (9.1) C i là hệ số cần xác định và C i đợc xác định nhờ phơng pháp biến phân. Hàm sóng MO thu đợc càng gần với thực nghiệm nếu số AO i đợc sử dụng trong (9.1) càng lớn. Tuy nhiên, điều này cũng có nghĩa là yêu cầu về tính toán càng nhiều. Trên thực tế ngời ta chỉ sử dụng một số AO thoả mãn điều kiện sau để tham gia tổ hợp thành MO: + Các AO phải có năng lợng gần bằng nhau + Phải đủ gần nhau để cho mức độ xen phủ rõ rệt (1-2A o ) + Có tính chất đối xứng giống nhau đối với trục liên kết 9 99 9.2 .2.2 .2. Giải bài toán ion phân tử H . Giải bài toán ion phân tử H. Giải bài toán ion phân tử H . Giải bài toán ion phân tử H 2 22 2 + ++ + bằng phơng pháp MO bằng phơng pháp MO bằng phơng pháp MO bằng phơng pháp MO- -LCAO LCAOLCAO LCAO Phân tử ion H 2 + là phân tử hai hạt nhân một electron đơn giản nhất. Lí thuyết kinh điển không giải thích đợc sự tồn tại của ion H + 2 vì cơ sở của lí thuyết này là quan điểm về liên kết hai electron. Trên cơ sở của sự gần đúng Bohr-Oppenheimer, ta thừa nhận là các proton a và b có những vị trí và đứng cách nhau một khoảng cách R. Ta có phơng trình Schrodinger : H = E (9.2) Với toán tử Haminton có dạng: 129 H = T 1 +e 2 /R 2 - e 2 /r 1 - e 2 /r 2 = m T e 2 2 Theo lí thuyết ta phải giải phơng trình Schrodinger để tìm và E. Nhng trong thực tế việc giải phơng trình này rất phức tạp. Do đó ngời ta dựa vào phép tính gần đúng MO-LCAO: - Khi electron chuyển động gần proton 1, trờng lực tác động vào electron có thể đợc coi là trờng lực của hạt nhân nguyên tử H 1 và do đó ngời ta xem gần đúng hàm sóng nguyên tử 1 (ứng với AO 1s 1 ) đợc coi là hàm sóng chung của phân tử. -Tơng tự khi electron chuyển động gần proton 2 thì hàm sóng chung của phân tử đợc coi là hàm sóng 2 (ứng với AO 1s 2 ). Hình 9.1. Hệ H 2 + khi 2 electron ở gần hạt nhân 1, hạt nhân 2 hoặc tơng tác với 2 hạt nhân Nh vậy, trong trờng hợp gần đúng trên, trạng thái của electron có thể đợc mô tả hoặc bằng hàm 1 hoặc bằng hàm 2 . Vì khi 1 , 2 đợc coi là nghiệm của phơng trình sóng thì tổ hợp tuyến tính của chúng cũng là nghiệm của phơng trình, nghiệm này mô tả trạng thái của electron trong trờng lực của cả hai hạt nhân, nghĩa là trạng thái của electron trong toàn phân tử. Hàm obital phân tử tổng quát là: MO = C 1 1 + C 2 2 (9.3) C 1 , C 2 là các hệ số AO 1 2 là AO cơ sở có sẵn. Do vậy, việc giải phơng trình Schrodinger (9.2) với hàm MO nh (9.3) chính là đi tìm giá trị E và các hệ số C 1 , C 2 . a. Năng lợng của các MO a. Năng lợng của các MOa. Năng lợng của các MO a. Năng lợng của các MO Theo phơng pháp biến phân đã trình bày thì từ (9.3) ta có hệ phơng trình sau: (H 11 - ES 11 )C 1 + ( H 12 -ES 12 )C 2 = 0 (9.4) (H 21 - ES 21 )C 1 + (H 22 -ES 22 )C 2 = 0 130 Với H 11 = 1 H 1 d ; H 22 = 2 H 2 d : tích phân coulomb H 12 = 1 H 2 d = H 21 = 2 H 1 d : tích phân trao đổi S 11 = 1 2 d = S 22 = 2 2 d = 1 : Điều kiện chuẩn hoá các AO S 11 = a 2 d = S 21 = 2 1 d = S : tích phân xen phủ Hệ phơng trình (9.4) đợc viết lại: (H 11 -E)C 1 + (H 12 -ES)C 2 = 0 (H 21 -ES)C 1 + (H 22 -E)C 2 = 0 (9.5) Hệ phơng trình (9.5) chỉ có nghiệm đúng khi định thức sau đây bằng không: (H 11 -E) (H 12 -ES) = 0 (9.6) (H 21 -ES) (H 22 -E) Vì hai hạt nhân giống nhau, nên H 11 = H 22 = ; còn H 12 = H 21 = Khi đó (9.6) trở thành: - E - ES = 0 - ES - E Suy ra: ( - E) 2 - (- ES) 2 = 0 hay - E = ( - ES) Vậy hai nghiệm là: E = E + = S + 1 ; E = E - = S 1 0< S << 1 1-S ~ 1. Do đó: E + = + ; E - = - Đồng thời các tích phân coulomb và tích phân trao đổi đều âm (, < 0), nên + < - E + < E - . Dễ dàng thấy rằng, khi R thì = H 11 = H 22 bằng năng lợng 1 electron trên AO a hay b . Do vậy, : E + = + < , nên E + ứng với MO liên kết ( lk ); còn E - = - > ứng với MO phản liên kết ( plk ). Sơ đồ năng lợng của các MO trong phân tử H + 2 đợc biểu diễn nh sau: 131 R E E H min R 0 - + E E E - Đờng liên tục vẽ theo lí thuyết R 0 = 1,32A 0 ; E lk = 1,76 eV - Đờng là theo thực nghiệm R 0 = 1,06A 0 ; E lk = 2,79 eV b. Xác định các hệ số C b. Xác định các hệ số Cb. Xác định các hệ số C b. Xác định các hệ số C 1 11 1 , C , C, C , C 2 22 2 : :: : Các hệ số C 1 , C 2 có thể đợc xác định theo hai cách: - Giải theo hệ phơng trình (9.5) : (- E)C 1 + (- ES)C 2 = 0 (- ES)C 1 + (- E)C 2 = 0 (9.7) Đa trị E = E + = S + 1 vào (9.7) ta sẽ đợc C 1 = C 2 = C + . Để xác định C + ta dựa vào điều kiện chuẩn hoá hàm sóng lk = + = C + ( 1 + 2 ) + 2 d = 1 C + ( 1 2 + 2 2 + 2 1 2 )d = 1 hay C + 2 [ 1 2 d + 2 2 d + 2 1 2 d ] = C + 2 (2 +2S) = 1 C + = 2 1 )1(2 1 = + S (S<< 1) Vậy hàm MO liên kết là : lk = + = 2 1 ( 1 + 2 ) Tơng tự thay trị E = E - = S 1 vào (9.7) ta sẽ đợc C 1 = - C 2 = C - . Cũng từ điều kiện chuẩn hoá hàm plk = - = C - ( 1 - 2 ) ta sẽ đợc : C - = 2 1 (S<<1). E AO AO MO lk MO plk 132 Vậy hàm MO phản liên kết là: plk = - = 2 1 ( 1 - 2 ) - Tìm C 1 , C 2 dựa vào tính đối xứng của phân tử: Vì hai hạt nhân giống nhau nên hai AO (1) và (2) có cùng phần đóng góp vào sự phân bố mật độ electron trong phân tử. Do đó, bình phơng các hệ số phải bằng nhau: C 1 2 = C 2 2 C 1 = C 2 . hay C 1 = C 2 = C + C 1 = - C 2 = C - Tơng tự nh trên, dựa vào điều kiện chuẩn hoá hàm sóng lk và plk ta sẽ tìm đợc giá trị C + , C - ; từ đó thu đợc các hàm sóng MO lỉên kết và phản liên kết. c. Mật độ xác suất c. Mật độ xác suấtc. Mật độ xác suất c. Mật độ xác suất Từ kết quả trên ta đợc hai MO: + = 2 1 ( 1 + 2 ) và - = 2 1 ( 1 - 2 ) mô tả trạng thái của electron trong phân tử. Bình phơng của các hàm này cho biết mật độ xác suất có mặt của electron tại các vị trí khác nhau trong phân tử. Đối với hàm + : + 2 = 1 2 + 2 2 +2 1 2 (không chú ý đến hệ số). Vì có thêm số hạng 2 1 2 nên có sự tăng đặc biệt mật độ electron ở khoảng giữa hai hạt nhân. Ngợc lại với MO - : - 2 = 1 2 + 2 2 - 2 1 2 , vì có thêm số hạng -2 1 2 nên có sự giảm đặc biệt mật độ xác suất ở khoảng giữa hai nhân. Hình dạng của + , - và mật độ xác suất tìm thấy hạt của hệ + 2 và - 2 đợc trình bày nh sau: Hình 9.2. Sự phân bố mật độ xác suất theo đờng nối hai hạt nhân 133 Do đó, đối với MO liên kết, mật độ xác suất tìm thấy electron là cao trong không gian giữa hai hạt nhân, điều này làm giảm sự đẩy giữa hai hạt nhân; đồng thời làm tăng sự hút giữa hai electron với hạt nhân, nên tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành liên kết. Còn đối với MO phản liên kết, mật độ xác suất tìm thấy electron ở chính giữa 2 hạt nhân bằng 0, nên không tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành liên kết. Do vậy: + : MO liên kết - : MO phản liên kết * d. MO liên kết và MO phản liên kết d. MO liên kết và MO phản liên kếtd. MO liên kết và MO phản liên kết d. MO liên kết và MO phản liên kết - Đối với MO + có sự tập trung mật độ xác suất có mặt của electron ở khoảng giữa hai hạt nhân. Nh vậy, ngoài lực đẩy tơng hỗ giữa hai hạt nhân, mỗi proton còn chịu một lực hút tổng hợp của electron hớng về tâm phân tử. ở trạng thái này electron có tác dụng liên kết các hạt nhân. Mặt khác, ứng với MO trên, ta có E + < . Điều đó có nghĩa là, khi ở trạng thái đó, electron có năng lợng thấp hơn là khi ở trạng thái 1s trong nguyên tử. Vì các lí do trên obital + gọi là MO liên kết. - Đối với MO - , xác suất có mặt electron ở khoảng giữa hai nhân nhỏ. ứng với MO này ta có E - > . Điều này có nghĩa là trạng thái đó kém bền hơn là trạng thái nguyên tử. Vì vậy, obital - đợc gọi là MO phản liên kết. e ee e. Sự phân bố . Sự phân bố . Sự phân bố . Sự phân bố electron electronelectron electron vào các MO vào các MO vào các MO vào các MO Từ giản đồ năng lợng, ta có thể phân bố các electron trên các MO và thu đợc cấu hình của phân tử. Hình 9.3. Giản đồ năng lợng các MO của phân tử H 2 + Các electron đợc phân bố vào các MO theo nguyên lí của cơ học lợng tử. Từ đó ta có thể xét đoán các tính chất của phân tử: tính chất từ, độ bền liên kết, độ dài liên kết Cấu hình electron của ion H 2 + : 1 loại thuận từ. Sự điền electron vào các * làm vô hiệu hoá các electron ở liên kết. 134 * ** * Kết luận Kết luậnKết luận Kết luận : :: : Nh vậy, theo thuyết MO, sự hình thành liên kết đợc giải thích bằng sự chuyển electron từ các AO vào các MO liên kết, lúc đó năng lợng của hệ giảm và mật độ electron giữa hai nhân tăng lên nối kết hai hạt nhân lại và ta thấy lực tơng tác trong phân tử có bản chất tĩnh điện. 9 99 9.3. Sự xen phủ các AO để tạo các MO .3. Sự xen phủ các AO để tạo các MO.3. Sự xen phủ các AO để tạo các MO .3. Sự xen phủ các AO để tạo các MO Trong bài toán ion H 2 + ta thấy sự tổ hợp 2 AO 1s với cùng tính chất đối xứng giống nhau đối với trục liên kết dẫn đến tạo thành MO liên kết và MO phản liên kết tuỳ theo dấu của chúng giống nhau (sự xen phủ dơng, S>0) hay dấu của chúng khác nhau (sự xen phủ âm, S <0). Tính chất của sự xen phủ các AO nh vậy giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành các MO cũng nh trong sự hình thành liên kết hoá học. Chỉ những AO có tính chất đối xứng giống nhau đối với trục liên kết mới có khả năng