ôn thi vào lớp 10 - lý P2

10 687 3
ôn thi vào lớp 10 - lý P2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHÚC CÁC EM THI TỐT VŨ MỘNG KGA ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THCS MÔN VẬT LÝ 9 CHUYÊN ĐỀ : CƠ HỌC – NHIỆT HỌC PHẦN 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A . KIẾN THỨC CẦN NHỚ : I. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC : V = s : t (v là vận tốc , s quãng đường , t thời gian ) đơn vò v : m/s: km/h chú ý : công thức chuyển đổi đơn vò như sau : Km/h = m/s . 3,6  m/s = Km/h : 3,6 B . CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài 1 : một học sinh đi từ nhà đến trường mất 5 phút với vận tốc trung bình là 10,8Km/h .Hỏi trường cách nhà học sinh đó bao nhiêu ? Bài 2 : một ôtô chuyển động từ A đến B cách nhau 120Km trong khoảng thời gian 3 giờ.tính vận tốc trung bình của ôtô ra đơn vò Km/h và m/s. Bài 3 : một vật chuyển động trên đoạn đường AB dài 240m .Trong nửa đoạn đường đầu tiên nó đi với vận tốc v 1 = 6m/s , trong nửa đoạn đường sau nó đi với vận tốc v 2 = 12m/s.Tính thời gian vật chuyển động hết quãng đường AB. Bài 4 : hai người cùng xuất phát một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 100Km.Người thứ nhất đi xe máy từ A về B với vận tốc v 1 = 40Km/h.Người thứ hai đi xe đạp từ B về A với vận tốc v 2 = 10Km/h .Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau , xác đònh chỗ gặp đó .Coi chuyển động của hai người là đều. Bài 5 : Hai xe ôtô cùng khởi hành một lúc từ hai điểm A và B , cùng chuyển động về phía điểm C . Biết AC = 120Km, BC = 90Km, xe khởi hành từ A đi với vận tốc v 1 = 50Km/h. muốn hai xe đến C cùng một lúc , xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc v 2 bằng bao nhiêu ? Bài 6 : lúc 6 giờ , hai xe xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 24Km, chúng chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B .Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 42km/h, xe thứ hai từ B với vậnn tốc 36Km/h. a. Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 45 phút kể từ lúc xuất phát. b. Hai xe có gặp nhau không ? nếu có , chúng gặp nhau lúc mấy giờ ? ở đâu ? Bài 7 : Hai xe cùng khởi hành lúc 7 giờ từ hai đòa điểm A và B cách nhau 200Km.Xe thứ nhất đi từ A về B với vận tốc v 1 = 48km/h .Xe thứ hai đi từ B vvới vận tốc v 2 = 32km/h theo hướng ngược với xe thứ nhất .Xác đònh thời điểm và vò trí hai xe gặp nhau . Bài 8 : Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đoạn đường thẳng .Nếu đi ngược chiều ể gặp nhau thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật giảm 20m.Nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây , khoảng cách giữa hai vật chỉ giảm 8m .Hãy tìm vận tốc của mỗi vật. Bài 9 : Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 180km.xe thứ nhất đi liên tục với vận tốc v 1 = 30km/h .Xe thứ hai khời hành sớm hơn xe thứ nhất BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 28 CHÚC CÁC EM THI TỐT VŨ MỘNG KGA ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THCS MÔN VẬT LÝ 9 1giờ nhưng dọc đường phải nghỉ 1,5 giờ. Hỏi xe thứ hai phải có vận tốc bằng bao nhiêu để tới B cùng một lúc với xe thứ nhất. Bài 10 : một chiếc xuồng máy có thể chạy trên sông khi nước không chảy với vận tốc 15km/h. nếu vận tốc của dòng nước là 2km/h thì vận tốc của xuồng máy khi đi trên sông lúc dòng nước đang chảy là bao nhiêu khi : a. Đi xuôi dòng b. Khi ngược dòng Bài 11 : một chiếc xuồng máy chạy xuôi dòng từ một bến sông A đến bến sông B .Biết AB = 28km, vận tốc của xuồng khi nước yên lặng là 14km/h.Hòi sau bao lâu xuồng đến B nếu : a. Nước không chảy b. Nước sông chảy từ A đến B với vận tốc 2Km/h c. nước sông chảy từ B đến A với vận tốc 2km/h. Bài 12 : Hai vật xuất phát từ A và B cách nhau 325m, chuyển động cùng chiều theo hường từ A đến B .Vật thứ nhất chuyển động đều từ A với vận tốc v 1 .Vật thứ hai chuyển động đều từ B với vận tốc v 2 = v 1 /2 .Biết rằng sau 130s thì hai vật gặp nhau .Tính vận tốc mỗi vật. PHẦN 2 : CÔNG – CÔNG SUẤT A . KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. CÔNG CƠ HỌC : Công thức tính công cơ học : A= F.S (đơn vi J) F là lực tác dụng (N) S là quãng đường vật di chuyển (m) Công phụ thuộc vào 2 yếu tố : lực tác dụng , quãng đường vật di chuyển III. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG : Đònh luật : không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công , được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Hiệu suất của các máy cơ đơn giản : H = A 1 / A 2 . 100% (H là hiệu suất , A 1 công có ích, A 2 công toàn phần) Công của trọng lực P : .A P h= P Là trọng lực (N) h là đường cao (m) IV. CÔNG SUẤT : A P t = (P có đơn vò là woát (W) . P công suất (W) A công thực hiện được (J) t là thời gian thực hiên công đó (s) B .CÁC DẠNG BÀI TẬP BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 29 CHUYÊN ĐỀ : CƠ HỌC Bài 1 : một người đi xe máy trên đoạn đường là 3km, lực cản trung bình là 80N .Tính công của lực kéo của động cơ trên quãng đường đó .Coi chuyển động là đều. Bài 2 : một thang máy có khối lượng m = 750kg được kéo từ đáy hầm mở sâu 80m lên mặt đất bằng một lực căng dây cáp .Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó. Bài 3 : một vật khối lượng m = 8kg rơi từ độ cao h = 3m xuống đất , lực nào đã thực hiện công ? tính công của lực trong trường hợp này .Bỏ qua sức cẩn của không khí. Bài 4 : một xe máy chuyển động đều , lực kéo của động cơ là 1200N , trong một phút công sản là 780000J.Tính vận tốc chuyển động của xe. Bài 5 : một người kéo một vật lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài S = 8m và độ cao h = 0,5m, lực cản do ma sát trên đường là 20N .Tính công của người kéo .Coi vật chuyển động đều. Bài 6 : người ta phải dùng một lực 380N mới kéo được một vật nặng 65Kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2,5m và độ cao 0,6m. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Bài 7 : người ta kéo một vật khối lượng m = 20Kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài S = 10m và độ cao h = 1,2m.Lực cản do ma sát trên đường là 30N. a. Tính công của người kéo .Coi vật chuyểnn động đều b. Tính hiệu suất của mặt phằng nghiêng. Bài 8 : Để đưa một vật có khối lượng 80 kg lên cao 1,2 m bằng một mặt phẳng nghiêng cần tác dụng một lực 160N . Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 60% . Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng , công của lực ma sát và lực ma sát . Bài 9 : Dùng pa lăng gồm 1 ròng rọc động , 1 ròng rọc cố đònh để đưa một vật có khối lượng 200kg lên cao thì phải kéo dây đi một đoạn là 8 m a. vẽ sơ đồ thiết bò b. Tính lực kéo F . Biểu diễn sơ đồ trên c. Tính độ cao đưa vật lên d. Tính công kéo vật . Bài 10 : Dùng một ba lăng gốm 2 ròng rọc cố đònh và hai ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m. cho biết lực kéo 156,25N . Tính hiệu suát của palăng ? Bài 11 : Dùng một ròng rọc để đưa một vật có khối lượng 2400 kg lên cao người ta phải kéo dây đi 1 đoạn là 18m trong thời gian 3 ' 20s a. Vẽ sơ đồ thiết bò b. Tính lực kéo F , biểu diễn các lực vào sơ đồ trên . c. Tính công suất của người kéo dây . d. Tính độ cao và vận tốc di chuyển của vật . Bài 12 : Một đầu tàu hoả kéo toa tàu chuyển động đều với lực kéo là 5 000N. Trong 5 phút đã thực hiên được một công là 1 200kJ. Tính vận tốc của đoàn tàu. BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 30 CHÚC CÁC EM THI TỐT VŨ MỘNG KGA ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THCS MÔN VẬT LÝ 9 Bài 13: Người ta lăn một cái thùng theo một tấm ván nghiêng lên xe ôtô. Sàn xe cao 1,2m, ván dài 3m. Thùng có khối lượng 100kg. Lực đẩy thùng là 420N. Tính lực ma sát giữa ván và thùng và hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Bài 14: Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 3m. a. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 150N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng. b. Thực tế có ma sát và lực kéo là 300N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Bài 15: Để kéo một vật có khối lượng 60kg lên cao 4m người ta dùng một ròng rọc động. Coi vật chuyển động đều. a. Nếu bỏ qua ma sát thì công của trọng lực và công của lực kéo là bao nhiêu. b. Thực tế co ma sát nên để thực hiện việc đó người ta phải kéo ròng rọc bằng lực 320N. Tính hiệu suất của ròng rọc. PHẦN 3 : LỰC ĐẨY AC-SI-MET – SỰ NỔI CỦA VẬT A . KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Lực đẩy acsimet Một vật nhúng vào chất lỏng bò chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ , lực này gọi là lực đẩy Ac-xi-mét F= d . v Trong đó : d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ) v : thể tích phần chất lỏng bò vật chiếm chỗ (m 3 ) F : lực đẩy Ac-xi-mét(N) Chú ý : lực đẩy ac-xi-mét không phụ thuộc vào độ sâu của vật 2. Sự nổi của vật @ Thả một vật vào chất lỏng thì : - vật chìm xuống khi trọng lực p của vật lớn hơn lực đẩy Ac-xi-met p > F - vật nổi lên khi : p < F - vật lơ lửng trong chất lỏng khi : p = F @ Khi vật nổi lên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ac-xi-met: F = d .V’ Trong đó : V’ : thể tích của vật chìm trong chất lỏng , không phải là thể tích V của chất lỏng ( V’ < V) d : trọng lượng riêng của chất lỏng Ghi chú : trọng lượng của vật trong không khí là p , thả vật vào chất lỏng vật chòu lực đẩy Ac- xi-met , trọng lương vật trong chất lỏng gọi là trọng lượng riêng biểu kiến p’ , ta có p’ = p – F BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 31 CHUYÊN ĐỀ : CƠ HỌC B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài 1 : thể tích của một miếng sắt là 2dm 3 .Tính lực đẩy ac-xi-met tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước , trong rượu .nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau , thì lực đẩy c-xi-mét có thay đổi không ? tại sao ?( biết trọng lượng riêng của rượu là d = 8000 N/m 3 ,của nước là d = 10000 N/m 3 ) Bài 2 : một chiếc sà lan có dạng hình hộp dài 4m , rộng 2 m .xác đònh trọng lượng của sà lan, biết sà lan ngập sâu trong nước và trọng lượng riêng của nước là : 10000N/m 3 . Bài 3 : một vật có trọng lượng riêng là 26000 N/m 3 .treo vật vào một lực kế rồi nhúng vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 150N. hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu ? cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Bài 4 : một cục nước đá có thể tích V = 360cm 3 nổi trên mặt nước .Tính phần trăm thể tích ló ra mặt nước biệt khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm 3 , trong lượng riêng của nước là d n = 10000 N/m 3 . Bài 5 : thả một vật hình cầu có thể tích V vào dầu hỏa , thấy ½ thể tích của vật bò chìm trong dầu. a. Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu biết khối lượng riêng của dầu là D = 800 kg/m 3 . b. biết khối lượng riêng của vật 0,2kg .Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật PHẦN 4 : NHIỆT HỌC A .KIẾN THỨC CẦN NHỚ * Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt .đơn vò của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J). * Nhiệt lượng vật cần thu vào đề nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật . Công thức tính : Q m.c. t= ∆ Trong đó : Q là nhiệt lượng vật thu vào (J) m là khối lượng của vật (Kg) c là nhiệt dung riêng, đặc trưng cho chất làm vật (J/kg.K) 2 1 t (t t )∆ = − là độ tăng nhiệt độ ( o o C, K ) 1 t : nhiệt độ ban đầu 2 t : nhiệt độ lúc sau Bảng tra nhiệt dung riêng của một số chất chất Nhiệt dung riêng (J/Kg.K) Chất Nhiệt dung riêng (J/Kg.K) Nước 4200 Đất 800 Rượu 2500 Thép 460 Nước đá 1800 Đồng 380 Nhôm 880 Chì 130 Phương trình cân bằng nhiệt : Q tỏa ra = Q thu vào BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 32 CHÚC CÁC EM THI TỐT VŨ MỘNG KGA ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THCS MÔN VẬT LÝ 9 Lưu ý : *Q tỏa ra cùng được tính theo công thức Q m.c. t= ∆ nhưng 2 1 t (t t )∆ = − với 1 t : nhiệt độ cuối , 2 t : nhiệt độ ban đầu NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU : * Đại lượng vật lý cho biết nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu .(q-J/Kg) * Công tính tính nhiệt lượng khi nhiên liệu được đốt cháy hoàn toàn toả ra Q = q.m Trong đó: Q là niệt lượng toả ra (J) q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg) m khối lượng của nhiên liệu bò đốt cháy hoàn toàn (kg) Bảng tra năng suất toả nhiệt của một số chất chất Năng suất toả nhiệt (J/kg) Chất Năng suất toả nhiệt (J/kg) Củi khô 10. 6 10 Khí đốt 44. 6 10 Than bùn 14. 6 10 Dầu hoả 44. 6 10 Than đá 27. 6 10 Xăng 46. 6 10 Than gỗ 34. 6 10 Hidro 120. 6 10 B . CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài1 : Một ấm nhôm khối lượng 500g chứa 2 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của nước là 20 0 C. Bài 2 : Một vật làm bằng kim loại có khối lượng 5kg ở 20 0 C, khi cung cấp một nhiệt lượng khoảng 59kJ thì nhiệt độ của nó tăng lên 50 0 C Tính nhiệt lượng riêng của một kim loại? Kim loại đó tên là gì? Bài 3 : Thả 300g đồng ở 100 0 C vào 250g nước ở 35 0 C. Tính nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt. Bài4 : Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 0 C vào 3 lít nước ở 100 0 C để nước pha có nhiệt độ là 40 0 C. Bài 5 :Người ta thả đồng thời 200g sắt ở 15 0 C và 450 g đồng ở 25 0 C vào 150g nước ở 80 0 C. Tính nhiệt độ khi cân bằng? Bài 6:Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ 15 0 C. Người ta thả vào một thỏi nhôm ở 100 0 C. Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế khi cân bằng là 20 0 C. Tính khối lượng của nhôm Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K Bài 7 : Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 4 lít nước ở 30 0 C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 500g. Tính lượng dầu hỏa cần thiết, biết hiệu suất của bếp là là 30%. Bài 8 : Muốn đun sôi 2,5kg nước từ 18 0 C bằng một bếp dầu hỏa, người ta phải đốt hết 60g dầu hỏa. Tính hiệu suất của bếp. BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 33 CHUYÊN ĐỀ : CƠ HỌC Bài 9 : Một bếp dầu hỏa dùng để đun nước có hiệu suất 30%. a. Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra khi đốt hết 30g dầu. b. Với 30g dầu, bếp trên có thể đun sôi được tối đa bao nhiêu lít nước có nhiệt độ ban đầu 30 0 C. Bài 10: Một ấm nhôm khối lượng 250g chứa 1 lít nước ở 20 0 C. a. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước nói trên. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K; 4200J/kg.K. b. Tính lượng củi khô cần để đun sôi lượng nước nói trên. Biết năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10 7 J/kg và hiệu suất của bếp lò là 30% Bài 11: Một bếp dầu hỏa dùng để đun nước có hiệu suất 30%. a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để dun sôi 1,4 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 30 0 C. b. Tính lượng dầu cần đốt chấy để đun sôi lượng nước nói trên. Bài 12: Một ôtô chạy 200km với lực kéo trung bình là 1400N, tiêu thụ hết 20 lít (khoảng 16kg) xăng. Tính hiệu suất của ôtô Bài 13: Người ta dùng máy bơm để bơm 10m 3 nước lên cao 4,5m. a. Tính công của máy bơm thực hiện được. b. Thời gian để bơm nước là 30 phút. Tính công suất của máy bơm. c. Biết hiệu suất của máy bơm là 30%. Tính lượng dầu đã tiêu thụ MỘT SỐ ĐỀ THI ĐỀ 1 Câu 1: Móc 1 vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 8,5 N. Nhưng khi nhúng vật vào nước thì thấy lực kế chỉ 5,5N . Hãy xác đònh thể tích của vật và trọng lượng riêng của chất làm vật (cho biết trọng lượng riêng của nước là đònh nghóa=10000N/m 3 ). Câu 2: Rót nước ở nhiệt độ t 1 =20 0 C vào một nhiệt lượng kế. Thả vào trong nước một cục nước đá có khối lượng m 2 =0,5kg và nhiệt độ t 2 = -15 0 C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân băbgf nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nướcđổ vào là m 1 =m 2 . Cho nhiệt dung riêng của nước c 1 =4200J/kgK, của nước đá là 2100J/kgK. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ= 3,4.10 5 J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế. Câu 3: Một mạch điện gồm một nguồn điện và một đoạn mạch nối hai cực của nguồn. Trong đoạn mạch có một dây dẫn điện trở R, một biến trởvà một ampe kế mắc nối tiếp. Hiệu điện thế của nguồn không đổi, ampe kế có điện trở không đáng kể, biến trở con chạyghi ( 100 Ω -2A) a) Vẽ sơ đồ mạch điện và nêu ý nghóa những con số ghi trên biến trở. b) Biến trở này làm bằng dây nikêlin có điện trở suất0,4.10 -6 Ωmvà đường kính tiết diện 0,2mm. Tính chiều dài của dây làm biến trở. c) Di chuyển con chạy của biến trở, người ta they ampe kế chỉ trong khoảng từ 0,5 A đến 1,5 A. Tìm hiệu điện thế của nguồn điện và điện trở R. Câu 4: Trên hình vẽ ,(∆) là trục chính của thấu kính hội tụ, A’B’ là ảnh của vật AB ( AB ⊥ ∆) a) A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao? BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 34 CHÚC CÁC EM THI TỐT VŨ MỘNG KGA ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THCS MÔN VẬT LÝ 9 b) Xác đònh quang tâm O, tiêu điểm F,F’của thấu kính đó. c) Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính , f là tiêu cự của thấu kính. Giả sử chiều cao h’ của ảnh lớn gấp 1,5 lần chiều cao h của vật sáng . Hãy thiết lập công thức nêu lên mối liên hệ giữa d và f trong trường hợp này. ĐỀ 2 Câu 1: Dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ cao 1mm. Muốn có ảnh cao 10mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu cm? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu cm. Câu 2: Có 1 số điện trở R = 5Ω. Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở R để mắc thành mạch điện có điện trở tương đương R TĐ = 3 Ω, vẽ sơ đồ cách mắc. Câu 3: Giữa 2 điểm có hiệu điện thế U = 220V người ta mắc song song giữa 2 dây kim loại, cường độ dòng điện qua dây thứ nhất là I 1 = 4A và qua dây thứ hai là I 2 = 2A. a. Tính công xuất của mạch điện. b. Để công xuất của mạch điện là 2000W người ta phải cắt bỏ một đoạn của dây thứ hai rồi lại mắc như cũ. Tính điện trở phần dây bò cắt bỏ. ĐỀ 3 Câu 1 : Cho mạch điện như hình vẽ . Biết U = 1,25v R 1 = R 3 = 2 Ω R 2 = 6 Ω ; R 4 =5 Ω Vôn kế có điện trở rất lớn , điện trở của các dây nối nhỏ không đáng kể . Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của vôn kế khi khóa K đóng. Câu 2: Chiếu một tia sáng nghiêng một góc 45 0 chiều từ tráI sang phảI xuống một gương phẳng đặt nằm ngang . Ta phảI xoay gương phẳng một góc bằng bao nhiêu so với vò trí của gương ban đầu , để có tia phản xạ nằm ngang. Câu 3: Một cuộn dây dẫn bằng đồng có khối lượng 1,068 kg tiết diện ngang của dây đẫn là 1mm 2 . Biết điện trở xuất của dây đồng 1,7.10 -8 Ω m , khối lượng riêng của đồng 8900 kg/m 3 . BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 35 R 1 R 2 C V R 2 R 4 A B D + _ K CHUYÊN ĐỀ : CƠ HỌC a/. Tính điện trở của cuộn dây này? b/. Người ta dùng dây này để quấn một biến trở, biết lõi của biến trở làhình tròn đường kính là 2cm . Tìm số vòng dây cuốn của biến? Câu 4: Cho hai điện trở R 1 = 30 Ω chòu được dòng điện có cường độ tối đa là 4A và R 2 = 20 Ω chòu dược dòng điện có cường độ tối đa là 2A .Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R 1 và R 2 mắc song song là: A. 80 V B. 60 V C. 92 V D. 110 V ĐỀ 4 Câu 1.Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : R 1 A R 2 R 1 =4 Ω R 2 = 16 Ω M N R 3 =12 Ω + - R 4 = 18 Ω Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch MN U MN =60V. a-Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b-Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và trong mạch chính. c-Tính hiệu điện thế U AB . Nếu dùng vôn kế vào giữa hai điểm A,B thì cực dương của vôn kế phải mắc vào điểm nào? Vì sao?. Câu 2: Một dây đồng có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi hai lần. Hỏi điện trở của dây sau khi kéo thay đổi như thế nào ?. Câu 3 :Đặt một vật trước thấu kính hội tụ 25cm ta thu được ảnh thật lớn gấp 4 lần vật. a-Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. b-Xác đònh tiêu cự của thấu kính. ĐỀ 5 Câu 1: Liệu có thể biến tất cả lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu thành nhiệt lượng có ích được không? Vì sao Câu 2 Hai bình nước giống nhau, chứa hai lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t 1 , bình thứ hai có nhiệt độ t 2 = 2t 1 . Sau khi trộn lẫn với nhau, nhiệt độ cân bằng nhiệt là 24 0c . Tìm nhiệt độ ban đầu của mỗi bình • Câu 3:Bốn điện trở giống hệt nhau. Ghép nối tiếp vào một nguồn điện Có hiệu điện thế không đổi U MN = 120 V. BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 36 R 3 B R 4 A C N B M R R R R CHÚC CÁC EM THI TỐT VŨ MỘNG KGA ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THCS MÔN VẬT LÝ 9 Dùng một vôn kế mắc vào giữa M và C nó chỉ 80 vôn. Vậy nếu lấy vôn kế đó mắc vào hai điểm A và B thì số chỉ của vôn kế là bao nhiêu? Câu 4: Cho 3 điện trở R 1 = 3Ω ; R 2 = 6Ω ; R 3 chưa biết giá trò được nối với nhau (nối nối tiếp). Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở tương đương của cả mạch. A. R = 6Ω C. R< 9Ω B. R> 9Ω D. R>10Ω ĐỀ 6 Câu 1: Hai đoạn dây đồng cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S 1 , R 1 và S 2 , R 2 . Hệ thức nào dưới đây là đúng? Chọn câu trả lới đúng. A. S 1 R 1 = S 2 R 2 B. R 1 R 2 = S 1 S 2 C. S 1 :R 1 = S 2 :R 2 D. Cả ba hệ thức trên đều đúng Câu 2: Trong các biểu thức liên hệvề đơn vò sau đây, biểu thức nào là sai? A. 1 J = 1 V.A.S B. 1 kw.h = 360 000J C. 1 w = 1 J/s D. 1J = 1 w.s Câu 3:Các dây dẫn có vỏ bọcnhw thế nào được xem là an toàn về điện? Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau. A. Vỏ bọc cách điện phải làm bằng nhựa. B. Vỏ bọc cách điện phải làm bằng cao su. C. Vỏ bọc cách điện phải chòu được dòng điện đònh mức qui đònh cho mỗi dụng cụ dùng điện. D. Vỏ bọc làm bất kỳ vật liệu nào cũng được. Câu 4:Một đọan dây đồng có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây nhỏ đi hai lần. Hỏi điện trở của dây sau khi kéo là bao nhiêu? Câu 5:Trong phòng thí nghiệm có một vôn kế và một Ampe kế còn sử dụng tốt; R A khác 0; R V hữu hạn. Hãy nêu cách xác đònh điện trở của vôn kế và của của Ampe kế. Dụng cụ gồm có: Bộ pin; dây dẫn; khóa điện. Câu 6:Cho mach điện như hình vẽ, các điện trở có giá trò bằng nhau và bằng 4Ω; R A = 0 U AB = 3,6V không đổi. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b) Tìm chỉ số trên Ampe kế BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 37 A R 3 R 2 R 4 R 1 ∅ ∅ A B . suất toả nhiệt (J/kg) Củi khô 10. 6 10 Khí đốt 44. 6 10 Than bùn 14. 6 10 Dầu hoả 44. 6 10 Than đá 27. 6 10 Xăng 46. 6 10 Than gỗ 34. 6 10 Hidro 120. 6 10 B . CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài1 :. đẩy Ac-xi-mét F= d . v Trong đó : d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ) v : thể tích phần chất lỏng bò vật chiếm chỗ (m 3 ) F : lực đẩy Ac-xi-mét(N) Chú ý : lực đẩy ac-xi-mét không phụ. phụ thuộc vào độ sâu của vật 2. Sự nổi của vật @ Thả một vật vào chất lỏng thì : - vật chìm xuống khi trọng lực p của vật lớn hơn lực đẩy Ac-xi-met p > F - vật nổi lên khi : p < F - vật lơ

Ngày đăng: 10/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Công thức tính Vận tốc :

  • II. Công cơ học :

  • III. Đònh luật về công :

  • IV. Công suất :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan