1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn thi vao lớp 10 -lý

20 947 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 678,5 KB

Nội dung

CHÚC CÁC EM THI TỐT VŨ MỘNG KGA CHUYÊN ĐỀ : ĐIỆN HỌC CHUYÊN ĐỀ : ĐIỆN HỌC PHẦN 1 : ĐỊNH LUẬT ÔM – MẠCH NỐI TIẾP – MẠCH SONG SONG A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. PHÁT BIỂU ĐỊNH LUÂT ÔM. VIẾT CÔNG THỨC BIỂU DIỄN ĐỊNH LUẬT Hướng dẫn “Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghòch với điện trở của dây” Công thức: R U I = Với: II. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN LÀ GÌ ? NÊU Ý NGHĨA CỦA ĐIỆN TRỞ. Hướng dẫn Trò số I U R = không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó. * Ý nghóa của điện trở: Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó. III. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN PHỤ THUỘC NHƯ THẾ NÀO VÀO NHỮNG YẾU TỐ CỦA DÂY DẪN? VIẾT BIỂU THỨC BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC ẤY. NÊU Ý NGHĨA CỦA ĐIỆN TRỞ SUẤT. Hướng dẫn “Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghòch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn” Công thức: S l R ρ = với : * Ý nghóa của điện trở suất - Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trò số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m 2 . - Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt. IV. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC NỐI TIẾP MẮC NỐI TIẾP  Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp: I = I 1 = I 2 …………= I n  Hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp U = U 1 + U 2 + ………. + U n  Điện trở toàn mạch (điện trở tương đương) của đoạn mạch nối tiếp R tđ = R 1 + R 2 ………… + R n V. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG :  Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song song I AB = I 1 + I 2 +……. + I n  Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song : BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 1 I: Cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện thế (V) R: Điện trở () l: chiều dài dây dẫn (m) S: tiết diện của dây (m 2 ) : điện trở suất (.m) R: điện trở dây dẫn () U 1 U 2 U R 1 R 2 A B R 1 R 2 U 1 U 2 I 1 I 2 A B ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THCS MÔN VẬT LÝ 9 U = U 1 = U 2 = ……………… = U n  Điện trở toàn mạch (hay điện trở tương đường): ntd RRRR 1 111 21 +++=  Nếu mạch chỉ gồm 2 điện trở ta dùng công thức thu gọn như sau : 21 21 . RR RR R td + = B . CÁC DẠNG BÀI TẬP VI. TÍNH ĐIỆN TRỞ KHI BIẾT THÔNG SỐ CÁC ĐẠI LƯNG CÒN LẠI Bài 1 : Một dây dẫn khi đặt nó vào một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A.Dây dẫn ấy có điện trở là bao nhiêu ? Bài 2 : Hai điện trở R 1 và R 2 = 2R 1 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 12V .Cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A .Tính giá trò của hai điện trở này. Bài 3 : Một dây dẫn bằng đồng dài l 1 = 2m có điện trở R 1 và một dây đồng cùng tiết diện, cùng bằng đồng và có chiều dài là l 2 = 6m có điện trở R 2 .So sánh R 1 và R 2 . Bài 4 : Một dây dẫn bằng đồng dài 20m có điện trở 5Ω .Tính điện trờ của 1m dây. Bài 5 : Một dây đồng có điện trở 2Ω .Cắt dây này thành hai đoạn bằng nhau rồi nối đầu dây từng đôi một. Điện trở của bộ dây này là bao nhiêu? Bài 6 : Hai dây đồng có cùng chiều dài, tiết diện dây thứ nhất gấp 3 lần dây thứ hai. Tìm mối quan hệ của hai dây. Bài 7 : Một dây đồng tiết diện S 1 có điện trờ R 1 = 2Ω . Một dây đồng thứ hai có cùng chiều dài nhưng có tiết diện S 2 = 2S 1 sẽ có điện trở R 2 là bao nhiêu ? Bài 8 : Hai dây nhôm có cùng chiều dài và tiết diện tương ứng là : l 1 = 2l 2 ; S 2 = 2S 1 . Tìm mối quan hệ giữa điện trở R 1 và R 2 . Bài 9 : Một dây đồng dài 10m, tiết diện 0.2mm 2 .