6.1 Khái Niệm • Thiết kế là quá trình bổ sung thiết bị phần cứng & thuật toán phần mềm vào hệ thống đã cho trước để được hệ thống mới thỏa mãn các yêu cầu về tính ổn định & chất lượng đ
Trang 1Chöông 6
THIEÁT KEÁ HEÄ THOÁNG
ÑIEÀU KHIEÅN LIEÂN TUÏC
Trang 26.1 Khái Niệm
• Thiết kế là quá trình bổ sung thiết bị phần cứng & thuật toán phần mềm
vào hệ thống đã cho trước để được hệ thống mới thỏa mãn các yêu cầu về tính ổn định & chất lượng (độ chính xác, đáp ứng quá độ )
• Cách 1 : Hiệu chỉnh nối tiếp
• Dùng các bộ điều khiển : sớm pha, trể pha, sớm trể pha, P, PD, PI, PID,
• Phương pháp thiết kế : dùng QĐNS, biểu đồ Bode
• Cách 2 : Điều khiển hồi tiếp trạng thái
• Bộ điều khiển : u t( )= r t( )−Kx t( )
• Phương pháp thiết kế : phân bố cực, LQR,
6.2 Ảnh Hưởng Của Các Bộ Điều Khiển Đến Chất Lượng Của Hệ Thống
6.2.1 Ảnh hưởng của cực & zero
Trang 3• Khi thêm 1 cực có phần thực âm vào hàm truyền hệ hở → QĐNS của hệ kín có xu hướng tiến về phía trục ảo → hệ thống kém ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha giảm, độ vọt lố tăng
• Khi thêm 1 zero có phần thực âm vào hàm truyền hệ hở thì QĐNS của hệ kín có xu hướng tiến xa trục ảo → hệ thống ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha tăng, độ vọt lố giảm
6.2.2 Ảnh hưởng của hiệu chỉnh sớm trễ pha
1 Hiệu chỉnh sớm pha
ω
+
=
+
• Chú ý các giá trị trên
biểu đồ Bode
1 max
1sin
1
αϕ
Trang 4• ϕ ω( ) 0> → gọi là sớm pha, L( )ω → bộ lọc thông cao → mở rộng băng thông (nhưng lại nhạy với nhiễu)
2 Hiệu chỉnh trễ pha
ω
+
=
+
• Chú ý các giá trị trên
biểu đồ Bode
1 min
1sin
1
αϕ
Trang 5• Hệ số tỉ lệ càng lớn → độ vọt lố càng cao → kém ổn định (cực di chuyển
ra xa trục thực)
• Ví dụ 6.1 :
10( )
xác lập giảm, độ vọt lố
tăng
Trang 62 Hiệu chỉnh vi phân tỉ lệ PD (Proportional Derivative)
• Giảm độ vọt lố (thêm vào zero → QĐNS xa trục ảo, ổn định hơn)
• Giống khâu sớm pha → đáp ứng nhanh, giảm thời gian quá độ, nhưng nhạy với nhiễu tần số cao
• Khảo sát đáp ứng :
3 Hiệu chỉnh tích phân tỉ lệ PI (Proportional Integral)
Trang 7• Giống khâu hiệu chỉnh trễ pha → làm chậm đáp ứng quá độ, tăng độ vọt lố, giảm sai số xác lập (đối với hàm nấc sai số xác lập bằng 0)
• Lọc thông thấp → triệt nhiễu tần số cao
4 Hiệu chỉnh vi tích phân tỉ lệ PID
• Hàm truyền : 3 dạng biểu diễn
2 1
• Tăng nhanh đáp ứng quá độ
• Tăng bậc vô sai của hệ thống
Trang 86.3 Thiết Kế Hệ Thống Dùng QĐNS
• Nguyên tắc thiết kế : Dựa vào ptđt của hệ thống sau khi thiết kế :
6.3.1 Hiệu chỉnh sớm pha
lượng quá độ
• Trình tự thiết kế :
Bước 1 : Xác định cặp cực quyết định từ yêu cầu thiết kế về chất lượng của
hệ thống trong quá trình quá độ
• Dạng hình học của công thức góc pha :
* 1800
Bước 3 : Xác định vị trí cực và zero của khâu hiệu chỉnh
1
vị trí cực & zero của khâu hiệu chỉnh
• Hai cách vẽ thường dùng :
* PP đường phân giác (để cực & zero gần nhau)
* PP triệt tiêu nghiệm (để hạ bậc của hệ thống)
điều kiện biên độđiều kiện pha
Độ vọt lố POT
Thời gian quá độ, …
Trang 9* PCOˆ PBOˆ BPCˆ
Bước 4 : Tính hệ số khuếch đại K c theo công thức :
* 1
G s G s = =
Ví dụ 6.4 : Thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha dùng pp QĐNS
Hãy thiết kế khâu hiệu chỉnh
( )
c
thống sau khi hiệu chỉnh thỏa :
Trang 10Bước 2 : Xác định góc pha cần bù
Cách 1 Dùng công thức đại số
Bước 3 : Xác định cực & zero của khâu hiệu chỉnh bằng pp đường phân giác
Trang 126.3.2 Hiệu chỉnh trễ pha
xác lập mà không làm ảnh hưởng đáp ứng quá độ
• Trình tự thiết kế :
Bước 1 : Xác định β từ yêu cầu về sai số xác lập
Bước 2 : Chọn zero của khâu hiệu chỉnh sao cho :
