1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về thu hút FDI vào KCX-KCN tại Hà Nội.DOC

22 592 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 95 KB

Nội dung

Một số vấn đề về thu hút FDI vào KCX-KCN tại Hà Nội

Trang 1

Đề án kinh doanh quốc tế

Lời nói đầu

Để thu hút ngày càng nhiều vốn ĐTTT nớc ngoài (FDI), các nớc muốntiếp nhận vốn đều phải tìm cách tạo môi trờng đầu t thuận lợi Kinh nghiệmcho thấy ở các nớc đang phát triển đã chỉ ra mô hình KCX-KCN tập trung đã

đáp ứng đợc môi trờng đầu t trong thời gian tơng đối ngắn và đã thu hút đợcmột lợng FDI khá lớn tạo đà tăng trởng kinh tế

Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

do đó sự ra đời của KCX-KCN là tất yếu quan trọng trong sự phát triển kinh

tế và thực tế đã đạt đợc một số thành quả nhất định Đi đầu trong quá trìnhxây dựng và thu hút đầu t vào KCX-KCN là thủ đô Hà Nội Xuất phát từ

những vấn đề trên, trong bài viết nhỏ của mình với đề tài: <<Một số vấn đề

về thu hút FDI vào KCX-KCN tại Hà Nội>>

Tôi muốn đa ra một cái nhìn tổng quát về thực trạng đầu t FDI vàoKCX-KCN tại Hà Nội trong thời gian qua cùng những giải pháp cơ bản nhằmthu hút có hiệu quả hơn nữa nguồn vốn quan trọng này trong thời gian tới Bàiviết gồm ba phần:

Phần I: Một số vấn đề về FDI, KCX-KCN

Phần II: Thực trạng thu hút FDI vào KCX-KCN tại Hà Nội

Phần III: Những giải pháp và phơng hớng nhằm thu hút hiệu quả FDIvào KCX-KCN tại Hà Nội trong thời gian tới

Vì thời gian có hạn và khả năng còn hạn chế nên chắc chắn bài viếtkhông tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô

và bạn đọc Nhân đây em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thanh Hà đã tậntình giúp đỡ để bài viết đợc thành công

Trang 2

Đề án kinh doanh quốc tế

Phần I- Một số vấn đề về FDI, KHU CHế XUấT-KHU CôNGNGHIệP

1- Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và các hình thức FDI

Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới và xu hớng toàn cầu hoá,mối quan hệ giữa các quốc gia ngày càng chặt chẽ và tác động sâu sắc lẫnnhau đặc biệt trong lĩnh vực hợp tác kinh tế Do đó, quá trình sản xuất ngàycàng mang tính xã hội cao trên toàn thế giới Xu hớng hợp tác kinh tế đã và

đang là một xu hớng tất yếu khách quan của sự phát triển kinh tế toàn cầu.Nền kinh tế của mỗi quốc gia đang từng bớc trở thành một bộ phận của mộttổng thể hệ thống kinh tế toàn cầu và một trong những hình thức hợp tác kinh

tế quan trọng giữa các nớc là thông qua hình thức đầu t trực tiếp Nguồn đầu ttrực tiếp này chủ yếu là từ những nớc phát triển Vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài

là gì? Đó là hình thức “Các tổ chức cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào ViệtNam vốn bằng tiền nớc ngoài Bất kỳ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Namchấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xínghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài đều phải tuân theo quy

định của luật này’’

FDI có thể đợc thông qua hình thức sau:

Trang 3

Đề án kinh doanh quốc tế

Theo khái niệm của Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hợp quốc(UNIDO), khu chế xuất là một khu tơng đối nhỏ phân cánh về địa lí trongmột quốc gia, nhằm mục tiêu thu hút đầu t vào các nghành công nghiệp hớng

về xuất khẩu bằng cách cung cấp cho các nghành công nghiệp này những

điều kiện về đầu t và mậu dịch thuận lợi, đặc biệt so với phần lãnh thổ của

n-ớc chủ nhà Trong đó đặc biệt là khu chế xuất cho phép nhập khẩu hàng hoádùng cho sản xuất để xuất khẩu miễn thuế trên cơ sở kho quá cảnh