Đồng có điện trở suất 1,7.10 -8 Ωm , điện trở suất của dây đồng là bao nhiêu ? Bài 10 : Khi điện trở R 1 = 4Ω và R 2 = 6Ω mắc vào hiệu điện thế 20V .Tính điện trở toán mạch (điện trở tương đương) của mạch khi : a. Hai điện trở mắc song song b. Hai điện trở mắc nối tiếp VII. TÍNH ĐIỆN ÁP KHI BIẾT CÁC THÔNG SỐ CÒN LẠI Bài 1 : Đặt và hai đầu điện trở R = 10Ω hiệu điện thế U, thì dòng điện qua mạch là 1,2A. Tính giá trò của U? Bài 2 : Khi điện trở R 1 = 4Ω và R 2 = 6Ω mắc vào hiệu điện thế 20V .Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở nếu a. Hai điện trở mắc song song b. Hai điện trở mắc nối tiếp Bài 3 : cho hai điện trở R 1 = 2Ω và R 2 = 4Ω mắc nối tiếp vào mạch điện . Hiệu điện thế hai đấu điện trở R 1 đo được là 4V thì hiệu điện thế hai đầu mạch điện là bao nhiêu ? BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 2 CHÚC CÁC EM THI TỐT VŨ MỘNG KGA CHUYÊN ĐỀ : ĐIỆN HỌC Bài 4 : cho mạch điện như hình vẽ : Biết U = 6V ; R 1 = R 2 = 2R 3 Số chỉ của vôn kế V 1 và V 2 là bao nhiêu ? VIII. TÍNH DÒNG ĐIỆN KHI BIẾT CÁC YẾU TỐ KHÁC Bài 1 : một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là bao nhiêu ? Bài 2 : mắc dây dẫn có điện trở R vào hiệu điện thế 4V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A .Khi mắc dây ấy vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu ? Bài 3 : một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cướng độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trò ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu ? Bài 4 : một dây điện trở mắc vào một hiệu điện thế U thì dòng điện qua mạch là 0,5A .Cắt dây ấy thành hai đoạn bằng nhau rồi nối cả hai đoạn dây vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện qua mạch là bao nhiêu ? Bài 5 : cho mạch điện như hình vẽ Biết U = 12V ; R 1 = 6Ω ; R 2 = 18Ω. Số chỉ của ampe kế và vôn kế là bao nhiêu ? PHẦN 2 : MẠCH HỖN HP – SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN – BIẾN TRỞ A . KIẾN THỨC CẦN NHỚ IX. MẠCH MẮC ĐIỆN TRỞ HỖN HP  Tùy thuộc vào từng đoạn mạch , ta phân tích đoạn mạch hỗn hợp thành từng đoạn mạch nhỏ dưới dạng nối tiếp hay song song  Tương ứng với đoạn mạch nối tiếp , ta áp dụng đònh luật ôm cho đoạn mạch mắc mối tiếp  Tương ứng với đoạn mạch mắc song song, ta áp dụng đònh luật ôm cho đoạn mạch song song  Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng dòng điện trong mạch nhánh X. BIẾN TRỞ LÀ GÌ ? CÓ TÁC DỤNG NHƯ THẾ NÀO? NÊU CẤU TẠO CỦA BIẾN TRỞ CON CHẠY. HÃY KỂ TÊN MỘT SỐ BIẾN TRỞ THƯỜNG SỬ DỤNG. Hướng dẫn  Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trò số và được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.  