Hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thiếc thỏi sang thị trường Malaysia của chi nhánh Công ty cổ phần XNK Petrolimex tại Hà Nội
Trang 1Mục lục
Phần mở đầu 5
Phần nội dung 8
Chơng 1.lý luận chung về quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 8
1.1.khái quát về hợp đồng xuất khẩu: 8
1.1.1.Khái niệm,bản chất và vai trò của hợp đồng xuất khẩu: 8
1.1.1.2 Khái niệm: 8
1.1.1.2.Bản chất: 8
1.1.1.3.Vai trò : 9
1.1.2.Đặc điểm của hợp đồng xuất khẩu 9
1.1.3.Nội dung cơ bản của hợp đồng xuất khẩu: 9
1.1.3.1.Giới thiệu chung: 10
1.1.3.2.Các điều khoản của hợp đồng 10
1.2.quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu: 19
1.2.1.Các bớc thực hiện hợp đồng xuất khẩu: 20
1.2.2.Nội dung của quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 20
1.2.2.1.Chuẩn bị hàng xuất khẩu 20
1.2.2.2.Kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu 23
1.2.2.3.Thuê phơng tiện vận tải 23
1.2.2.4.Mua bảo hiểm (nếu có) 25
1.2.2.5.Làm thủ tục hải quan 26
1.2.2.6.Giao hàng cho ngời vận tải 27
1.2.2.7.Làm thủ tục thanh toán 28
1.2.2.8.Khiếu nại giải quyết khiếu nại (nếu có) 29
1.3.giám sát và điều hành hợp đồng xuất khẩu: 30
1.3.1.Khái niệm và vai trò của giám sát và điều hành hợp đồng xuất khẩu: .30
1.3.2.Những nội dung và phơng pháp giám sát,điều hành hợp đồng xuất khẩu: 32 Chơng 2.thực trạng quy trình tổ chức thực hiện hợp
đồng xuất khẩu thiếc thỏi sang thị trờng malaysia của chi nhánh công ty cổ phần xnk petrolimex tại hà nội .35
Trang 22.1.tổng quan về công ty cổ phần xnk petrolimex và chi
nhánh tại hà nội 35
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển: 35
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty: 36
2.1.2.1 Chức năng: 36
2.1.2.2 Nhiệm vụ: 37
2.1.3.Tổ chức nhân sự của công ty và chi nhánh tại Hà Nội 37
2.1.4 Môi trờng kinh doanh: 39
2.1.4.1 Thị trờng: 40
2.1.4.2 Khách hàng: 40
2.1.4.3 Đối thủ cạnh tranh: 41
2.1.4.4 Các nhà cung cấp: 41
2.2.thực trạng xuất khẩu thiếc thỏi sang thị trờng malaysia của chi nhánh công ty cổ phần xnk petrolimex tại hà nội 42
2.2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty cổ phần XNK Petrolimex tại Hà Nội 42
2.2.2.Thực trạng xuất khẩu thiếc thỏi sang thị trờng Malaysia của chi nhánh công ty cổ phần XNK Petrolimex tại Hà Nội 48
2.3.Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thiếc thỏi sang thị trờng malaysia của chi nhánh công ty cổ phần xnk petrolimex tại hà nội 51
2.3.1 Chuẩn bị hàng xuất khẩu 51
2.3.2 Kiểm tra hàng xuất khẩu 56
2.3.3.Thuê phơng tiện vận tải 58
2.3.4.Mua bảo hiểm cho hàng hoá 60
2.3.5.Làm thủ tục Hải quan 61
2.3.6.Giao hàng 63
2.3.7.Làm thủ tục thanh toán 65
2.3.8.Giải quyết khiếu nại 67
2.4.điều hành và giám sát hợp đồng xuất khẩu thiếc thỏi sang thị trờng malaysia của chi nhánh công ty cổ phần xnk petrolimex tại hà nội 68
2.5.đánh giá quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thiếc thỏi sang thị trờng malaysia của chi nhánh công ty cổ phần xnk petrolimex tại hà nội 70
Trang 32.5.1.Ưu điểm 70
2.5.2.Những tồn tại 71
2.5.3.Nguyên nhân 72
Chơng 3.một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thiếc thỏi sang thị trờng malaysia của chi nhánh công ty xnk petrolimex tại hà nội 73
3.1.những thách thức và cơ hội trong hoạt động kinh doanh của chi mhánh 73
3.1.1.Một số phân tích về thị trờng thiếc trên thế giới 73
3.1.2.Mục tiêu và phơng hớng hoạt động của chi nhánh 78
3.1.3.Những cơ hội và thách thức 81
3.1.3.1.Cơ hội 81
3.1.3.2.Thách thức 82
3.2.Một só giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thiếc thỏi sang thị trờng malaysia của chi nhánh công ty cổ phần xnk petrolimex tại hà nội 83
3.2.1.Giải pháp về tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 83
3.2.1.1.Giải phám nhằm đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu 83
3.2.1.2.Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển 85
3.2.1.3.Giải pháp trong quy trình kiểm tra chất lợng hàng hoá 86
3.2.1.4.Giải pháp trong quy trình giao hàng 87
3.2.1.5.Giải pháp trong quy trình thông quan xuất khẩu 88
3.2.1.6.Giải pháp trong quy trình thánh toán 88
3.2.1.7.Giải pháp về giám sát và điều hành việc thực hiện hợp đồng 88
3.2.1.8.Giải pháp về bồi dỡng nguồn nhân lục 90
3.2.1.9.Giải pháp về thị trờng 90
3.2.1.10.Một số giải pháp khác 91
3.2.2.Một số kiến nghị 93
3.2.2.1.Về quy trình nghiệp vụ Hải quan 93
3.2.2.2.Về tính ổn định thống nhất của các văn bản quy phạm pháp luật .93
3.2.2.3.Về việc tạo lập môi trờng kinh doanh quốc tế thuận lợi hơn 94
Kết luận 95
Trang 4Tài liệu tham khảo 97
Phần mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay toàn cầu hoá là một xu thế không thể đảo ngợc ,Việt Nam cũng
đang nằm trong vòng xoáy của nó và không thể đi ngợc lại dù vẫn có những lựclợng phản đối vì những mặt trái của nó.Bằng chứng đợc thể hiện rõ nét là trongnhững năm qua Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và rộng hơn vào nền kinh tếThế giới.Do đó hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trở thành hoạt động kinh
tế mang tính chất sống còn cho sự phát triển và hội nhập thành công của đất ớc.Chúng ta bắt đầu mở cửa nền kinh tế thực sự mạnh mẽ vào những năm1990,và có những bớc đi đầu tiên nhằm thực hiện quá trình hội nhập khu vực vàquốc tế một cách chính thức
Việt Nam đã là thành viên chính thức của hiệp hội các quốc gia Đông Nam
á (ASEAN) ;của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng(APEC) ;của tiến trình hợp tác á Âu (ASEM) Và chúng ta đang nỗ lực hết sức
để có thể gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) trong năm nay
Trong bối cảnh đó các doanh nghiệp trong nớc cũng đợc khuyến khích , tạo
điều kiện hoạt động và phát triển thuận lợi.Các doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu cũng ngày càng nhiều với đủ các thànhphần kinh tế.Và năm 2005 chúng ta đã đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 32 tỷUSD,đây là một thành tựu lớn của Việt Nam nói chung và của các đơn vị kinhdoanh xuất khẩu noi riêng.Và nó cũng góp phần vào mức tăng trởng GDP 8,4%trong năm 2005 để giúp chúng ta hoàn thành kế hoạch mà Đại Hội IX của Đảng
đã đề ra.Với chủ trơng hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanhxuất khẩu,Nhà Nớc đã và luôn có những điều chỉnh đua ra các chính sách theohớng khuyến khích và tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho các doanhnghiệp
Tình hình trên đem lại nhiều cơ hội nhng cũng mang tới những thách thứclớn cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu.Vì chúng ta còn nhiều hạn chế
về kinhh nghiệm kinh doanh quốc tế,quy mô và tiềm lực tài chính còn hạn
Trang 5chế Do vậy trong quá trình kinh doanh quốc tế các doanh nghiệp gặp không ítcác khó khăn vớng mắc,trong đó có quy tình thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
2.Mục đích nghiên cứu
Với mục đích củng cố kiễn thức về chuyên nghành đã đợc trang bị trong
tr-ờng Đại học thông qua việc tiếp cận tìm hiểu thực tế tại chi nhánh Công ty cổ phần XNK Petrolimex tại Hà Nội.Vận dụng tổng hợp các kiến thức chuyên
ngành để phân tích và bớc đầu xử lý các các vấn đề về quy trình thực hiện hợp
đồng xuất khẩu của đơn vị thông qua việc nghiên cứu và thực hiện đề
tài : Hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thiếc thỏi{
sang thị trờng Malaysia của chi nhánh Công ty cổ phần XNK Petrolimex tại Hà Nội{.
3.Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận văn này là quy trình tổ chức thực hiện hợp
đồng xuất khẩu.Đối tợng này sẽ đợc nghiên cứu trong phạm vi các hợp đồngxuất khẩu thiếc thỏi sang thị trờng Malaysia của chi nhánh Công ty cổ phầnXNK Petrolimex tại Hà Nội
4.Phơng pháp nghiên cứu
Với mục đích tìm hiểu thực tiễn bằng các kiến thức đã học Ngoài việc xửdụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.Trong quá trình thựchiện luận văn em đã xử dụng các phơng pháp nghiên cứu khác là phơng pháp hệthống hoá,phơng pháp thống kê,phơng pháp phân tích so sánh
5.Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung chính của luận văn đợc chia thành
-Chơng 3.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức hợp
đồng xuất khẩu thiếc thỏi sang thị trờng Malaysia của chi nhánh Công ty XNK petrolimex tại Hà Nội
Trang 6Phần nội dung
Chơng 1.lý luận chung về quy trình tổ chức
thực hiện hợp đồng xuất khẩu
1.1.khái quát về hợp đồng xuất khẩu:
1.1.1.Khái niệm,bản chất và vai trò của hợp đồng xuất khẩu:
1.1.1.2 Khái niệm:
Hợp đồng: Là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên bình đẳng với nhau
làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể
Hợp đồng xuất khẩu: Là sự thoả thuận giữa hai đơng sự có trụ sở kinh
doanh ở các nớc khác nhau, bên bán đợc gọi là bên xuất bên mua gọi là bênnhập một tài sản cố định gọi là hàng hoá Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trảtiền hàng
Nh vậy chủ thể của hợp đồng này là Bên Bán (bên xuất khẩu) và Bên Mua(bên nhập khẩu).Họ có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau.Bên Bán
Trang 7giao một giá trị nhất định và ,để đổi lại,Bên Mua phải trả một đối giá tơng xứngvới giá trị đã đợc giao.Đối tợng của hợp đồng này là hàng hoá (Goods) hoặcdịch vụ (Service).
Trong thực tế, không nhất thiết ngời mua phải trả bằng tiền cho ngời bán mà
có thể trả bằng hàng hoá có giá trị tơng đơng, mà chỉ lấy tiền làm phơng tiệntính toán
1.1.1.2.Bản chất:
Bản chất của hợp đồng mua bán hàng hoá là sự thoả thuận của các bên kí
hợp đồng.Điều cơ bản của hợp đồng là phải thể hiện ý chí thực sự thoả thuậnkhông đợc cỡng bức,lừa dối lẫn nhau và có những nhầm lẫn không thể chấpnhận đợc.Hợp đồng xuất khẩu giữ một vai trò quan trọng trong kinh doanh Th-
ơng Mại Quốc Tế,nó xác nhận những nội dung giao dịch mà các bên đã thoảthuận và cam kết thực hiện các nội dung đó
1.1.2.Đặc điểm của hợp đồng xuất khẩu
Hợp đồng xuất khẩu thờng có những đặc điểm sau:
-Hàng hoá-đối tợng của hợp đồng đợc di chuyển qua biên giới quốcgia.Biên giới này là biên giới Hải Quan chứ không đơn thuần là biên giới địa lí.(Ví dụ,hợp đồng mua bán kí kết giữa một xí nghiệp trong khu chế xuất với một
xí nghiệp ngoài khu chế xuất đợc luật pháp coi là hợp đồng xuất khẩu với xínghiệp trong khu chế xuất,nhng hàng hoá thuộc hợp đồng đó không di chuyển
ra khỏi biên giới quốc gia)
-Đồng tiền thanh toán sẽ là ngoại tệ với ít nhất một bên(Cá biệt với cácnớc đã xử dụng đồng tiền chung Châu Âu – EURO )
Trang 8-Nó diễn ra giữa các thơng nhân có trụ sở thơng mại ở các quốc giakhác nhau.
-Hợp đồng xuất khẩu thờng chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luậtkhác nhau:Luật quốc gia(Luật của quốc gia bên Mua,Luật của quốc gia bênBán),Luật quốc tế(các hiệp định ,hiệp ớc thơng mại song phơng và đa ph-
ơng),các phong tục và tập quán buôn bán quốc tế
1.1.3.Nội dung cơ bản của hợp đồng xuất khẩu:
Một hợp đồng xuất nhập khẩu thông thờng và đúng, đầy đủ bao gồm hai phầnchủ yếu:
1.1.3.1.Giới thiệu chung:
- Số hợp đồng (contract no ) ghi rõ số hợp đồng mà hai bên đã ký kết.Đâykhông phải là nội dung pháp lý bắt buộc của hợp đồng.Nhng nó tạo điều kiệnthuận lợi trong quá trình kiểm tra,giám sát,điều hành và thực hiện hợp đồng củacác bên
- Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng đợc ghi ở phía trên hoặc phía
d-ới góc phải của hợp đồng.Nếu nh trong hợp đồng không có thoả thuậnh gì thêmthì hợp đồng sẽ có hiệu lực pháp lý kể từ ngày kí kết
- Tên và địa chỉ của các bên tham gia kí kết hợp đồng:Đây là phần chỉ rõcác chủ thể của hợp đồng,cho nên phải nêu rõ ràng,đầy đủ chính xác :Tên (theogiấy phép thành lập),địa chỉ,ngời đại diện,chức vụ của các bên tham gia kí kếthợp đồng
- Những định nghĩa dùng trong hợp đồng, những định nghĩa này có thểdùng rất nhiều giúp cho tránh sai sót và nhầm lẫn trong cách hiểu cuả mỗi bêndẫn đến những tranh chấp hay khiếu kiện hợp đồng xuất khẩu
- Căn cứ để ký kết hợp đồng, đây có thể là hiệp định song phơng đa phơng
1 hay 1 số các quốc gia khác.Hay nêu ra sự tự nguyện thực sự của các bên kíkết hợp đồng
1.1.3.2.Các điều khoản của hợp đồng
Tên hàng: Là điều khoản quan trọng của mọi đơn hỏi hàng, th chào
hàng, hợp đồng hoặc nghị định th Nó nói lên chính xác đối tợng mua bán trao
đổi Vì vậy ngời ta luôn tìm cách diễn đạt chính xác tên hàng Nói chung thờng
có nhiều cách diễn đạt tên hàng nh sau:
- Ghi tên thơng mại của hàng hoá nhng còn ghi kèm theo tên thông thờng
và tên khoa học của nó
Trang 9- Ghi tên hàng kèm theo tên địa phơng sản xuất ra hàng đó.
- Ghi tên hàng kèm theo quy cách chính của hàng đó
- Ghi tên hàng kèm theo số liệu hạng mục của hàng đó trong danh mụchang hoá thống nhất
Điều khoản phẩm chất.
Điều khoản phẩm chất là điều khoản nói lên mặt chất lợng của hàng hoá,chất lợng của hàng hoá thể hiện nh: Lý tính, hoá tính, tính năng quy cách phẩmchất, kích thớc tác dụng, công dụng trong thơng mại quốc tế ngời ta hay quy
định theo cách tuỳ thuộc vào loại hàng hoá cụ thể, tỷ lệ % thành phần chủ yếutrong hàng hoá, màu sắc, tính năng phải đạt đợc, chỉ tiêu phải đạt đợc, chỉ tiêuchất lợng nào (chất lợng quốc tế hoặc Việt Nam, ngành )
Trong thơng mại quốc tế vì chủng loại hàng hoá giao dịch nhiều, đặc điểmcác loại hàng khác nhau Do đó cách biểu thị chất lợng cũng khác nhau Đểbiểu thị chính xác chất lợng hàng hoá ngời ta thờng vận dụng hợp đồng thơngmại quốc tế một số phơng pháp nh dựa vào hàng xem trớc, hàng mẫu, phẩm cấphoặc tiêu chuẩn chỉ tiêu đại khái quen dùng
Điều khoản số lợng
Điều khoản số lợng nhằm nói lên mặt lợng của hàng đợc giao dịch gồmtrọng lợng và số lợng Điều khoản này bao gồm các vấn đề về đơn vị tính số l-ợng (hoặc trọng lợng) của hàng hoá, phơng pháp quy định số lợng và phơngpháp xác định trọng lợng
- Đơn vị tính số lợng và trọng lợng thờng là hệ đo lờng quốc tế mét
- Quy định số lợng số lợng hàng hoá bằng cách cả hai bên có thể lựa chọndung sai cho phép hoặc do ngời đi thuê tàu lựa chọn dung sai đây là phơng phápquy định phỏng chừng Ngoài ra số lợng cần phải quy định rất khoát
Trang 10GTM = GTT +
100 + WTTTrong đó:
CTM : Trọng lợng thơng mại,
GTT : Trọng lợng thực tế
WTC : Trọng lợng độ ẩm tiêu chuẩn,
WTT : Độ ẩm thực tế
Điều khoản bao bì hàng hoá:
Trong thơng mại quốc tế hàng hoá phải trải qua quá trình vận chuyển bởicác phơng tiện đặc thù chuyên dụng nh tàu biển đờng sắt, đờng bộ đờng không
Do đó hàng hoá đợc đóng gói thích hợp không chỉ tiện cho vận chuyển, bốc dỡ,dịch chuyển lu giữ tránh sai hụt hay biến đổi về chất lợng hay số lợng Ngoài
ra giá cả của hàng hoá cũng bị ảnh hởng một phần bởi giá cả của bao bì
- Một số loại bao bì chuyên dùng
Bao bì vận chuyển: Căn cứ vào hình dáng bao bì nh hòm, túi, bao
Căn cứ vào vật liệu: Bao bì gỗ, nhựa
Căn cứ vào tính chất bao bì: Bao bì mềm, bao bì cứng
Bao bì tiêu thụ: Kiểu treo, kiểu chồng xếp, mang xách
-Yêu cầu với bao bì:
Vật liệu làm bao bì phải đáp ứng về mặt hình thức kích cỡ, phù hợp với đặctính của hàng hoá và phơng thức vận chuyển Ngoài ra bao bì tiêu thụ cần phải
có chức năng bảo vệ hàng hoá và khuyến trơng tiêu thụ nh hiện bày bán nhậnbiết hàng hóa, mang xách, sử dụng
- Phơng thức cung cấp bao bì có thể do bên bán hoặc bên mua cung ứngbao bì
- Giá cả bao bì : Có ba hình thức:
+ Giá bao bì tính vào giá hàng hoá
+ Giá bao bì do bên mua trả riêng
+ Giá bao bì tính nh giá hàng hoá, tức là cả bao bì coi nh tịnh
Điều khoản giá cả hàng hoá.
Trang 11Vấn đề xác định giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu và quy định điều khoảngiá cả trong hợp đồng là rất quan trọng Bởi giá cả thị trờng liên quan đến mứcgiá đồng tiền tính giá, phơng pháp quy định giá, sử dụng các loại giảm giá.
- Mức giá cả hàng hoá: Đợc xác định trên cơ sở giá thị trờng thế giới, sựthay đổi của quan hệ cung cầu của thị trờng Thông thờng các nhân tố ảnh hởng
đến mức giá nh chất lợng của hàng hoá và bao bì của chúng, khoảng cách vậnchuyển số lợng ký kết, điều kiện thanh toán và rủi ro biến động tỷ giá hối đoái.Mức giá còn liên quan đến điều kiện cơ sở giao hàng
Đồng tiền tính giá: Có thể của nớc xuất khẩu, nhập khẩu hay nớc thứ ba.Trong thơng mại quốc tế thờng là đồng tiền mạnh (USD), đồng tiền tính giá cònphụ thuộc vào tập quán buôn bán Ví dụ cao su, than dùng đồng bảng Anh, dầu
mỏ, lông thú dùng USD Mỹ
- Phơng pháp quy định giá
+ Giá cả cố định: Là giá cả đợc quy định vào lúc ký kết hợp đồng và không
đợc sửa đổi nếu không có sự thoả thuận khác Đợc sử dụng phổ biến trong giaodịch quốc tế
+ Giá quy định nh sau: Là mức giá đợc xác định trong quá trình thực hiệnhợp đồng phơng pháp này chỉ đợc thực hiện cho hợp đồng của hai bên có mốiquan hệ lâu
dài và đã hình thành tập quán giao dịch tơng đối ổn định
+ Giá linh hoạt: Đợc gọi là giá có thể chỉnh lại là giá đã đợc xác định tronglúc ký kết hợp đồng nhng có thể xem xét lại vào lúc giao hàng
+ Giá di động: Là giá cả đợc tính toán dứt khoát vào lúc thực hiện hợp
đồng trên cơ sở giá cả quy định ban đầu có đề cập đến những biến động về chiphí sản xuất trong thời kỳ thực hiện hợp đồng
P0 : Là giá cơ sở đợc quy định khi ký kết hợp đồng kinh tế
P1: Giá cuối cùng để thanh toán
A, B, C: Cơ cấu giá cả, bằng mức % của các yếu tố mà tổng số là 1
Trang 12b0 , b1 : Là giá cả của nguyên vật liệu ở thời kỳ ký kết hợp đồng và ở thời
điểm xác định cuối cùng
co ,c1 : Là tiền lơng hoặc chỉ số tiền lơng ở thời điểm và lúc ký kết hợp
đồng
- Giảm giá (chiết khấu) có thể có mấy loại sau:
+ Giảm giá do trả tiền sớm
+ Giảm giá thời vụ
+ Giảm giá đổi hàng để mua hàng mợi
+ Hoặc giảm giá đơn, giảm giá kép
Điều khoản thanh toán.
Trong thơng mại quốc tế do có những đặc thù nh các bên cách xa về địa lý,khác nhau về uy tín trong việc trả tiền sau khi đã giao hàng Luật pháp áp dụngkhông đồng nhất cho nên giao dịch cần thiết phải quy định rõ
- Đồng tiền dùng để thanh toán: Việc lựa chọn đồng tiền thanh toán phụthuộc vào thị trờng thuộc về ai, vị trí của đồng tiền đó trên thị trờng thế giới.Tập quán sử dụng đồng tiền đó
- Địa điểm thanh toán: Trong thơng mại quốc tế hai bên đều muốn lấy nớcmình làm địa điểm thanh toán
- Địa điểm thanh toán: Có 3 cách quy định sau:
Trang 13+ Phơng thức nhờ thu: Có hai loại là nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèmchứng từ.
+ Phơng thức tín dụng chứng từ: L/C đợc sử dụng nhiều trong thanh toánquốc tế, có hai loại th tín dụng: Là th tín dụng huỷ ngang và th tín dụng khônghuỷ ngang
Điều khoản giao hàng.
Điều kiện giao hàng sẽ đợc hiểu là tại thời điểm quy định bên bản phảigiao hết hàng cho bên mua với số lợng và giá cả hàng hoá ghi trong hợp đồng.Nội dung cơ bản của điều kiện giao hàng
- Thời hạn giao hàng: Là thời hạn mà ngời bán phải hoàn thành nghĩa vụgiao hàng Các phơng pháp quy định rõ thời hạn giao hàng
- Phơng thức giao nhận: Hàng đợc giao một lần hoặc nhiều lần hoặc giaongay
+Giao hàng với tầu biển
+Giao bằng container có hai hình thức: giao hàng đủ một container (Fullcontainer loaad – FCL) và khi hàng không đủ một container (Less than acontainer load – LCL )
Điều khoản về trờng hợp bất khả kháng:
Trong buôn bán quốc tế,khi giao dịch đàm phán,ngời ta thờng thoả thuậnquy định những trờng hợp mà,nếu xảy ra,bên đơng sự đợc hoàn toàn hoặc ,trongmột chừng mực nào đó,miễn hay hoãn thực hiệncác nghĩa vụ của hợp
đồng.Những trờng hợp nh vậy thờng xảy ra sau khi ký hợp động,có tính chấtkhách quan và không thể khắc phục đợc.Những điều khoản nói về những trờnghợp nh vậy thờng có tên là “trờng hợp bất khả kháng{ (Force majeurre clause)hoặc “trờng hợp miễn trách{ (Exemption clause)
Theo ấn bản số 421 của Phòng thơng mại quốc tế (ICC) ,một bên đợc miêntrách nhiệm về việc không thực hiện toàn bộ hoặc một phần nghĩa vụ của mìnhnếu bên đó chứng minh đợc rằng:
Trang 14-Việc không thực hiện đợc nghĩa vụ là do một trở ngại ngoài sự kiểm soátcủa bên đó ; và
-Bên đó đã không thể lơng trớc một cách hợp lý đợc trở ngại đó ; và
-Bên đó đã không thể tránh và khắc phục một cách hợp lý trở ngại đó.Khi quy định điều khoản này ngời ta thờng dùng những cách sau:
+Hoặc chỉ quy định những tiêu chí để xác định một trờng hợp có phải làtrờng hợp bất khả kháng hoặc khó khăn (Force majeure and Hardship) ;
+Hoặc liệt kê những sự kiện (nh lũ ,lụt, báo, động đát, lệnh cấm ) màkhi xảy ra thì đợc coi là trờng hợp bất khả kháng hoặc khó khăn;
+Hoặc dẫn chiếu đến văn bản của Phòng Thơng mại Quốc tế nh sau:
“Điều khoản trờng hợp bất khả kháng (miễn trách) của Phòng Thơng mại Quốc
tế (xuất bản phẩm số 421 của ICC) là phần không tách rời khỏi hợp đồng này{
Điều khoản bảo hành:
Bảo hành là sự đảm bảo của ngời bán về chất lợng hàng hoá trong một thời
gian nhất định.Thời hạn này gọi là thời hạn bảo hành.Thời gian này đợc coi làthời gian giành cho ngời mua phát hiện những khuyết tật của hàng hoá
Trong điều kiện bảo hành,ngời ta thờng thoả thuận về phạm vi đảm bảo củahàng hoá thời hạn bảo hành, địa điểm bảo hành, nội dung bảo hành và tráchnhiệm của mỗi bên trong nội dung bảo hành
Phạt và bồi thờng thiệt hại.
Trong điều khoản này ghi rõ các trờng hợp phạt và bồi thờng, cách thứcphạt và bồi thờng tuỳ theo từng hợp đồng có thể riêng điều khoản phạt và bồithờng hoặc đợc kết hợp với các điều khoản nh giao hàng, thanh toán
Điều khoản trọng tài.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu,không thể tránh khỏi sự tác
động của các nhân tố nh chính trị ,kinh tế, tự nhiên do vậy có những trờnghợp sau khi ký kết hợp đồng mà một bên không thể thực hiện hoặc không thựchiện đầy đủ các nghĩa vụ nh đã cam kết trong hợp đồng.Cũng có những trờnghợp do một bên đơn phơng từ bỏ các nghĩa vụ trong hợp đồng do nhận thấy cónhững biến động của môi trờng kinh doanh cho thấy nếu thực hiện hợp đồng họ
sẽ không có lợi do vậy trên thực tế không thể tránh khỏi có những tranh chấp Điều khoản trọng tài đợc soạn thảo và đa vào trong hợp đồng nhằm để giảiquyết hay có cơ sở để giải quyết các tranh chấp có thể phát sinh trong quá trìnhthực hiện hợp đồng xuất khẩu
Trang 15Biện pháp trọng tài là biện pháp chỉ hai bên mua bán thoả thuận bằngg vănbản trớc khi xảy ra hoặc sau khi xảy ra tranh chấp,tự nguyện giao tranh chấpcho ngời thứ ba là trọng tài mà hai bên đồng ý để phấn quyết,nhằm giải quyếttranh chấp.Do trọng tài phán quyết tranh chấp theo trình tự trọng tài mà páhpluật cho phép,nên sự phán quyết đó có sự ràng buộc về pháp luật,hai bên đơng
sự phải tuân thủ chấp hành
Điều khoản trọng tài thờng quy định những nội dung cơ bản sau:Địa điểmtrọng tài,trình tự tiến hành trọng tài,chi phí tiến hành trọng tài,luật dùng để xétxử,chấp hành tài quyết
Điều khoản khiếu nại:
Khiếu nại là việc một bên yêu cầu bên kia phải giải quyết những tổn thấthoặc thiệt hại mà bên kia gây ra hoặc vi phạm những điều đã đợc cam kết giữahai bên trong hợp đồng ngoại thơng về số lợng, chất lợng, bao bì thanh toán th-ởng phạt
Ngời bán có quyền khiếu nại ngời mua hoặc ngời mua có quyền khiếunại ngời bán
Ngời bán và ngời mua có quyền khiếu nại ngời vận tải, ngân hàng, bênbảo hiểm
Nội dung cơ bản của khoản này bao gồm các vấn đề: Thể thức khiếu nại.Quyền hạn và nghĩa vụ của các bên liên quan đến việc khiếu nai
Trên đây là các điều khoản chủ yếu cơ bản nhất của một hợp đồng Tuỳ theotừng trờng hợp cụ thể mà các doanh nghiệp đa ra thêm một số điều khoản nh:
Điều khoản bảo hiểm, điều khoản vận tải, điều khoản cấm chuyển bán và các
điều khoản khác
1.2.quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
Việc tổ chức thực hiện hợp đồng là việc thực hiện các thoả thuận đã cam kết
trong hợp đồng giữa các đối tác.Đây là một công việc rất phức tạp.Nó đòi hỏiphải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế,đồng thời đảm bảo đợc quyền lợi quốcgia và đảm bảo uy tín kinh doanh của đơn vị.Từ quá trình nghiên cứu thăm dòthị trờng ban đầu cho tới khi kí kết hợp đồng với các đối tác chỉ đợc đánh giákết quả một cách toàn diện và khách quan khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu cóhiệu quả
Trang 16Thực hiện hợp đồng xuất khẩu là thực hiện một chuỗi các công việc kế tiếp
đợc liên kết chặt chẽ với nhau.Thực hiện tốt một công việc sé là cơ sở để thựchiện các công việc tiếp theo và từ đó sẽ thực hiện cả hợp đồng.Nh vậy có thểnói rằng việc thực hiện hợp đồng một cách suôn sẻ và đạt hiệu quả cao phải dựatrên cơ sở thực hiện tốt các công việc nhỏ trong đó.Đó là các mắt xích trongmột chuỗi các công việc theo một hợp đồng,liên kết với nhau theo một lôgíc Trong quá trình thực hiện hợp đồng việc một bên thực hiện tốt các nghĩa vụcủa mình cũng sẽ giúp đối tác của họ thực hiện tốt các các nghĩa vụ đã camkết.Và cũng trên cơ sở mình đã thực hiện đúng và kịp thời các nghĩa vụ củamình mới có cơ sở để khiếu nại nhắc nhở đối tác khi họ thực hiện không đúngtheo các thoả thuận đã cam kết.Trong quá trình thực hiện hợp đồng có thể nảusinh nhiều tình huống không lờng trớc đợc.Các tình huống phát sinh có thể docác bên không thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình trong hợp đồng.Nhng cũng
có khi các bên thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình mà vẫn phát sinh các tìnhhuống bất lợi là do trớc khi kí hợp đồng các bên không dự đoán hoặc lợng trớccác sự kiện có thể xảy ra.Các tình huống phát sinh có thể làm tăng chi phí hoặcgây tổn thất cho mỗi bên.Nhng dù sao khi phát sinh các tình huống,các bênphải tìm ra các giải pháp để giải quyết nhằm hạn chế các chi phí và tổn thất đểthực hiện hợp đồng một cách có hiệu quả nhất
Thực hiện hợp đồng có ý nghĩa quan trọng với mọi bên tham gia ký kết hợp
đồng.Bởi vì khi thực hiện hợp đồng các bên mới hiện thực hoá đợc các con số
và các thoả thuận trong hợp đồng.Quá trình này mới tạo ra hiệu quả kinh doanhthực sự cho các đơn vị kinh doanh.Cúng nh hợp đồng là một bản thiết kế và việcthực hiện hợp đồng là việc mà chúng ta xây dựng ngôi nhà trong bản thiết kế dótrên thực tế
1.2.1.Các bớc thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
Sau khi đã hoàn thành công tác và tiến đến ký kết hợp đồng hai bên đãthoả thuận các điều kiện cần thiết của một hợp đồng ngoại thơng thì bên xuấtkhẩu phải tiến hành các bớ
- Bớc 1: Chuẩn bị hàng xuất khẩu
- Bớc 2: Kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu
- Bớc 3: Thuê phơng tiện vận tải (nếu có)
- Bớc 4: Mua bảo hiểm (nếu có)
- Bớc 5: Làm thủ tục hải quan
Trang 17- Bớc 6: Giao hàng cho ngời vận tải
- Bớc 7: Làm thủ tục thanh toán
- Bớc 8: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)
1.2.2.Nội dung của quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
1.2.2.1.Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Chuẩn bị hàng xuất khẩu là chuẩn bị hàng theo đúng tên hàng,số lợng phùhợp với chất lợng,bao bì ,ký mã hiệu và có thể giao hàng đúng thời gian đã quy
định trong hợp đồng ngoại thơng.Nh vậy quá trình chuản bị hàng hoá xuất khẩubao gồm các nội dung sau:Tập cung hàng hoá xuất khẩu,bao bì đonng gói ,kể
ký mã hiệu hàng hoá
Tập trung hàng xuất khẩu:
Tập trung hàng xuất khẩu đủ về số lợng phù hợp về chất lợng và đúng thời
điểm ,tối u hoá đợc chi phí.Là một hoạt động rất quan trọng của các doanhngiệp kinh doanh xuất khẩu.Quá trình tập trung hàng xuất khẩu bao gồm một
số các nghiệp vụ nh: Nhận dạng và phân tích nguồn hàng xuất khẩu,nghiên cứukhái quát và chi tiết nguồn hàng xuất khẩu,lựa chon nguồn hàng xuất khẩu vàhình thức giao dịch,và tổ chức hệ thống tập trung hàng xuất khẩu
-Phân loại nguồn hàng:là phân chia sắp xếp các nguồn hàng theo các tiêu
thức cụ thể nào đó tạo ra các nhóm nguồn hàng có các đắc trng tơng đối đồngnhất để có các chính sách thích hợp với từng nguồn hàng.Các loại nguồn hàng
có thể phân loại dựa theo các tiêu thức:
+Theo khối lợng hàng hoá đợc mua
+Theo đơn vị giao hàng
+Theo khu vực địa lý
+Theo mối quan hệ với nguồn hàng
-Nghiên cứu nguồn hàng:Muốn khai thác và phát triển nguồn hàng ổn
định để phát triển kinh doanh phải nghiên cứu để tiếp cận nguồn hàng để có
ph-ơng thức và hệ thống thu mua hàng cho phù hợp và đạt hiệu quả cao.Nội dungnghiên cứu là phải nhận dạng đợc tất cả các nguồn hàng hiện hữu và tiềmnăng,và nghiên cứu theo các nội dung:
+Khả năng sản xuất của nguồn hàng
+Tiềm lực tài chính khả năng kỹ thuật của nguồn hàng
-Các hình thức giao dịch hàng xuất khẩu:
Trang 18+Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế.