Theo nghị định 36CP ban hành về quy chế khu công nghiệp, khu chế xuấtthì khu chế xuất là khu công nghiệp tập chung các doanh nghiệp chếxuất, chuyên sản xuất hàng xuất khẩu thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàngxuất khẩu và hoạt động xuất khẩu có danh giới địa lí xác định không có dân csinh sống do Chính phủ hoặc thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập

2.1 Đặc điểm

Là một địa bàn sản xuất công nghiệp không có đân c sinh sống, sản phẩmsản xuất là để xuất khẩu

2.2 Vai trò của khu chế xuất

Theo định nghĩa trên thì khu chế xuất đã có lịch sử phát triển nhiều thập

kỷ song việc thành lập các khu chế xuất với ý nghĩa là một công cụ thu hútFDI và khuyến khích sản xuất xuất khẩu đã trở thành một quan diểm chínhsách phát triển công nghiệp, đợc áp dụng khá rộng rãi tại hàng loạt các nớc

đang phát triển Riêng ở ASEAN, ngoài mục đích thành lập các khu chế xuất

nh một công cụ đòn bẩy kinh tế thì trớc hết đây là một hình ảnh của tự do vàkhông quan liêu để thu hút các nhà đầu t vì qua đó thể hiện những chính sách

và luật lệ phù hợp với thông lệ quốc tế theo nguyên tắc chính sách một cửatrong khi cha thể vận dụng trên phạm vi toàn quốc Đối với FDI, những chínhsách về khu chế xuất sẽ gắn liền với quyền lợi và nghĩa vụ của ngời đầu ttrong khuôn khổ một hợp đồng giảm thiểu thủ tục hành chính cùng với một hệthống hữu hiệu cho vận chuyển hàng hoá ra vào khu vực

3 Khu công nghiệp

3.1 Khái niệm

Cũng theo nghị định 36CP ngày 24-4-1997, khu công nghiệp

là khu tập chung các doanh nghiệp Khu công nghiệp chuyên sản xuất hàngcông nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp có danh giới

địa lí xác định, không có dân c sinh sống do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chínhphủ quyết định thành lập

3.2 Đặc điểm

Trang 4

Đề án kinh doanh quốc tế

Về cơ bản khu công nghiệp cũng là địa bàn sản xuất công nghiệp màphần lớn là công nghiệp tiêu dùng gồm những xí nghiệp vừa và nhỏ

3.3 Vai trò

Cũng giống nh khu chế xuất, khu công nghiệp là một công cụ thu hútFDI khuyến khích sản xuất, xuất khẩu làm đòn bẩy kinh tế

4-Sự khác nhau giữa khu chế xuất và khu công nghiệp

Khu chế xuất đợc thành lập ra để sản xuất chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu Một số khu chế xuất ở Đài Loan quy định chỉ đợc phép xuất khẩu 100% sảnphẩm làm ra Còn khu công nghiệp có phạm vi không gian rộng hơn, sảnphẩm làm ra vừa xuất khẩu vừa đợc phép tiêu dùng nội địa thay thế hàngnhập khẩu Một số khu công nghiêp ở Việt Nam còn quy định nếu xuất khẩu100% sản phẩm làm ra thì đợc hởng u đãi nh quy chế khu chế xuất

Chính sự mềm dẻo trong quy chế khu công nghiệp ở Việt Nam nh nêutrên là một trong những nguyên nhân khiến khu chế xuất có su hớng chuyểnthành khu công nghiệp ,dù sao đây cũng là một mô hình mang lại nhiều cơhội kinh doanh với nớc ngoài bởi thực tiễn thành công ở nhiều nớc

5- Sự cần thiết của khu chế xuất và khu công nghiệp trong quá trình thu hút FDI, kinh nghiệm của một số nớc Châu á.

a Sự cần thiết

Phân tích sự chuyển dịch của dòng FDI trên thế giới, các nhà kinh tế

đều đi đến khẳng định rằng đồng vốn chỉ đổ về nơi nào có khả năng làm cho

nó sinh lời nhờ đó nguồn vốn đợc bảo toàn và đem lại lợi nhuận cần thiết chochủ đầu t Chính quy luật đó đã quy định dòng FDI trên thế giới trong mấythập kỷ qua phần lớn đổ về các nớc t bản phát triển do đó gây lên tình trạngthiếu vốn ở các nớc đang phát triển Vì vậy, sự cạnh tranh thu hút FDI chonhu cầu tăng trởng kinh tế ở các nớc đang phát triển ngày càng thêm gay gắt