Cấu tạo của biến trở con chạy (tay quay): gồm con chạy (tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn được cuốn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 3 V 3 V 2 U R 2 R 3 R 1 A R 1 R 2 U V ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THCS MÔN VẬT LÝ 9  Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp). XI. SỰ PHỤ THUỘC CỦA BIẾN TRỞ DÂY DẪN VÀO CHIỀU DÀI – TIẾT DIỆN VÀ VẬT LIỆU LÀM DÂY SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO CHIỀU DÀI DÂY ta có tỉ lệ thức : 2 1 2 1 l l R R =  điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chièu dài dây SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO TIẾT DIỆN DÂY Ta có tỉ lệ thức : 1 2 2 1 S S R R =  điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghòch với tiết diện của dây SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY Ta có tỉ lệ thức : 2 1 2 1 ρ ρ = R R  điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với vật liệu làm dây Chú ý : ta còn có các tỉ lệ sau :  Trong đoạn mạch mắc nối tiếp : 2 1 2 1 U U R R =  Trong đoạn mạch mắc song song : 1 2 2 1 I I R R = B . CÁC DẠNG BÀI TẬP XII. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP MẮC HỖN HP ĐƠN GIẢN Bài 1 : Cho mạch điện như hình vẽ:cho U = 18V các điện trở của các ampe kế không đáng kể .Điện trở R 3 có thể thay đổi được , số chỉ ampe kế A 1 , A 2 theo thứ tự là 0,5A , 0,3A. a. Tính R 1 và R 2 b. Chỉnh R 3 để số chỉ A là 1A.tính R 3 tương ứng. c. Giảm giá trò R 3 so với câu 2 thì số chỉ các ampe kế thay đổi như thế nào ? Bài 2 : Cho mạch điện như hình vẽ : cho U = 12V ; R 1 = 6Ω ; R 2 = 3Ω ; R 3 = 6Ω .Điện trở của các khóa và củs ampe kế không đáng kể .Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở khi : a. k 1 đóng , k 2 mở b. k 1 mở , k 2 đóng c. k 1 , k 2 đều đóng Bài 3 : Cho mạch điện như hình vẽ : cho U = 18V ; R 1 = 12Ω ; R 2 = 6Ω ; R 3 = 12Ω các ampe có điện trở không đáng kể .Tìm số chỉ cả các ampe kế BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 4 A 1 A 2 A 3 A U+ - R 1 R 2 R 3 A U+ - R 3 R 1 R 2 K 1 K 2 A 1 A 2 A U+ - R 1 R 2 R 3 CHÚC CÁC EM THI TỐT VŨ MỘNG KGA CHUYÊN ĐỀ : ĐIỆN HỌC Bài 4 : Cho mạch điện như hình vẽ : Cho U = 12V ; R 1 = R 2 = 10Ω ; R 3 = 5Ω R 4 = 6Ω . Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. Bài 5 : Cho mạch điện như hình vẽ : Cho U = 6V R 1 = 6Ω R 2 = 4Ω Cường độ dòng điện mạch chính là I = 1A. Tính R 2 ? Bài 6 : Cho mạch điện như bài 5 , biết U = 6V ; R 1 = 6Ω ; R 2 = 4Ω . Cường độ dòng điện qua R 1 là I 1 = 1/3 A .Tính R 3 ? Bài 7 : Cho mạch điện như bài 5 , cường độ dòng điện qua R 2 là I 2 = 2/3A .Tính R 2 ? XIII. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THỂ HIỆN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO CHIỀU DÀI – TIẾT DIỆN VÀ VẬT LIỆU LÀM DÂY. Bài 1 : Khi đặt U = 6V vào hai đầu một đoạn dây thì dòng điện trong mạch là 0,2A.Tính chiều dài của dây dẫn , biết rằng cứ 2m dây có điện trở là 2Ω. Bài 2 : Hai đoạn dây dẫn được làm cùng tiết diện và cùng vật liệu có chiều dài là l 1 và l 2 , đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu dây thì có dòng I 1 , I 2 chay qua .Biết I 2 = 4I 1 . Hỏi l 1 dài gấp mấy lần l 2 ? Bài 3 : Đặt vào hai đầu Ab dây dẫn đồng chất , tiết diện đều một hiệu điện thế U (như hình bên) Hãy tìm tỉ số các hiệu điện thế U AC và U CB , biết điểm C chia đoạn AB theo tỉ lệ AC/AB = 4/5. Bài 4 : Hình bên là đoạn dây dẫn đồng chất , tiết diện đều , hai điểm M, N chia dây dẫn theo tỉ lệ như sau : 2 AB AM = ABAN 4 3 = Đặt vào hai đầu đoạn dây một hiệu điện thế U AB = 160V , tính hiệu điện thế U AN và U MB . Bài 5 : Hai dây đồng có cùng chiều dài , dây thứ nhất có tiết diện là S 1 = 2mm 2 , S 2 = 8mm 2 .Hãy so sánh điện trở của hai dây này. Bài 6 : Hai dây Nhôm có cùng chiều dài , với S 