+Mua không theo hợp đồng kinh tế
+Mua qua đại lý
+Gia công hoặc bán nguyên liệu mua thành ohaamr
+Liên doanh,liên kết tạo nguồn hàng xuất khẩu
+Xuất khẩu uỷ thác
+Tự sản xuất hàng xuất khẩu
-Tổ chức hệ thống tập trung hàng xuất khẩu:bao gồm hệ thống các chi
nhánh đại lý,hệ thống kho hàng,hệ thống vận chuyển.hệ thống thông tin, hệthống quản lý
Đóng gói bao bì và kẻ dán mã hiệu hàng xuất khẩu
+ Đóng gói bao bì: Trong buôn bán quốc tế đại bộ phận hàng hoá phải cóbao bì đóng gói trong suốt quá trình vận chuyển và bảo quản.Vì vậy tổ chức
đóng gói bao bì là khâu quan trọng của việc chuẩn bị hàng hoá Muốn làm tốtviệc đóng gói bao bì ngời thao tác một mặt phải nắm vững loại bao bì đóng gói
mà hợp đồng quy định, mặt khác cần nắm đợc những yêu cầu cụ thể của việcbao gói thích hợp đã lựa chọn
Trong buôn bán quốc tế ngời ta thờng dùng nhiều loại bao bì thờng là:
- Hòm (case, box ) có các loại hòm gỗ thông thờng (wooden box), hòm
gỗ dán (phy wood box), hòm gỗ thép sử dụng cho hàng hoá có giá trị tơng đốicao hoặc dễ hỏng
- Bao (bag) thờng là bao vải, bao tải dùng để đóng góp một số sản phẩmnông nghiệp và nguyên liệu, hoá chất
- Kiện hay bì: Những loại hàng ép lại mà phẩm chất không bị hỏng đều sửdụng kiện hay bì để đóng gói
- Thùng (banred, drum) dùng cho hàng lỏng, chất bột
- Ngoài ra ngời ta còn dùng một số loại bao bì khác trong đóng gói nh sọt(cate), cuộn (soll), chai lọ (bottle), bình (coarboy), chum (jar)
Kẻ dán ký hiệu hàng hoá
Mã hiệu hàng hoá: Là những ký hiệu bằng chữ bằng số hoặc hình vẽ đợcghi ở trên các bao bì bên trong nhằm thông báo những chi tiết cần thiết cho việcgiao nhận, bốc dỡ hoặc bảo quản hàng hoá Kẻ dán ký mã hiệu bao gồm:
Trang 19- Những dấu hiệu cần thiết đối với ngời nhận hàng nh tên ngời nhận và tênngời gửi, trọng lợng tịnh và cả trọng lợng bì, số hợp đồng , số hiệu chuyếnhàng , ký hiệu kiện hàng.
- Những chi tiết cần thiết cho việc tổ chức vận chuyển hàng nh tên nớc ,tên địa chỉ hàng đến, tên nớc và tên địa điểm hàng đi, hành trình chuyên trở sốvận đơn, tên tàu số hiệu của chuyến đi
- Những dấu hiệu hớng dẫn cách xắp đặt, bốc dỡ và bảo quản hàng hoátrên đờng đi từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ: Dễ vỡ, mở chỗ này tránh ma, nguyhiểm
1.2.2.2.Kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu
Trớc khi giao hàng ngời xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng về phẩmchất số lợng, trọng lợng Nếu hàng xuất khẩu là động, thực vật, hàng thực phẩmthì phải kiểm định
Việc kiểm nghiệm và kiểm định đợc tiến hành hai cấp: Cơ sở và cửa khẩutrong đó việc kiểm tra cơ sở (tức là đơn vị xuất khẩu) có vai trò nhất định và cótác dụng triệt để nhất Còn việc kiểm tra ở phía cửa khẩu có tác dụng thẩm tralại kết quả kiểm tra cơ sở mà thôi
Việc kiểm nghiệm ở cơ sở do cơ dở tiến hành nhng thủ trởng đơn vị là ngời
đơn vị là ngời chịu trách nhiệm về phẩm chất hàng hoá Vì vậy, trên giấy chứngnhận hàng hoá ở bên cạnh chữ ký của bộ phận KCS phải có chữ ký của thủ tr-ởng đơn vị Việc kiểm định cơ sở do phòng bảo vệ thực vật hoặc trạm thú ytrung tâm chuẩn đoán kiểm dịch tiến hành
Trong nhiều trờng hợp quy định của nhà nớc hoặc theo yêu cầu của đối tácviệc giám định đòi hỏi phải đợc thực hiện bởi một tổ chức giám định độc lập
nh Vinacontrol, Devicontrol ,Mekong inspection
1.2.2.3.Thuê phơng tiện vận tải
Tuỳ theo quy định trong hợp đồng mà bên bán có hay không có nghĩa vụthuê tàu Thông thờng các doanh nghiệp Việt Nam bán hàng theo giá FOB chonên việc thuê tàu do phía nớc ngoài đảm nhận Tuy nhiên cũng có một số hợp
đồng do ký kết theo điều kiện CIF, DAF thì phía doanh nghiệp Việt Nam cónghĩa vụ thuê tàu
Khi thuê phơng tiện vận tải phải căn cứ vào khối lợng và đặc điểm hàng hoá
để tối u hoá tải trọng của phơng tiện, từ đó tối u hoá đợc chi phí Đồng thời phảicăn cứ vào đặc điểm của hàng hoá để lựa chọn phơng tiện đảm bảo an toàn cho
Trang 20hàng Bên cạnh đó cần căn cứ vào điều kiện vận tải và các điều kiện khác tronghợp đồng thơng mại quốc tế nh: Quy định mức tải trọng tối đa của phơng tiện
Để thuê tàu doanh nghiệp cần có đủ thông tin về các hãng tàu, giá cớc vậntải, các loại hợp đồng vận tải, các công ớc và luật quốc tế về vận tải Có thể ápdụng hình thức trực tiếp đi thuê tàu hoặc uỷ thác việc thuê tàu cho một Công tyhàng hải nh: Công ty thuê tàu và môi giới hàng hải (Vietfract) Công ty đại lýtàu biển Vosa, các loại đại lý tàu biển của nớc ngoài tại Việt Nam