Đồng vốn muốn vận động sinh lời cần phải có một môi trờng đầu t thuận lợibao gồm môi trờng pháp lý hoàn thiện và môi trờng kinh doanh thuận lợi Hainhân tố trên đợc coi là điều kiện cần thiết và có ý nghĩa tiên quyết cho việcthu hút khách đến song đó lại là hai lỗ hổng hay còn gọi là hai điểm yếu màcác nớc đang phát triển đều mắc phải do nguyên nhân khách quan và chủquan vì các nớc này cha có một hệ thống luật pháp hoàn hảo nào, kết cấu hạtầng và thông tin liên lạc vẫn còn hạn chế do đó giải pháp khắc phục đợcnhiều nớc lựa chọn là xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trungnhằm thu hút FDI trong khi cha tạo đợc môi trờng đầu t hoàn chỉnh trênphạm vi cả nớc

b Kinh nghiệm ở một số nớc Châu á

Trang 5

Đề án kinh doanh quốc tế

Nh đã phân tích để FDI đem lại hiệu quả nh mục tiêu đặt ra các nớc tiếpnhận FDI đều phải đa dạng hoá hình thức hoạt động trong đó khu chế xuất,khu công nghiệp là loại hình thu hút hiệu quả FDI vào trong nớc phần nàothúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

ở Trung Quốc các khu chế xuất và đặc khu kinh tế đợc coi là những cửa

sổ để mở ra với thế giới ở Châu á trong mấy thập kỷ đã cho ra đời hàng trămkhu chế xuất, khu công nghiệp ở Inđônêxia có 41.121 ha đất để xây dựngkhu công nghiệp, Thái Lan có 55 khu công nghiệp và 11 khu chế xuất

Tuy nhiên trên thực tế các nhà kinh tế đánh giá việc lập ra các khu chếxuất, khu công nghiệp ở các nớc khác nhau cũng đã đem lại những kết quảkhác nhau Mô hình thành công là ở Hàn Quốc, cha thành công là ở Phillipine.Còn ở Thẩm Quyến Trung Quốc là mô hình đang đợc thử nghiệm và có nhiềuthành công Đây cũng đợc xem là những kinh nghiệm quý báu đối với ViệtNam trong quá trình xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung

Trang 6

Đề án kinh doanh quốc tế

Phần II- Thực trạng thu hút fdi vào Khu Chế xuất,Khu công nghiệptại hà nội

A Khái quát chung về tình hình hoạt động của các khu chế xuất, khu công nghiệp đã có ở Hà Nội.

Trong những năm qua thành phố Hà Nội đã sắp xếp qui hoạch các khucông nghiệp mới gắn liền với qui hoạch tổng thể phát triển của thủ đô đếnnăm 2010 một cách khoa học hợp lý để bảo đảm các khu công nghiệp thực sự

là một tiền đề phát triển đô thị, là trung tâm kinh tế của cả n ớc và là căn cứ để

mở rộng đô thị kể từ khi qui chế khu chế xuất, khu công nghiệp và khu côngnghệ cao đợc Chính phủ ban hành, kèm theo nghị định số 36 CP, ngày24/4/1997 đến nay trên địa bàn Hà Nội đã có 5 khu công nghiệp đợc cấp giấyphép hoạt động với tổng diện tích là 432 ha, vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng

là 258,178 triệu USD đó là các khu Sài Đồng B, Nội Bài, Thăng Long, HàNội- Đài T, Daewoo- Hanel

Khu công nghiệp Sài Đồng B, Công ty điện tử Hanel là chủ đầu t xâydựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng 100% vốn đầu t trong nớc với tổng diện tích78,88 ha, đã xây dựng xong hạ tầng kỹ thuật giai đoạn 1 với 24 ha Có 10 nhàmáy đợc cấp phép hoạt động với tổng số vốn đầu t là 289 triệu USD, tháng6/2000 đã hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng 9,1/18 ha của giai đoạn 2 Cácdoanh nghiệp đã vào đầu t kín phần còn lại các nhà đầu t cũng đã đăng ký hếtnhng còn vớng mắc về việc giải phóng mặt bằng

Khu công nghiệp Thăng Long, Công ty khu công nghiệp Thăng Longlàm chủ đầu t (liên doanh giữa tập đoàn SOMITOMO, Nhật Bản với Công tycơ khí Đông Anh) với tổng diện tích xây dựng 121 ha tháng 6/2000 đã hoànthành xây dựng cơ sở hạ tầng với quy mô hiện đại có 4 doanh nghiệp 100%vốn của Nhật Bản đầu t vào khu công nghiệp với tổng số vốn đăng ký 86,650triệu USD, gần 30% diện tích đất cho thuê

Khu công nghiệp Hà Nội-Đài T là khu công nghiệp duy nhất đợc Chínhphủ Việt Nam cấp giấy phép đầu t 100% vốn nớc ngoài, các doanh nghiệp ĐàiLoan đóng góp xây dựng toàn bộ cơ sở hạ tầng Dự kiến đến 9/2001 sẽ xâydựng xong cơ sở hạ tầng và các nhà máy sẽ đi vào hoạt động Khu côngnghiệp này có 18 nhà máy/31 lô đất đang đăng ký xây dựng và có 4 doanhnghiệp của Đài Loan đợc cấp giấy phép và đầu t vì ngành nghề chủ yếu đợcphát triển trong khu công nghiệp này là công nghiệp nhẹ Do đó trong nhữngnăm tới, khu công nghiệp sẽ thu hút 1 vạn lao động

Trang 7

Đề án kinh doanh quốc tế

Khu công nghiệp Nội Bài do Công ty phát triển Nội Bài làm chủ đầu t(Liên doanh giữa Công ty RENONG, Malaixia với Công ty xây dựng côngnghiệp Hà Nội) với quy mô xây dựng cho 45 nhà máy trên tổng diện tích 100

ha Năm 1997 sẽ hoàn thành xong cơ sở hạ tầng giai đoạn 1 (50 ha) và có 5doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài vào đầu t (Hiện nay có 4 dự án đang xâydựng và 3 dự án đã đi vào sản xuất từ 1998) với tổng số vốn là 40,4 triệu USD

Là khu công nghiệp đợc xây dựng cơ sở hạ tầng sớm nhất Hà Nội nhng lạikém hấp dẫn đối với các nhà đầu t tuỳ giá cho thuê đất cao, vị trí không thuậnlợi do có sự điều chỉnh, quy hoạch xa trung tâm bến cảng

Khu công nghiệp Sài Đồng A (Daewoo- Hanel, liên doanh giữa tập đoànDaewoo, Hàn Quốc với Công ty điện tử Hà Nội) với tổng diện tích là 407 hatrong đó đất xây dựng công nghiệp là 197 Đây là một dự án đợc Chính phủphê duyệt từ năm 1996 nhng đến nay vẫn cha đợc triển khai thi công xâydựng, nguyên nhân chủ yếu do phía tập đoàn Daewoo đang gặp khó khăn.Ngoài các khu công nghiệp trên thành phố còn khu công nghiệp Vĩnh Tuy

đã khởi công xây dựng cơ sở hạ tầng 12,2 ha và các khu công nghiệp nhỏ PhúThuỵ- Gia Lâm 14,8 ha, khu công nghiệp Đông Anh cũng đang làm thủ tụcgiao đất

Các số liệu tổng quát về các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đợcthể hiện trong bảng sau:

Trang 8

Đề án kinh doanh quốc tế

289 triệuUSD

máy móc thuộc địabàn khuyến khíchFDI

40,4 triệuUSD

nghiệp nhẹ, dệt hoá

chất

6,21 triệuUSD

vô tuyến viễnthông

86,65 triệuUSD

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội

Hiện nay, việc xây dựng cơ sở hạ tầng của cả 5 khu công nghiệp trên

địa bàn Hà Nội đều do Công ty Phát triển cơ sở hạ tầng khu công nghiệp thựchiện Việc huy động vốn của các Công ty này tuỳ thuộc vào từng khu côngnghiệp có thể là huy động từ nguồn vốn trong nớc nh khu công nghiệp Sài

Đồng B hoặc có thể là liên doanh với nớc ngoài nh khu công nghiệp Nội Bài,Thăng Long, Daewoo- Hanel, cũng có thể là 100% vốn nớc ngoài nh khu côngnghiệp Hà Nội-Đài T Cho đến nay, chỉ có Công ty Phát triển cơ sở hạ tầngkhu công nghiệp Sài Đồng B hoạt động tơng đối hiệu quả với hình thức huy

