Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
GVC. PHAN KẾ VÂN P.TRƯỞNG KHOA NHÀ NƯỚC & PHÁP LuẬT I- Một số khái niệm cơ bản @- Nông thôn: là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó có nhiều nông dân. Tập hợp này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác; phân biệt với đô thị. @- Phát triển nông thôn: là một quá trình tất yếu cải thiện một cách bền vững về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống của dân cư nông thôn. Quá trình này, trước hết chính là do người dân nông thôn với sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức khác ( tiếp) Khái niệm trên chỉ ra + Đối tượng phát triển là cư dân nông thôn ( cá nhân, gia đình/dòng họ, cộng đồng, trong đó nông dân là chủ yếu) + yếu tố/ lĩnh vực phát triển là kinh tế ( nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ…), văn hóa xã hội và môi trường. + Vai trò của các bên tham gia đối với sự phát triển( chủ thể cư dân nông thôn là chính, nhà nước và các tổ chức khác đóng vai trò tích cực) @- Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn là việc tổ chức không gian, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của điểm dân cư nông thôn. @- Điểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác trong phạm vi một khu vực nhất định bao gồm trung tâm xã, thôn, làng, ấp, bản,buôn … ( gọi chung là thôn) được hình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội,văn hóa, phong tục, tập quán và các yếu tố khác. @- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỉ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp ; xây dưng kế cấu hạ tầng kinh tế - xã hội,Quy luật phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân II- Vai trò phát triển của nông thôn đối với phát triển đất nước Nông thôn có vị trí vô cùng quan trọng đối với sự phát triển đất nước- xuất phát từ đặc điểm của nước ta là nước sản xuất nông nghiệp là chủ yếu , 70% dân số sống bằng nghề nông 1/ Là địa bàn sản xuất nông sản, thực phẩm cho người tiêu dùng của toàn xã hội . Vì vậy, phát triển bền vững nông thôn sẽ đáp ứng nhu cầu lương thực và thực phẩm cho toàn xã hội 2/ Với 70% dân số sống bằng nghề nông là địa bàn cung cấp lao động cho đô thị. 3/ Là thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm của đô thị hiện đại, phát triển nông thôn sẽ góp phần phát triển, công nghiệp, dịch vụ trên phạm vi toàn xã hội 4/ Nông thôn có rất nhiều dân tộc khác nhau chung sống. Nên mỗi sự biến động dù tích cực hay tiêu cực đều ảnh hưởng mạnh mẽ đến chính trị, kinh tế, ANQP của cả nước. 5/ Phát triển bền vững nông thôn có ảnh hưởng to lớn đến môi trường sinh thái. III/ Đặc điểm của nông nghiệp, nông thôn, nông dân và những vấn đề đặt ra đối với sự QLNN 1/ Đặc điểm của nông nghiệp - Đối tượng sản xuất NN là sinh vật - Sản xuất nông nghiệp có tính chất thời vụ cao trong sử dụng lao động, vốn và các nguồn lực khác - Năng suất lao động NN phụ thuộc vào năng suất sinh vật - Trong NN đất đai là tư liệu SX chủ yếu và đặc biệt - Sản xuất NN đươc tiến hành chủ yếu trên địa bàn nông thôn - Sản xuất NN diễn ra trong không gian rộng lớn và thời gian dài. Chủ thể chính sản xuất NN là nông dân. @- Đặc điểm của nông nghiệp Việt Nam: - NN Việt Nam sản xất lương thực chủ yếu là cây lúa nước - NN Việt Nam đang chuyển từ nền sản xuất nhỏ, lac hậu, phân tán sang nền sản xuất lớn tập trung trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người thấp trong lúc đa số dân cư và lao động xã hội sống bằng nghề nông - Việt Nam ở khu vực nhiệt đới gió mùa, có quần thể động thực vật phong phú, có tiềm năng lớn phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, có khả năng tăng vụ, quay vòng đất nhanh, có điều kiện bố trí sử dụng lao động đem lại hiệu quả cao. 2/ Đặc điểm của nông thôn - Nơi định cư của những người sống chủ yếu bằng nghề bằng nghề nông, một số ít phi nông nghiệp, trình độ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thấp,dân trí thấp hơn đô thị - Công đồng làng bản nhỏ, văn minh nông nghiệp -Tương phản độ dân số thấp, tính nông thôn tương phản với mật độ dân số - Di động xã hội theo lãnh thổ, theo ngành nghề không lớn - Cộng đồng thuần nhất hơn về các đạc điểm chủng tộc tâm lý - Tác động xã hội đến từng cá nhân thaapshown quan hệ xã hội sơ sấp, láng giềng ,huyết thông - Môi trường tự nhiên ưu trội, quan hệ trực tiếp với tự nhiên [...]... của nông dân - Tinh thần yêu quê hương, làng bản cao - Truyền thống đoàn kết gắn bó cộng đồng - Thích tự do, tùy tiện, tác phong và lối sống nông nghiệp - Số đông có trình độ văn hóa thấp, có tính ngưỡng vọng cao - Thích nhiều con và thích có con trai - Tính tư hữu cao về tài sản - E ngại, ít tự tin IV- QUAN ĐiỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1/ Quan điểm phát triển nông nghiêp, nông thôn @- Coi... @- một số đặc điểm của nông thôn Việt Nam - Ở vùng nông thôn, các cư dân chủ yếu là nông dân, lao động và GDP nông nghiệp chiếm tỷ cao trong kinh tế nông thôn - Đa dạng về điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái bao gồm các tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng,sông suối, ao hồ, khoáng sản, hệ động thực vật - Dân cư nông thôn có mối quan hệ họ tộc và gia đình khá... xuất trong nông nghiệp, nông thôn; Phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư của Nhà nước và xã hội, ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông dân 4/ Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; trước hết phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự... nông dân.Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hòa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc,tạo động lự cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân dân 2/ Mục tiêu phát triển nông thôn @- Mục tiêu chung: Không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần của dân cư nông thôn, thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa nông thôn. .. phần các doanh nghiệp gia công như may mặc, dày da v.v và chế biến nông sản ở thành phố về nông thôn Thu hút đầu tư của mọi thành phần kinh tế, nhất là các nhà dầu tư tư nhân trong nước và nước ngoài vào phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn với ưu đãi về đất đai , thuế, tín dung, v,v,, - - - Trên cơ sở chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành nghề khác, từng bước tập trung ruộng đất... biển, hệ thống hạ tầng cơ sở giao thông, thủy lợi, cụm dân cư đáp ứng yêu cầu phòng chống bão, lũ, ngăn mặn và chống nước biển dâng; tạo điều kiện sống an toàn cho dân cư vùng bị bão, lũ Ngăn chặn,xử lý tình trạng ô nhiểm môi trường,từng bước nâng cao chất lượng môi trường nông thôn @- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn - CNH-HĐH nông thôn theo hướng đẩy nhanh chuyển dịch... động nông nghiệp, tăng việc làm và thu nhập cho dân cư nông thôn Giá trị sản lượng nông nghiệp ( kể cả thuy sản, lâm nghiệp) tăng bình quân hàng năm khoảng 4,4% ; duy trì khoảng 4 triệu ha đất trồng lúa Năm 2010 tổng sản lượng qui thóc đạt 40 triệu tấn,mức xuất khẩu gạo khoản 4 triệu tấn Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP đạt khoản 1 6- 17% IV / Một số nội dung chủ yếu QLNN về nông thôn Vài nét về quản lý nông. .. thành sự liên kết công nông nghiệp – dịch vụ và thị trường trên địa bàn nông thôn và trên phạm vi cả nước, gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới, gắn công nghiệp hóa với dân chủ hóa và nâng cao dân trí, tạo ra sự phân công lao động mới, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp dần khoản cách về đời sống giữa thành thị và nông thôn, thực hiện có kết quả mục tiêu... @- Mục tiêu đến năm 2020 - Tốc độ tăng trưởng đạt 3,5 – 4% năm; sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm và hiệu quả; duy trì diện tích sản xuất lúa đảm bảo an ninh lương thực Phát triển nông nghiệp kết hợp phát triển công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn gấp 2,5 lần hiện nay Lao động nông nghiệp còn khoản 30% lao động xã hội, tỷ lệ lao động nông thôn. .. doanh nông nghiệp,công nghiệp,dịch vụ ở nông thôn 1/ Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược quan trọng sự nghiệp CNH,HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển KT-XH bền vững,giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước 2/ Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông . GVC. PHAN KẾ VÂN P.TRƯỞNG KHOA NHÀ NƯỚC & PHÁP LuẬT I- Một số khái niệm cơ bản @- Nông thôn: là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó có nhiều nông dân. Tập hợp. - Thích nhiều con và thích có con trai - Tính tư hữu cao về tài sản - E ngại, ít tự tin. IV- QUAN ĐiỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1/ Quan điểm phát triển nông nghiêp, nông thôn @-. ,huyết thông - Môi trường tự nhiên ưu trội, quan hệ trực tiếp với tự nhiên @- một số đặc điểm của nông thôn Việt Nam - Ở vùng nông thôn, các cư dân chủ yếu là nông dân, lao động và GDP nông