1 = 0,5mm 2 và R 1 = 5,5Ω , S 2 = 2,5mm 2 .Hỏi điện trở R 2 là bao nhiêu ? Bài 7 : Một dây dẫn bằng Đồng có l 1 = 200m, tiết diện S 1 = 1mm 2 và có điện trở R 1 = 5,6Ω. Hỏi một dây dẫn khác có S 2 = 2mm 2 và có điện trở R 2 = 16,8Ω thì có chiều dài l 2 là bao nhiêu ? BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 5 U+ - R 1 R 2 R 3 R 4 A B M U+ - R 3 R 1 R 2 I 1 I 2 I A B C A B M N ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THCS MÔN VẬT LÝ 9 Bài 8 : Một sơi dây sắt dài l 1 = 200m, có tiết diện S 1 = 0,2mm 2 và có điện trở R 1 = 120Ω .Hỏi một sợi dây khác dài l 2 = 50m , có R 2 = 45Ω thì có tiết diện S 2 là bao nhiêu ? Bài 9 : Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng Vônfam ở 20 0 C có điện trở 25Ω , có tiết diện tròn bán kính 0,01mm .Hãy tính chiều dài của sơi dây tóc này , biết điện trở suất của Vônfam là ρ = 5,5.10 -8 Ωm. Bài 10 : Đặt vào hai đầu một đoạn dây dẫn một hiệu điện thế U= 48V thì cường độ dònh điện qua dây là 1,6A .Tính chiều dài của đoạn dây , biết dây dẫn làm bằng Niken có đường kính tiết diện là 0,2mm. Cho điện trở suất của Niken là ρ = 0,4.10 -6 Ωm Bài 11 : Một dây dẫn làm bằng Nicrôm dài 15m , tiết diện 1,5mm 2 được mắc vào hiệu điện thế 110V .Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này . Cho điện trở suất của Nicrôm là ρ = 1,1.10 -6 Ωm. PHẦN 3 : CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XIV. CÔNG SUẤT ĐIỆN Số oát (W) ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất đònh mức của dụng cụ đó , nghóa là công suất điện của dụng cụ điện này khi đó hoạt động bình thường Công thức tính công suất điện 2 2 . U P I R R = = P đo bằng Oát (W) U đo bằng Vôn (V) I đo bằng Ampe (A) 1W=1V.1A Ta xét công suất điện cho mạch như hình 1 ta có  công suất của toàn mạch : 2 AB AB AB P I R=  Công suất trên từng điện trở thành phần : 2 1 1 1R P I R= 2 2 2 2R P I R= BÀI TẬP Bài 1 : Trên một bóng đèn có ghi 220V – 75W a. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn này khi đèn sáng bình thường và tính điện trở của đèn khi đó . b. Có thể dùng cầu chì loại 0.4A cho bóng đèn này được không ?vì sao ? Bài 2 : Bóng đèn dây tóc có ghi 24V – 2.4W vào hai điểm có hiệu điện thế U= 20V , cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ . Tính công suất của bóng đèn khi đó . Bài 3 : Trên một bóng đèn có ghi 24V – 12W a. Cho biết ý nghóa của các số này BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 6 A B + - R 1 R 2 I 1 I 2 U 1 U 2 U A B I A B Hình 1 CHÚC CÁC EM THI TỐT VŨ MỘNG KGA CHUYÊN ĐỀ : ĐIỆN HỌC b. Tính cường độ đònh mức của dòng điện chạy qua đèn . c. Tính điện trờ đèn khi nó sáng bình thường d. Có thể sử dụng bóng đèn này ở hiệu điện thế 30V được không?tại sao? Bài 4 : Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 28V thì dòng điện chạy qua nó có cướng độ là 0.4A. a. Tính điện trở và công suất điện của bóng đèn khi đó . b. Nếu dùng bóng đèn này với hiệu điện thế 30V thì công suất tiêu thụ của bóng đèm là bao nhiêu ? Bài 5 : Trên một bàn là có ghi 220V – 600W .Tính cường độ đònh mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường . Bài 6 : Khi mắc một bòng đèn vào hiệu điện thế 18V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,5A. Tính công suất và điệntrở của bóng đèn khi đó. Bài 7 : Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W và một bàn là có ghi 220V – 250W cùng được mắc vào ổ cắm điện 200V ở gia đình. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này b. Hãy chứng tỏ rằng công suất P của đoạn mạch bằng tổng công suất của đèn và của bàn là . Bài 8 : Trên một bàn là có ghi 110V – 600W và trên bóng đèn dây tóc có ghi 110V – 100W .Tại sao không nên mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V ? hãy giải thích bằng phép tính. Bài 9 : Có hai bóng đèn loại 12V – 0,6A và 12V – 0,3A .Tính điện trở của các bóng đèn .Để các bóng trên sáng bình thường , cần phải mắc như thế nào ? Bài 10 : Hai bóng đèn có ghi 110V – 60W và 110V – 75W .Có thể mắc hai bóng đèn này nối tiếp vào hiệu điện thế 220V được không ? tại sao ? Bài 11 : Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A .Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó. PHẦN 3 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN 1. điện năng : dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng .năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng. 2. công dòng điện : là số đo lượng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác : A = P .t = U.I.t U đo bằng Vôn ( V) I đo bằng Ampe (A) t đo bằng giây (s) Đơn vò của công là Jun (J) 1J=1W.1s=1V.1A.1s Chú ý : mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng là 1 Kilôóat giờ (kWh)( lúc này “t” trong công thức (1) tính bằng giờ ) BÀI TẬP Bài 1 : Một bóng đèn ghi 220V – 60W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 5 giờ . Tính điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ điện khi đó . BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 7 ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THCS MÔN VẬT LÝ 9 Bài 2 : Trên một bóng đèn xe máy có ghi 12V – 6W và đèn này được sử dụng với đúng hiệu điện thế đònh mức trong 2 giờ . Hãy tính a. Điện trở của bóng đèn b. Điện năng mà đèn sử dụng trong thời gian trên . Bài 3 : Một bàn là dược sử dụng với đúng hiệu điện thế đònh mức là 220V trong 30 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 1440KJ . Hãy tính a. Công suất điện của bàn là . b. Cường độ dòng điện chạy qua bàn là và điện trở của nó khi đó . Bài 4 : Trong 30 ngày chỉ số của công tơ điện của một gia đình tăng thêm 75 số . Biết rằng thời gian sử dụng điện trung bình trong mỗi ngày là 5 giờ . Tính công suất điện năng tiêu thụ trung bình của gia đình này . Bài 5 : Khi mắc một bòng đèn vào một hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0.4A. a. Tính điện trở và công suất của bóng điện khi đó . b. Bóng đèn này được sử dụng như trên trung bình 4.5 giờ trong một ngày .Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vò Jun và số đếm tương ứng của công tơ điện . Bài 6 : trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W a.Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thường mỗi ngày 4h b. Mắc nối tiếp hai bóng đèn cùng loại trên vào hiệu điện thế 220V , tính công suất của đoạn mạch nối tiếp này và công suất của mỗi đèn khi đó cho rằng điện trở bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ . Bài 7 : một bóng đèn dây tóc có ghi 200V – 100W và một bàn là có ghi 220V – 1000W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này và điện năng đoạn mạch này tiêu thụ trong một giờ theo đơn vò Jun và đơn vò Kilooát giờ . Bài 8 : cho đoạn mạch như hình bên : Gồm một bóng đèn có ghi 6V – 6W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào một hiệu điện thế không đổi 9V .