động nguồn vốn hoàn toàn trong nớc Do hạn chế về nguồn vốn nên phơngchâm của Công ty là thực hiện xây dựng theo hình thức “Cuốn chiếu” vừa xâydựng cơ sở hạ tầng vừa cho thuê để lấy vốn tái đầu t tiếp Với phơng châmnày, Công ty đã thu đợc kết quả khá khả quan Trong khi đó, 4 khu côngnghiệp còn lại đều có sự tham gia góp vốn của phía nớc ngoài nhng kết quả lại

có vẻ ít khả quan hơn với nhiều lý do khác nhau Các khu công nghiệp: NộiBài, Daewoo- Hanel và Thăng Long có cơ sở hạ tầng tơng đối tốt nhng vẫncòn một số vấn đề cha thống nhất với thành phố nh chính sách đền bù giảiphóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu định c mới

Còn khu công nghiệp Hà Nội- Đài T với 100% vốn của Đài Loan có tốc

độ triển khai chậm Khu công nghiệp này đợc cấp giấy phép từ năm 1995

Trang 9

nh-Đề án kinh doanh quốc tế

ng phải đến 1997 mới giải phóng mặt bằng và dự kiến đến tháng 9/2001 mớihoàn thành do gặp nhiều khó khăn về thủ tục đầu t và môi trờng đầu t tại ViệtNam

B Đánh giá chung về tình hình thu hút FDI vào khu chế xuất, khu công nghiệp Hà Nội.

1 Lợng vốn đầu t và cơ cấu vốn.

Sau hơn 10 năm thực hiện luật đầu t nớc ngoài đến cuối năm 2000 Hà

Nội đã thu hút đợc 452 dự án FDI với tổng vốn đăng ký là 8579 triệu USD.Thời kỳ 93-96 là thời kỳ đỉnh cao trong thu hút FDI với 5515,4 triệu USD

Hà Nội đứng thứ hai trong toàn quốc về khối lợng FDI với 360 dự án

đầu t nớc ngoài đang hoạt động với tổng số vốn đăng ký khoảng 7800 triệu USD Quy mô bình quân của mỗi dự án FDI ở Hà Nội đạt khoảng 18,4 triệu USD Đến nay đã có khoảng 40 quốc gia và vùng lãnh thổ đa vốn vào hoạt

động sản xuất kinh doanh trực tiếp trên địa bàn Hà Nội Ngày càng xuất hiện nhiều công ty, tập đoàn lớn, có năng lực mạnh về tài chính và có công nghệ từ các nớc trong khu vực nh : Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo đầu t vào Hà Nội trong đó, nhà đầu t lớn nhất hiện nay ở Hà Nội là Singapo với 27 dự án và tổng vốn đăng ký là 2814,1 triệu USD đứng thứ hai là Hàn Quốc có 22 dự án với số vốn 744,9 triệu USD thứ 3 là Nhật Bản 45 dự án với 609,2triệu USD

Dới đây là số dự án, vốn đăng ký cấp phép và vốn thực hiện ở Hà Nội từnăm 1995 - 2000

Năm Số dự án Vốn đầu t hàng năm(triệu USD )

Tỷ lệ tăng so với năm trớc (%) Theo vốn đăng ký

Quy mô bình quân

dự án ( triệuUSD ) theo vốn đăng ký

Nguồn: Sở kế hoạch và đầu t Hà Nội

Trong khi đó tính đến hết năm 2000 toàn thành phố đã có 33 dự án đợc cấp giấy phép đầu t vào 4 trong tổng số 5 khu công nghiệp của Hà Nội, với tổng

số vốn đăng ký trên 345 triệu USD nhng chỉ có14 dự án đi vào hoạt động với tổng số vốn đăng ký là 313 triệu USD và vốn thực hiện là 292 triệu USD

