CHỦ ĐỀ 5: OXIT. I. Oxit: 1. Oxit: là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác. 2. Phân loại: a. Oxit axit: là oxit tác dụng được với dung dịch baz (thường là oxit của phi kim). Vd: CO 2 , SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 , P 2 O 5 … b. Oxit baz: là oxit tác dụng được với axit (thường là oxit của kim loại). Vd: Na 2 O, FeO, Fe 2 O 3 … c. Oxit trung tính (oxit trơ, oxit không tạo muối): là oxit không tác dụng được với axit và dung dịch baz. Vd: NO, CO… d. Oxit lưỡng tính: là oxit tác dụng được với cả axit và dung dịch baz. Vd: ZnO, Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 … II. Tính chất hóa học chung: 1. Tính axit, baz: a. Tác dụng với nước: - Oxit axit tác dụng với nước: → axit tương ứng. CO 2 + H 2 O ⇌ H 2 CO 3 SO 2 + H 2 O ⇌ H 2 SO 3 SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 N 2 O 5 + H 2 O ⇌ 2HNO 3 P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 Cl 2 O 5 + H 2 O → 2HClO 3 - Oxit của baz tan tác dụng với nước: → baz tương ứng. Na 2 O + H 2 O → 2NaOH K 2 O + H 2 O → 2KOH BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 b. Oxit axit tác dụng với oxit baz: → muối. Na 2 O + CO 2 → Na 2 CO 3 CaO + CO 2 → CaCO 3 MgO + SiO 2 0 t → MgSiO 3 c. Oxit baz tác dụng với axit: → muối + nước. FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O Na 2 O + 2HNO 3 → 2NaNO 3 + H 2 O CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O d. Oxit axit tác dụng với dung dịch baz: → muối + nước. CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O CO 2 + NaOH → NaHCO 3 2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 P 2 O 5 + 6KOH (dư) → 2K 3 PO 4 + 3H 2 O N 2 O 5 + 2NaOH → 2NaNO 3 + H 2 O e. Oxit lưỡng tính tác dụng được với cả axit và dung dịch baz: → muối + nước. Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O Cr 2 O 3 + 6HCl → 2CrCl 3 + 3H 2 O Cr 2 O 3 + 2NaOH → 2NaCrO 2 + H 2 O 2. Tính oxi hóa – khử: a. Một số oxit có số oxi hóa thấp có tính khử: 2NO + O 2 → 2NO 2 2CO + O 2 → 2CO 2 2SO 2 + O 2 → 2SO 3 4NO 2 + 2H 2 O + O 2 → 4HNO 3 3NO 2 + H 2 O → 2HNO 3 + NO 3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O b. Một số oxit có số oxi hóa cao có tính oxi hóa: CO 2 + C 0 t → 2CO CuO + H 2 0 t → Cu + H 2 O SiO 2 + 2Mg 0 t → 2MgO + Si Fe 2 O 3 + 3CO 0 t → 2Fe + 3CO 2 c. Một số oxit có số oxi hóa trung gian vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử: 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 4SO 2 + 8NaOH → 3Na 2 SO 4 + Na 2 S + 4H 2 O III. Điều chế: 1. Từ đơn chất và oxi: C + O 2 0 t → CO 2 S + O 2 0 t → SO 2 N 2 + O 2 0 t → 2NO 4Al + 3O 2 0 t → 2Al 2 O 3 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4 2. Từ hợp chất: 4FeS 2 + 11O 2 0 t → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 NH 4 NO 3 0 t → N 2 O + 2H 2 O CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O 2Cu(NO 3 ) 2 0 t → 2CuO + 4NO 2 + O 2 . Vd: Na 2 O, FeO, Fe 2 O 3 … c. Oxit trung tính (oxit trơ, oxit không tạo muối): là oxit không tác dụng được với axit và dung dịch baz. Vd: NO, CO… d. Oxit