sống theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên trên địa bàn nông thôn sẽ diễn ra quá trình tích tụ các làng xóm,ấp trại nhỏ thành các điểm dân cư làng lớn, ấp lớn theo hướng:
+ quy tụ và phát triển các làng, ấp lớn, xóa bỏ dần các điểm xóm trại quá nhỏ
+ Hình, thành và phát triển các trang trại, các nông ,lâm trường, v.v..
- Quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông
thôn gồm xây dựng làng mới, cải tạo phát triển làng cũ, quy hoạch xây dựng tổng thể xã, quy hoạch xây dựng các thị tứ..
- Cơ sở lập quy hoạch xây dựng làng bản là kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước và địa phương cũng như quy hoạch cải tạo hệ thống dân cư trong vùng, nhất là địa bàn tỉnh, huyện
- Khi tiến hành quy hoạch xây dựng cần:
+ xác đinh chủ trương, kế hoạch xây dựng, cải tạo, phát triển điểm dân cư làng xã do các cơ quan tư vấn xây dựng trên cơ sở định hướng và phát triển KT-XH của địa phương
+ Lập nhiệm vụ thiết kế quy hoạch xây dựng
+ Đề ra định hướng quy hoạch xây dwnghay cải tạo, phát triển. Trong đó tập trung vào:
Quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch cơ sở hạ tầng
b- quản lý sử dụng đất đai, và môi trường trong các điểm dân cư nông thôn các điểm dân cư nông thôn
- Về đất đai: Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và hiệu quả
- Nhà nước giao đất, cho thuê đất đẻ tổ chức ,cá nhân sử dụng ổn định lâu dài
- Đẩy mạnh việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
5/ Quản lý xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn
+ Phát triển thủy lợi. Hệ thống tưới tiêu hoàn
chỉnh, đồng bộ, đảm bảo chống úng, chống hạn + Ưu tiên xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho
sản xuất, nhưng không coi nhẹ xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội phục vụ đời sống tinh thần cho nhân dân
+ Công tác huy hoach và xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn cần thực hiện đồng bộ các chính sách sử dụng đất, đổi đất lấy hạ tâng, chính sách huy động vốn…
6/ Quản lý các vấn đề xã hội, an ninh và trật tự nông thôn thôn