Điện trở của ampe kế và dây nối rất nhỏ a. Đóng công tác k , bóng đèn sáng bình thường , tính số chỉ của ampe kế. b. Tính điện trở và công suất tiêu thụ điện năng của biến trở khi đó. c. Tính công suất của dòng điện sản ra ở biến trở và của toàn mạch trong 10 phút. Bài 9 : Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W và trên một bóng đèn dây tóc khác có ghi 200V – 40W. a. So sánh điện trở của hai bóng đèn khi chúng sáng bình thường b. Mắc nối tiếp hai bóng này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn ? vì sao ? BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 8 A U -+ k CHÚC CÁC EM THI TỐT VŨ MỘNG KGA CHUYÊN ĐỀ : ĐIỆN HỌC c. Tính điện năng của bóng này sử dụng trong một giờ .Cho rằng điện trở của các bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ và có giá trò như chúng sáng bình thường. Bài 10 : Một quạt điện dùng trên xe ôtô có ghi 12V – 15W . a. Cần nối quạt vào hiệu điện thế là bao nhiêu để quạt chạy bình thường ? tính cường độ dòng điện chạy qua quạt khi đó ? b. Tính điện năng mà quạt tiêu thụ trong 2h khi chạy bình thường. c. Khi quạt chạy , điện năng được biến đổi thành các dạng năng lượng nào ? biết hiệu suất của quạt là 75%, tính điện trở của quạt. Bài 11 : Một bóng đèn ghi 220V – 100W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 5,4 giờ. a. Tính điện năng mà quạt tiêu thụ. b. Nếu sử dụng quạt này với hiệu điện thế 200V trong 4 giờ thì nó tiêu thụ điện năng là bao nhiêu ? Bài 12 : Một điện hoạt động liên tục trong 1,8 giờ ở hiệu điện thế 220V .khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 2,4 số .Tính điện năng mà bếp điện sử dụng , công suất của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên . Bài 13 : Một bếp điện sử dụng ở hiệu điện thế 220V , tiêu thụ một điện năn 720kJ trong 30 phút .Tính cường độ dòng điện đi qua bếp và điện trở của bếp khi làm việc. Bài 14 : Trên một ấm điện có ghi 220V – 440W a. Tính cường độ dòng điện đònh lức của ấm điện. b. Tính điện trở của ấm khi hoạt động bình thường. c. Dùng ấm này để nấu nước trong thời gian 45phút ở hiệu điện thế 220V Tính điện năng tiêu thụ của ấm . Bài 15 : Trên nhãn của một động cơ điện có ghi 220V – 850W a. Tính công của dòng điện thực hiện trong 45 phút nếu động cơ được dùng ở hiệu điện thế 220V. b. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu động cơ chì là 200V thì điện năng tiêu thụ trong 45 phút là bao nhiêu ? Bài 16 : Một động cơ làm việc ở hiệu điện thế 220V , dòng điện chạy qua động cơ là 4,5A . a. Tính công của dòng điện sinh ra trong 5,2 giờ. b. Hiệu suất của động cơ là 65% .Tính công mà động cơ đã thực hiện được trong thời gian trên. Bài 17 : Một động cơ điện trong 3 giờ tiêu thụ một điện năng là 15120kJ . a. Tính công suất của dòng điện khi chạy qua động cơ trên. b. Động cơ làm việc ở hiệu điện thế 220V .Tính cường độ dòng điện chạy qua động cơ. Bài 18 : Trên hai bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W và 220V – 40W .Tính điện trở mỗi bóng.Nếu mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn ? vì sao ? Tính điện năng mà mạch này sử dụng trong 3 giờ. BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 9 ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THCS MÔN VẬT LÝ 9 Bài 19 : Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W a. Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng binh thường bóng đèn này mỗi ngày 6 giờ. b. Mắc nối tiếp bóng trên với một bóng đèn dây tóc khác có ghi 220V – 75W vào hiệu điện thế 220V .Tính công suất tiêu thụ của mỗi đèn và của cả mạch .Coi điện trở của các bóng đèn là không đổi. Bài 20 : Trong 30 ngày chỉ số của công tơ điện của một khu tập tăng thêm 112,5 số .Biết thời gian sử dụng điện trung bình trong mỗi ngày là 15 giờ. a. Tính công suất tiêu thụ điện năng trung bình của khu tập thể này. b. Giả sử khu tập thể này chỉ sử dụng bóng đèn tròn loại có công suất 75W để chiếu sáng .Hỏi khu tập thể này đã sử dụng bao nhiêu bóng đèn .Coi các bóng đèn được sử dụng đúng với hiệu điện thế đònh mức của chúng . PHẦN 3 : ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ 1.Đònh Luật Jun-Lenxơ Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cừơng độ dòng điện , tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua . Công thức : 2 .Q I Rt = ( tính theo đơn vò Jun) 2 0,24. .Q I R t = ( tính theo đơn vò Calo ) 2.Công Thức Tính Nhiệt Lượng Công thức tính : Q m.C. t = ∆ (với m = D. V) Trong đó : Q là nhiệt lượng vật thu vào (J) m là khối lượng của vật (Kg) C là nhiệt dung riêng, đặc trưng cho chất làm vật (J/kg.K) 2 1 t (t t )∆ = − là độ tăng nhiệt độ ( o o C, K ) 1 t : nhiệt độ ban đầu 2 t : nhiệt độ lúc sau D khối lượng riêng V Thể tích vật ( chất ) đang xét Bảng Tra Nhiệt Dung Riêng Của Một Số Chất chất Nhiệt dung riêng (J/Kg.K) Chất Nhiệt dung riêng (J/Kg.K) Nước 4200 Đất 800 Rượu 2500 Thép 460 Nước đá 1800 Đồng 380 Nhôm 880 Chì 130 Bảng Khối Lượng Riêng Của Một Số Chất Chất rắn Khối lượng riêng ( 3 /Kg m ) Chất lỏng Khối lượng riêng ( 3 /Kg m ) Chì 11300 Thuỷ Ngân 13600 Sắt 7800 Nước 1000 Nhôm 2700 Xăng 700 Đá 2600 Dầu Hoả 800 BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 10 I đo bằng ampe(A) R đo bằng ôm ( Ω ) t đo bằng giây (s) Q đo bằng jun(J) hay Calo [...]...CHUYÊN ĐỀ : ĐIỆN HỌC Điện Trở Suất 20 0C Của Một Số Chất chất ρ(Ω.m) Chất ρ(Ω.m) Bạc 1,6 10 6 Sắt 12 10 6 Đồng 1,7 10 6 Nikêlin 0,4 10 6 Nhôm 2,8 10 6 Contantan 0,5 10 6 VonFam 5,5 10 6 Nicrom 1,1 10 6 BÀI TẬP Bài 1 : Một dây dẫn có điện trở 42 Ω được đặt vào hiệu điện thế 18V Tính nhiệt lượng mà dây toả ra trong 25 phút tính theo đơn vò Jun... trên đường dây tải điện 500kV , người ta thấy rằng công suất điện hao phí do toả nhiệt trên đường dây bằng 4% công suất cần truyền tải Nếu truyền tải công suất điện đó cũng BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 19 ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THCS MÔN VẬT LÝ 9 bằng đường dây đó nhưng với hiệu điện thế 220kV thì công suất điện hao phí là bao nhiêu? Hãy so sánh với công suất cần truyền tải điện năng? Hướng dẫn: tăng... ghi 220V – 100 0W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 20 0C Hiệu suất của ấm là 90% trong đó nhiệt Lượng đun sôi ấm nước coi như là có ích a Tính nhiệt lượng cần thi t để đun sôi ấm nước trên b Tính nhiệt lượng mà bếp đã toả ra khi đó c Tính thời gian đun sôi lượng nước trên BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 11 ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THCS MÔN VẬT LÝ 9 Bài 10 : Một ấm... MỘNG KHA Trang 17 ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THCS MÔN VẬT LÝ 9 Bài 11 : Người ta đun 400ml nước ở 25oC bằng một ấm điện có điện trở 5Ω trong vòng 15 phút thì nước sôi a Tính cường độ dòng điện đi qua điện trở này b Tính công suất và điện năng tiêu thụ của bếp trong thời gian trên c Nếu tiếp tục đun thêm 1 phút nữa thì nhiệt độ của nước tăng đến bao nhiêu? Bài 12 : Một bếp điện có ghi 220V - 100 0W được sử dụng... 500kV thì công suất hao phí giảm bao nhiêu lần? R 2,96 = 0,098Ω b 100 lần Hướng dẫn: a r = = 2l 2.15 Bài 7: Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở 2 cực của máy là 1500V Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 30000V Khi tăng hiệu điện thế lên như vậy , công suất hao phí điện năng sẽ giảm đi bao nhiêu lần? Hướng dẫn: 400 lần Bài 8: Khi truyền tải một công suất điện 100 000kW... bằng dây nikêlin dài 100 m,điện trở suất 0,40 .10- 6Ωm Tính đường kính của dây Đ 1 Bài 10 : cho mạch điện như hình K1 vẽ Bóng đèn Đ1 ( 6V-6W), Đ2 (6V-3W) B Biến trở R có điện trở toàn phần là 16Ω A Đ 2 D K2 R b UAB = 12V ( không đổi) 1.Tính điện trở của các bóng đèn 2.Khi K1 mở, Khi K2 đóng: Điều chỉnh con chạy ở chính giữa biến trở a Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn b Tính công suất tiêu thụ của... tải một công suất 500kW đến một khu vực tiêu thụ điện cách xa 120km, với điều kiện hao phí điện năng do toả nhiệt trên đường dây không vượt quá 3% công suất truyền đi Dây truyền tải làm bằng đồng , có điện trở suất và khối lượng riêng tương ứng là ρ = 1,7 .10- 8Ωm và D = 8800kg/m3 Hãy tính khối lượng của dây dẫn truyền tải cần sử dụng , khi điện năng được truyền đi dưới các hiệu điện thế U1 = 110V và U2=... đường dây tải đi cùng một công suất điện P, hãy so sánh công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây khi dùng hiệu điện thế 35 000V với khi dùng hiệu điện thế 220V? Hướng dẫn: công suất hao phí giảm 159,12 ≈ 25312 lần Bài 6: Đường dây tải điện từ một trạm hạ thế A về một trạm hạ thế B dài 15km Biết hai đầu đường dây từ trạm A có hiệu điện thế 50kV truyền đi một dòng điện 225A Công suất hao phí do toả... ngày, nếu giá 1 chữ điện là 700đồng Bài 14 : Một đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 Vôn kế V1, V2,V được mắc để đo hiệu điện thế giữa hai đầu R1, hai đầu R2 và hai đầu mạch a Vẽ sơ đồ mạch điện b Vôn kế V1 chỉ 3V, vôn kế V2 chỉ 6V, cường độ dòng điện qua mạch là 0,5A Hỏi số chỉ của vôn kế V là bao nhiêu? Tính các điện trở R1, R2 và điện trở tương đương của đoạn mạch PHẦN : MÁY BIẾN... dẫn: giảm đi gần 300000 lần!!! Bài 10: Người ta muốn tải một công suất điện 30 000W từ nhà máy thủy điện đến một khu dân cư cách nhà máy 40 km Biết cứ 1 km dây dẫn có điện trở 0,75 Ω.Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện là 20 000V a Tính công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây? b Nếu cứ để hiệu điện thế hai đầu đường dây tải điện là 220V mà truyền đi thì công suất tỏa nhiệt trên đường dây . )m ρ Ω Chất ( . )m ρ Ω Bạc 1,6. 6 10 − Sắt 12. 6 10 − Đồng 1,7. 6 10 − Nikêlin 0,4. 6 10 − Nhôm 2,8. 6 10 − Contantan 0,5. 6 10 − VonFam 5,5. 6 10 − Nicrom 1,1. 6 10 − BÀI TẬP Bài 1 : Một dây. chứng tỏ rằng công suất P của đoạn mạch bằng tổng công suất của đèn và của bàn là . Bài 8 : Trên một bàn là có ghi 110V – 600W và trên bóng đèn dây tóc có ghi 110V – 100 W .Tại sao không nên mắc. rằng công suất điện hao phí do toả nhiệt trên đường dây bằng 4% công suất cần truyền tải. Nếu truyền tải công suất điện đó cũng BIÊN SOẠN : VŨ MỘNG KHA Trang 19 ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THCS MÔN

Ngày đăng: 10/07/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w