xen phủ và tạo thành một MO liên kết hoặc MO phản liên kết tuỳ theo dấu của chúng giống nhau hay khác nhau. Đối với những AO không có tính chất đối xứng giống nhau đối với trục liên kết thì không có sự xen phủ (S = 0), khi đó ta có MO không liên kết. Một số thí dụ về những tổ hợp khác nhau giữa obital s, p và d đợc biểu diễn nh sau: Hình 9.4. Sự xen phủ các AO tạo các MO 135 * Thờng ngời ta chọn trục z làm trục liên kết. Trong thuyết MO, các MO đợc hình thành từ sự tổ hợp các AO cũng đợc gọi là các obital , , tuỳ theo tính chất đối xứng của chúng đối với đờng nối hai nhân (trục liên kết). - Obital có đối xứng quay chung quanh trục liên kết: đợc hình thành từ các AO s, p z , d z 2 . - Obital có mặt phẳmg phản đối xứng đi qua trục liên kết: đợc hình thành từ các AO p x , p y , d xz , d yz . - Obital có hai mặt phẳng phản đối xứng thẳng góc với nhau đi qua trục liên kết: đợc hình thành từ các AO d xy , d x2 - y2 . Để phân biệt với các obital liên kết, trong kí hiệu của các obital phản liên kết, ngời ta ghi thêm dấu *, ví dụ * . 9 99 9.4. Thuyết MO và phân tử hai nguyên tử đồng h .4. Thuyết MO và phân tử hai nguyên tử đồng h.4. Thuyết MO và phân tử hai nguyên tử đồng h .4. Thuyết MO và phân tử hai nguyên tử đồng hạch ạchạch ạch Phân tử hai nguyên tử đồng hạch là phân tử của hai nguyên tử cùng nhân nh H 2 , He 2 , Li 2 a. Phân tử hai nguyên tử đồng hạch thuộc chu kì I a. Phân tử hai nguyên tử đồng hạch thuộc chu kì Ia. Phân tử hai nguyên tử đồng hạch thuộc chu kì I a. Phân tử hai nguyên tử đồng hạch thuộc chu kì I Các nguyên tử thuộc chu kì I có một obital 1s có electron (ở trạng thái cơ bản). Sự tổ hợp hai AO đó thuộc hai nguyên tử giống nhau cho hai MO : MO lk có năng lợng E + = + và MO plk có E - = - . Ta lần lợt xét các hệ sau: - Xét phân tử H 2 : Có hai hạt nhân và 2 electron. Cũng nh ion H 2 + , phân tử H 2 có một obital liên kết và một obital phản liên kết * Sự phân bố electron vào MO của H 2 nh sau: Do đó, ở trạng thái cơ bản H 2 có cấu hình electron :( s ) 2 . Để biện luận về những tính chất của phân tử nh độ bền liên kết, độ dài liên kết , trong thuyết MO ngời ta đa ra khái niệm về số liên kết (hay độ bội liên kết). Số liên kết = Số e liên kết - số e phản liên kết 2 136 Nh vậy, ở trạng thái cơ bản phân tử H 2 có số liên kết: N = 1 - Số liên kết càng lớn thì phân tử càng bền. H 2 + : N = 1/2, l = 1,06A 0 , E = 256Kj/mol H 2 : N = 1 , l = 0,74A 0 , E = 432Kj/mol So sánh phân tử H 2 với H 2 + ta thấy: số liên kết càng lớn thì năng lợng liên kết càng lớn và độ dài liên kết càng nhỏ. - Xét phân tử He 2 : Cấu hình electron của mỗi AO là 1s 2 . Phân tử He 2 cũng có 1 obital liên kết và 1 obital phản liên kết * . Do đó, ở trạng thái cơ bản He 2 có cấu hình electron : ( s ) 2 ( s * ) 2 Số liên kết trong phân tử He 2 : N = 0 Nh vậy, trong thực tế phân tử He 2 không tồn tại. b. Phân tử hai nguyên tử đồng hạch thuộc chu kì II b. Phân tử hai nguyên tử đồng hạch thuộc chu kì IIb. Phân tử hai nguyên tử đồng hạch thuộc chu kì II b. Phân tử hai nguyên tử đồng hạch thuộc chu kì II Ta xét các phân tử A 2 trong đó A là nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì hai nh: Li, Be, B, C, N, O, F và Ne Những nguyên tử này có các obital hoá trị 2s, 2p z , 2p x và 2p y (obital 1s có mức năng lợng thấp nằm bên trong ta không xét). Chọn trục z làm trục liên kết. Chúng ta lu ý đến hệ trục trong phân tử. Xét sự xen phủ của các obital hoá trị. *Sự xen phủ giữa các AO 2s: Tổ hợp hai obital 2s a và 2s b tạo ra 2MO 2s và 2s * với các hàm sóng sau: )22( 2 1 2 bas ss += )22( 2 1 * 2 bas ss = x x y y 137 *Sự xen phủ các AO hoá trị p. + 2p za 2p zb : Vì chọn trục Z làm trục liên kết nên các MO đợc hình thành từ sự tổ hợp các AO 2p za và 2p zb là MO với các hàm sóng và sự xen phủ sau: +2p xa -2p xb : Vì chọn trục Z làm trục phân tử nên các obital p x có trục vuông góc với trục Z. Vì vậy, sự tổ hợp các obital p x sẽ cho các MO thuộc loại . Tơng tự đối với tổ hợp 2P ya -2p yb ta cũng đợc hai MO y và y * với : y = 2 1 (2p ya + 2p yb ) y * = 2 1 (2p ya - 2p yb ) Chú ý : Vì các MO: x và y ; * x và y * từng đôi một chỉ khác nhau về hớng không gian, nên từng đôi một chúng có cùng mức năng lợng (suy biến). [...]... đối với obital 2px và 2py ta cũng có các tổ hợp đối xứng hoá tơng ứng x = (sa + sc - sb - sd), z = ( sa + sb - sc - sd) Từ đó ta có các MO sau: x = c9px + c9(sa + sc - sb - sd) x*= c11px - c12(sa + sc - sb - sd) z = c13pz + c14( sa + sb - sc - sd) z*= c15pz - c16( sa + sb - sc - sd) Giản đồ năng lợng của các MO trong phân tử CH4 nh sau: 148 Với 8 electron hoá trị, ở trạng thái cơ bản, CH4 có cấu hình... dụng cho các phân tử A2 chu kỳ II của các nguyên tố từ Li 138 Hiệu năng lợng E = E2p - E2s tính ra eV của các nguyên tố chu kỳ II: E Li 1,85 Be 2,73 B 3,75 C 4,18 N 9, 9 O 15,6 F 20,8 Nh vậy: - Giản đồ (A) đúng cho phân tử 2 nguyên tử đồng hạch của 3 nguyên tố O, F, Ne - Giản đồ (B) đúng cho phân tử 2 nguyên tử đồng hạch của 5 nguyên tố Li, Be, B, C và N - Xét cấu hình electron của phân tử A2 thuộc chu... của nguyên tử A1 chẳng hạn có cả cặp electron và trong khi đó trên AO của nguyên tử A2 không có electron thì khi hình thành liên kết hai electron của A1 cũng sẽ chiếm một MO liên kết Khi đó ta có một liên kết cho nhận 9. 8 Thuyết MO và phân tử nhiều nguyên tử a Phân tử 3 nguyên tử thẳng AB2 có liên kết Để xét các obital phân tử trong trờng hợp phân tử 3 nguyên tử và trong trờng hợp phân tử phức tạp... nhiên, các dữ kiện thực nghiệm về quang phổ electron đã xác nhận khả năng ứng dụng của thuyết MO Hình 9. 7 Quang phổ electron UV của N2 (a) và quá trình ion hóa (b) 9. 6 Phân tử hai nguyên tử dị hạch AB a Phân tử hai nguyên tử dị hạch AB của hai nguyên tố cùng chu kì 140 - Xét trờng hợp cả hai nguyên tử A và B đều có obital hoá trị ns và np và với giả thiết là B âm điện hơn A Trong trờng hợp này ta sử... về kích thích quang phổ hay quá trình ion hoá phân tử nhiều nguyên tử 9. 