Trang 10

Đề án kinh doanh quốc tế

Quy mô bình quân của một dự án là: 14,5 triệu USD cao gấp 1,596 lần cả

n-ớc, gấp 1,667 lần TP Hồ Chí Minh, gấp 2,928 lần Bình Dơng

Đi đầu trong các khu công nghiệp ở Hà Nội trong quá trình thu hút FDI

là khu công nghiệp Sai Đồng B với 23 dự án và vốn đăng ký đạt 289 triệuUSD Tiếp theo là các khu công nghiệp Nội Bài và khu công nghiệp ThăngLong Đến hết tháng 5 năm 2001 các khu công nghiệp ở Hà Nội đã tiếp nhậnthêm 4 dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký là 87,64triệu USD trong tổng số 34 dự án đầu t vào Hà Nội với số vốn đăng ký 159triệu USD Ngoài ra còn có 2 dự án đầu t trong nớc vào các khu công nghiệp

ở Hà Nội, sau đây là bảng tóm tắt 4 dự án mới đầu t trong năm 2001

Trang 11

Đề án kinh doanh quốc tế

định ( USD )

Vốn đăng ký ( USD )

Nguồn: sở kế hoạch và đầu t Hà Nội

Tuy số lợng của dự án mới đạt đợc khoảng tỷ lệ 5,7% so với cả nớc, nhng nếu

so sánh với cùng kỳ năm 1998, 1999 cộng lại thì số lợng dự án tăng gấp 3 lần

và tổng số vốn đầu t gấp hơn 10 lần

Từ những năm 1997,1998 cơ cấu vốn đầu t ở Hà Nội đã từng bớc

chuyển dịch vào các lĩnh vực nh công nghiệp, giao thông, cơ sở hạ tâng, viễn thông riêng ngành công nghiệp đã chiếm tỷ trọng cao trong những năm gần

đây và đạt trên 30% Và các doanh nghiệp trong khu công nghiệp luôn có tốc

độ phát triển có khoảng 25,1% mạnh nhất trong các ngành kinh tế của thành phố Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ảnh hởng tơng đối mạnh tới sự phát triển của các ngành công nghiệp thủ đô Đặt biệt là cac ngành công nghiệp đòihỏi hàm lợng kỹ thuật cao đó là các lĩnh vực về điện tử, viễn thông cơ khí lắp ráp.v.v ngoài ra lợng vốn còn đợc đầu t vào nhiều lĩnh vực khác nh may, mặc chế biến nông sản Một số mặt hàng này đã đợc xuất khẩu đi nhiều nớc trên thế giới ví dụ: năm 2000 doanh thu của khu công nghiệp Sài Đồng B đạt khoảng 140 triệu USD thì riêng kim ngạch xuất khẩu đã đạt 90 triệu USD

2 Đối tác đầu t.

Nếu tính đến năm 2000 thì trong tổng số 33 dự án đợc cấp giấy phép

đầu t vào khu công nghiệp ở Hà Nội thì không có 1 dự án nào 100% vốn trongnớc Toàn bộ các dự án đợc cấp giấy phép thực hiện là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và cac tập đoàn công ty đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau chủ yếu đến từ Châu á: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc,

Malaysia, Trung Quốc, Singapo, Arâpxeut và một vài nớc ở Châu Âu nh Thuỵ

Sỹ, Đức

Đến đầu năm 2001 một điều đáng mừng là các khu công nghiệp Hà Nội

đã thu hút đợc 2 dự án của các nhà đầu t trong nớc đó là dự án đầu t sản xuất kinh doanh các mặt hàng nguyên liệu nhựa của công ty cổ phần xốp nhựa Hanel và công ty TNHH khí đốt Gia Định, đầu t buôn bán hoá lỏng Về hình thức đầu t thì trong tổng số 33 dự án đợc cấp phép đầu t vào các khu công nghiệp thì chỉ có các hình thức đầu t là 100% vốn nớc ngoài va liên doanh

3 Cơ cấu ngành nghề đầu t.

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình QTDAĐTQT - Tô Xuân Dân - NXB thống kê Khác
2. Giáo trình kinh doanh quốc tế - Đỗ Đức Bình - NXB GD 1997 Khác
3. Tạp chí công nghiệp số 13 - 2001 . 4. Tạp chí công nghiệp số 11 - 1999 Khác
5. Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới số 4 -2001 Khác
6. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 4 - 1999, số 231 - 1997 Khác
7. Thời báo kinh tế Việt Nam số 4 - 2001 Khác
8. Con số sự kiện số 5 - 2000, số 9, số 10 - 2000 Khác
9. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam - NXB thế giới 1996 Khác
10. Một số vấn đề về FDI thế giới Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w