Tuỳ theo các trờng hợp cụ thể ngời xuất khẩu có thể lựa chọn một trong cáchình thức thuê tầu sau:
Phơng thức thuê tầu chợ:
Quá trình thuê tầu chợ đợc tiến hành theo các bớc sau
+Xác định số lợng hàng cần chuyên chở,tuyến đờng chuyên chở ,thời điểmgiao hàng và tập trung hàng hoá cho đủ số lợng quy định của hợp đồng
+Nghiên cứu các hãng tầu về các mặt:Lịch trình tầu chạy(hành trình củatầu,dự kiến ngày khởi hành(Estimated time of departure – ETD),dự kiến tầu
đến (Esstimated of arrival –ETA),cớc phí,uy tín của hãng tầu và các quy địnhkhác
+Lựa chọn hãng vận tải
+Lập bảng kê khai hàng(Cargo list) và ký đơn xin lu khoang (Boookingnote)sau khi hãng tầu đồng ý nhận chuyên chở,đồng thời trả cớc phí vậnchuyển
+Tập kết hàng để giao cho tầu và nhận vân đơn
Phơng thức thuê tầu chuyến (Vogage charter)
Quá trình thuê tầu chuyến bao gồm các nội dung sau
-Xác định nhu cầu vận tảI gồm:hành trình,lịch trình của tầu,tảI trọng cầnthiết của tầu,chất lợng tầu ,đặc điểm của tầu
-Xác định hình thức thuê tầu:
+Thuê 1 chuyến(Single Voyage)
+Thuê khứ hồi(Round Voyage)
+Thuê nhiền chuyến liên tục(Consecurive Voyage)
Thuê bao cả tầu(Lumpsum)
Trang 21-Nghiên cứu các hãng tầu trên các nội dung:Chất lợng tầu,chất lợng và đIũukiện phục vụ,múc độ đáp ứng nhu cầu về vận tảI giá cớc uy tín để lựa chọnnhững hãng tầu có tiềm năng nhất.
-Đàm phán và ký kết hợp đồng thuê tầu với hãng tầu
1.2.2.4.Mua bảo hiểm (nếu có)
Trong thơng mại quốc tế, hàng hoá thờng phải vận chuyển đi xa trong
những điều kiện vận tải phức tạp, do đó hàng hoá dễ bị h hỏng, mất mát, tổnthất trong quá trình vận chuyển Vì vậy, những ngời kinh doanh thơng mại quốc
tế thờng mua bảo hiểm cho hàng hoá để giảm bớt các rủi ro có thể xảy ra.Trênthế giới và Việt Nam hiện nay thờng áp dụng ba điều kiện bảo hiển chính sau: -Điều kiện bảo hiểm A (Insstitute cargo clause A)
-Điều kiện bảo hiểm B (Insstitute cargo clause B)
-Điều kiện bảo hiểm C (Insstitute cargo clause C)
Ngoài ra còn một số điều kện bảo hiểm phụ điều kiện bảo hiểm đặc biệt nhbảo hiểm chiếm tranh (War risk)bảo hiểm đình công (Strike)
Để hình thành mua bảo hiểm:Từ các căn cứ: Căn cứ vào điều kiện giaohàng, vào hàng hoá vận chuyển và căn cứ vào điều kiện vận chuyển Doanhnghiệp cần phân tích để xác định nhu cầu bảo hiểm cho hàng hoá bao gồm giátrị bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm Giá bảo hiểm là giá trị thực tế của lô hàngbao gồm: Giá hàng hoá cớc chuyên chở, phí bảo hiểm và các chi phí khác cóliên quan
- Xác định loại hình bảo hiểm: Các doanh nghiệp thơng mại quốc tế thờng
sử dụng hai loại hình bảo hiểm chính: Hợp đồng bảo hiểm chuyên và hợp đồngbảo hiểm bao
- Lựa chọn Công ty bảo hiểm: Các doanh nghiệp thờng lựa chọn các Công
ty bảo hiểm có uy tín có quan hệ thờng xuyên,tỷ lệ phí bảo hiểm thấp và thuậntiện trong quá trình giao dịch ở Việt Nam các Công ty thờng mua bảo hiểmbảo việt hoặc các Công ty bảo hiểm hiện đang có mặt tại Việt Nam
- Đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm, thanh toán phí bảo hiểm, nhận đơnbảo hiểm (isurance policy) hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (isurancecertificate)
1.2.2.5.Làm thủ tục hải quan
Quy trình làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất khẩu bao gồm các nộidung sau:
Trang 22- Khai báo hải quan:
Khai báo hải quan nhằm mục đích để cơ quan hải quan kiểm tra tính hợppháp của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Làm cơ sở để tính thuế, miễngiảm thuế Do đó doanh nghiệp cần khai báo chi tiết về hàng trên tờ khai hảiquan (Customs decra-lation) bao gồm các nội dung sau:
+ Tờ khai hàng xuất khẩu
+ Giấy phép hoặc quota (nếu có)
+ Hợp đông xuất khẩu
+ Hoá đơn
Xuất trình hàng hóa: Doanh nghiệp cần phải xuất trình hàng hoá tại địa
điểm qui định và tạo mọi điều kiện để cơ quan hải quan kiểm tra
- Thực hiện các quyết định của cơ quan hải quan: Sau khi kiểm tra giấy tờ
và hàng hoá, hải quan sẽ có quyết định là cho hàng qua biên giới với điều kiện
nh phải sửa chữa khắc phục lại, phải nộp thuế xuất nhập khẩu Và trách nhiệmcủa chủ hàng là thực hiện nghiêm chỉnh các quyết định trên
1.2.2.6.Giao hàng cho ngời vận tải.