10 Thuyết MO và các mô hình khác nhau về liên kết 10 9. 10.1 Mô hình liên kết hai tâm Khi xét phân tử BeH2 ta thấy các MO đợc thành lập từ sự tổ hợp tuyến tính các AO của 3 nguyên tử (Be, Ha, Hb) Vì vậy về nguyên tắc, theo thuyết MO, đối với phân tử nhiều nguyên tử các MO giải toả ra toàn bộ phân tử và đợc gọi là các MO không định... phân tử, ta thấy obital 2s của C chỉ xen phủ với tổ hợp ( 2pza + 2pzb) của hai nguyên tử O để tạo thành hai MO s và s* Obital 2pz của nguyên tử C chỉ xen phủ với tổ hợp (2pza - 2pzb) của hai nguyên tử O cho hai MO z và z* Đối với hai obital 2px và hai obital 2py cuả hai nguyên tử O có tổ hợp cộng, trừ: (2pxa + 2pxb) , (2pxa - 2pxb); (2pya + 2pyb) , (2pya - 2pyb) Dựa vào tính chất đối xứng của phân tử. .. obital 1s của nguyên tử H tơng ứng Mỗi MO liên kết này đặc trng cho một liên kết C-H 9. 10.2 Mô hình liên kết ba tâm Mô hình liên kết ba tâm đợc Louguet-Higgins đa ra năm 194 9 ở đây các MO đợc hình thành từ sự tổ hợp các AO của 3 nguyên tử xác định trong phân tử Sự tổ hợp tuyến tính 3 AO dẫn đến sự hình thành 3 MO Mô hình này thích hợp trong việc giải thích quan hệ liên kết trong các phân tử thiếu electron... MO đối với các phân tử Li2, Be2, B2, C2, N2, O2, F2, Ne2 b) Viết cấu hình electron, tính số liên kết đối với các phân tử đó và cho biết trong các phân tử này, thì phân tử nào không tồn tại, tại sao? 3- a) Hãy vẽ giản đồ năng lợng các MO đối với các phân tử NO, CO, NO+ b) Hãy viết và trình bày trên giản đồ cấu hình electron của các phân tử đó c) Tính số liên kết đối với mỗi phân tử và so sánh năng lợng... mỗi phân tử và so sánh năng lợng liên kết trong các phân tử ion trên d) Cho biết từ tính của mỗi chất 4- Ion F 2- đợc tạo thành từ nguyên tử F và F- Hãy vẽ giản đồ năng lợng các MO của ion F 2- và viết cấu hình electron của nó theo phơng pháp MO-LCAO Bằng phơng pháp cặp electron liên kết có thể giải thích sự tạo thành ion F 2- không? Tại sao? 5- Giải thích tại sao khi F2 mất 1e thành F2+ thì độ bền liên... trên, các phân tử có độ dài liên kết bằng 1,20A0, 1,17A0, 1,15A0 và có năng lợng liên kết bằng 773Kj/mol đối với BO và 786 Kj/mol đối với CN - CO, NO+, CN : Giống nh phân tử N2, các phân tử này có 9 electron hoá trị và có cấu hình : (s)2 (s*)2 ( (x)2 (y)2 (Z)2 ứng với N = 3 Vì có số electron giống nhau nên N2 và CO có nhiều tính chất giống nhau E (N2) = 96 6Kj/mol; E(CO) = 97 0Kj/mol - NO: với 11 e hoá . Hình 9. 7. Quang phổ electron UV của N 2 (a) và quá trình ion hóa (b) 9 99 9. .6 66 6. Phân tử hai nguyên tử dị hạch AB . Phân tử hai nguyên tử dị hạch AB. Phân tử hai nguyên tử dị hạch. 9 99 9. .8 88 8. Thuyết MO và phân tử nhiều nguyên tử . Thuyết MO và phân tử nhiều nguyên tử. Thuyết MO và phân tử nhiều nguyên tử . Thuyết MO và phân tử nhiều nguyên tử a. Phân tử. * . 9 99 9.4. Thuyết MO và phân tử hai nguyên tử đồng h .4. Thuyết MO và phân tử hai nguyên tử đồng h.4. Thuyết MO và phân tử hai nguyên tử đồng h .4. Thuyết MO và phân tử hai nguyên tử đồng