* 1,2
Lưu ý : cặp cực quyết định trước & sau khi hiệu chỉnh không thay đổi vì yêu cầu không làm ảnh hưởng đáp ứng quá độ
Bước 3 : Tính cực của khâu hiệu chỉnh : 1 1
Trang 13Ví dụ 6.5
sai số đối với tín hiệu vào hàm
dốc là 0.02 và đáp ứng quá độ không
thay đổi
Giải :
• Cải thiện sai số xác lập → dùng hiệu chỉnh trễ pha
• Không cải thiện đáp ứng quá độ → không dùng hc sớm pha
• Tín hiệu vào là hàm dốc → hệ số sai số là hệ số vận tốc
• Hệ số vận tốc trước khi hiệu chỉnh :
K
K
Bước 2 : Chọn zero của khâu hiệu chỉnh
* Tính cặp cực quyết định : (trước & sau hiệu chỉnh không thay đổi)
Trang 156.3.3 Hiệu chỉnh sớm trễ pha
Bước 1 : Thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm pha 1
• Chọn zero của khâu sớm pha trùng
với cực s = −0.5 của G s( ) để hạ bậc :
1
ˆsin
ˆsin
APB
AB PA
PBA
= , PA= 22 +4.332 = 4.76 , APBˆ = Φ =* 550,
Trang 16* 0 0 0 2
1
s T
G s K
s T
Trang 186.4 Thiết Kế Hệ Thống Dùng Biểu Đồ Bode
6.4.1 Hiệu chỉnh sớm pha
dự trữ pha, sai số xác lập
• Nguyên tắc :
* Chọn cực & zero → thêm pha dương xung quanh tần số cắt
• Trình tự thiết kế :
Bước 2 : Đặt G s1( ) = K G s c ( ) → vẽ biểu đồ Bode của G s1( )
0 1
max max
1 sin
1 sin
ϕα
Bước 9 : Kiểm tra lại độ dự trữ biên, nếu không thỏa → trở lại bước 6
Trang 19Ví dụ 6.7 :
Thiết kế khâu hiệu chỉnh sớm
K K
Bước 3 : Tần số cắt trước khi hiệu chỉnh
Bước 4 : Độ dự trữ pha khi chưa hiệu chỉnh
Trang 21Bước 6 : Tính α
0 max
0 max
1 sin 1 sin 37
4
1 sin 1 sin 37
ϕα
Vậy khâu hiệu chỉnh vừa thiết kế được chọn
6.4.2 Hiệu chỉnh trễ pha
dự trữ pha, sai số xác lập
• Trình tự thiết kế :
Bước 2 : Đặt G s1( ) = K G s c ( ) Vẽ biểu đồ Bode của G s1( )
Trang 22Bước 5 : Chọn zero của khâu trễ pha sao cho :
Thiết kế khâu hiệu chỉnh trễ
Bước 3 : Xác định tần số cắt mới
Trang 24chỉnh đạt yêu cầu về độ dự trữ biên độ
6.5 Thiết kế bộ điều khiển PID
• Bộ điều khiển PID được dùng rất rộng rãi trong thực tế vì :
- Sai số xác lập → 0
- Đáp ứng nhanh
- Giảm độ vọt lố
• Có thể thiết kế bộ PID dùng QĐNS, biểu đồ Bode, hoặc pp giải tích, nhưng không thông dụng vì khó xác định hàm truyền của đối tượng (hàm truyền ( )G s )
Trang 25Phương pháp Zeigler-Nichols
• Hàm truyền bộ điều khiển PID
• Mục tiêu thiết kế bộ PID : Dựa vào thực nghiệm → chọn các hệ số của
Cách 1 :
• Dùng cho các đối tượng có đáp ứng đối với tín hiệu vào hàm nấc có dạng chữ S (lò nhiệt, tốc độ động cơ )
• Từ thực nghiệm vẽ đáp ứng vòng hở của đối tượng
• Thông số của bộ điều khiển
PID được chọn như bảng dưới
đây :
Trang 26Cách 2 :
• Dùng cho các đối tượng có khâu tích phân lý tưởng (mực chất lỏng, hệ truyền động vị trí ), đáp ứng hở của đối tượng không có dạng chữ S
• Từ thực nghiệm vẽ đáp ứng vòng kín của đối tượng, tăng dần hệ số
• Thông số bộ PID được chọn như sau :
Trang 276.6 Thiết Kế Hệ Thống Điều Khiển Hồi Tiếp Trạng Thái
6.6.1 Điều khiển hồi tiếp trạng thái
• Đối tượng điều khiển được mô tả bởi pttt
(6.31)
• Hệ thống vòng kín dạng hồi tiếp trạng thái
• Tín hiệu điều khiển
6.6.2 Tính điều khiển được
• Để thiết kế được hệ thống đk hồi tiếp trạng thái → phải đo lường được (quan sát được) tất cả các trạng thái của hệ thống, đối tượng sẵn sàng chấp nhận các tín hiệu điều khiển (điều khiển được)
• Pttt của đối tượng :
• Ma trận điều khiển được
Trang 286.6.3 Phương pháp phân bố cực
• Nếu hệ thống (6.31) điều khiển được → chọn được vectơ K để hệ thống kín có cực tại vị trí bất kỳ
• Cực là nghiệm phương trình đặc tính của hệ thống :
Bước 3 : Cân bằng các hệ số của 2 phương trình đặc trưng → tìm được K
Ví dụ 6.15 Cho đối tượng điều khiển mô tả bởi hệ pttt :