Hàng xuất khẩu của nớc ta chủ yếu giao bằng đờng biển Trong trờng hợpnày doanh nghiệp xuất khẩu cần tiến hành theo các bớc sau:
- Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu, lập bảng kê hàng hoá chuyên cho
ng-ời vận tải để đổi lấy sơ đồ xếp hàng
- Trao đổi với cơ quan điều độ cũng để nắm vững kế hoạch giao hàng
- Lập kế hoạch tổ chức vận chuyển hàng vào cảng
Giao hàng bằng container thì có hai phơng thức:
-Giao hàng đủ một container(FCL.)-Khi tiến hành giao hàng đủ một
container ngời xuất khẩu tiến hành theo các bớc sau:
Trang 23+Căn cứ vào số lợng hàng giao,đăng ký mợn hoặc thuê container tơng thíchvới số lợng hàng giao,vận chuyển container rỗng về địa đIểm đóng hàng.
+Làm thủ tục hải quan,mời hải quan kiểm hoá đến xếp hàng vàocontainer,niêm phong kẹp chì các container
+Giao hàng cho bãI container để nhận biên lai xếp hàng
+Đổi biên lai xếp hàng lấy vận đơn
-Giao hàng không đủ container(LCL.)-Khi giao hàng không đủ một
container,ngời xuất khẩu vận chuyển hàng đến bãI container do ngời chuyênchở chỉ định để giao cho ngời chuyên chở.Việc giao hàng đợc coi là hoàn thànhkhi hàng đợc giao cho ngời chuyên chở hoặc ngời đại diện cho ngời chuyênchở
Ngoài ra hàng hoá còn đợc gửi theo đờng hàng không, đờng sắt Tuỳ theotừng trờng hợp mà doanh nghiệp có những trách nhiệm khác nhau
1.2.2.7.Làm thủ tục thanh toán.
Thanh toán là một nội dung hết sức quan trọng trong quy trình thực hiệnhợp đồng.Chất lợng của việc này có ảnh hởng quyết định đến hiệu quả kinh tếcủa đơn vị kinh doanh xuất khẩu.Với t cách là ngời bán nên nhà xuất khẩu luônmong muốn quá trình thanh toán diễn ra suôn sẽ và họ nhận đợc số tiền thanhtoán đúng số lợng và thời gian nh đã thoả thuận với phía đối tác,tât nhiên là saukhi họ đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với các đối tác của mình.Do vậy từ việclựa chon phơng thức thanh toán và điều kện thanh toán luôn là một trong nhữngnội dung mà tất cả các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu quân tâm hàng
đầu
Các doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay thơng xử dụng các phơng thứcthanh toán nh:
Thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ:Sau khi kí kết hợp
đồng,nhà xuất khẩu phải nhắc nhở bên Mua mở L/C theo đúng thời hạnquy định.Sau đó bên Bán phải tiến hành kiểm tra thật kĩ lỡng L/C,nếu L/
C cha phù hợp thì phải yêu câu bên Mua và ngân hàng mở L/C sủă đổi L/
C cho phù hợp.Sau khi L/C đã kiểm tra hoàn toàn phù hợp bên Bán mớitiến hành giao hàng và lập bộ chứng từ để tiến hành thanh toán
Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu:Nếu xử dụng phơng thức này thìngay sau khi giao hàng,doanh nghiệp xuất khẩu phải hoàn thành việc lập
bộ chứng từ thanh toán chính xác, nhanh chóng, phù hợp và xuất trìnhcho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc thu đòi tiền
Trang 24 Thanh toán bằng phơng thức giao chứng từ trả tiền:theo phơng thức này
đến kỳ hạn mà hai bên đã thoả thuận bên Bán nhắc nhở bên Mua đếnngân hàng làm thủ tục thanh toán.Khi ngân hàng thông báo cho bên Bánrằng đã thực hiện quá trình thanh toán,tài khoản ký thác đã bắt đầu hoạt
động.Thì bên Bán sẽ tiến hành giao hàng và nhanh chóng lập bộ chứng từthanh toán cho phù hợp với yêu cầu của bản nghi nhớ sau đó xuất trìnhchứng từ cho ngân hàng để thanh toán tiền hàng
Phơng thức chuyển tiền:Theo phơng thức này thì khi bên Bán giao hàngxong phải nhanh chóng hoàn thành việc lập bộ chứng từ phù hợp với yêucầu của hợp đồng,và chuyển đén cho bên Mua.Khi bên Mua chuyển tiềnthanh toán đến,ngân hàng sẽ gửi giấy báo cho nhà xuất khẩu
Yêu cầu đối với việc thành lập bộ chứng từ là: Nhanh chóng chính xác vàphù hợp với yêu cầu quy định trong hợp đồng hoặc theo L/C (nếu thanh toánbằng L/C) Thông thờng bộ chứng từ gồm:
- Giấy chứng nhận xuất sứ hàng hoá
- Giấy chứng nhận kiểm dịch và vệ sinh
- Phiếu đóng gói
1.2.2.8.Khiếu nại giải quyết khiếu nại (nếu có)
Khiếu nại là phơng pháp giải quyết các phát sinh trong quá trình thực hiệnhợp đồng, bằng cách các bên trực tiếp thơng lợng nhằm đa ra các giải phápmang tính pháp lý thoả mãn hay không thoả mãn các yêu cầu của các bên khiếunại, các trờng hợp khiếu nại
Ngời mua khiếu nại ngời bán khi ngời bán vi phạm bất cứ điều khoản quy
định về nghĩa vụ của ngời bán trong hợp đồng nh:
- Giao hàng không đúng về số lợng, trọng lợng, quy cách
Trang 25- Hàng giao không đúng phẩm chất nguồn gốc nh hợp đồng quy định.
- Bao bì, ký mã hiệu kẻ sai quy cách, không phù hợp với điều kiện vậnchuyển bảo quản làm hàng hoá bị h hỏng trong quá trình vận chuyển
- Giao hàng chậm, cách thức giao hàng sai so với thoả thuận
- Không giao hàng mà không phải do trờng hợp bất khả kháng gây ra chậmviệc hàng đã giao, không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ khác: Nh thuê phơngtiện vận tải, mua bảo hiểm hàng hoa
Ngời bán khiếu nại ngời mua trong các trờng hơp: Thanh toán chậm, khôngthanh toán, thanh toán không đúng lịch trình Không chỉ định phơng tiện đếnnhận hàng hoặc đến chậm, đơn phơng huỷ bỏ hợp đồng
Để khiếu nại, ngời khiếu nại phải lập hồ sơ khiếu nại bao gồm: Đơnkhiếu nại bằng chứng vi phạm và các chứng từ khác có liên quan
Khi nhận đợc hồ sơ khiếu nại, bên bị khiếu nại cần nghiêm túc, nhanhchóng nghiên cứu hồ sơ tìm ra giải pháp để giải quyết một cách thoả đáng nhất
1.3.giám sát và điều hành hợp đồng xuất khẩu:
1.3.1.Khái niệm và vai trò của giám sát và điều hành hợp đồng xuất khẩu: Một hợp đồng thòng quy định hoặc ngầm quy định những một loạt các nghĩa
vụ và quyền lợi của mỗi bên tham gia kí kết hợp đồngNhững ràng buộc này kéotheo hàng loạt các hoạt động và công việc mà cả hai bên sẽ cam kết thựchiện.Thực hiện thành công một hợp đồng,chủ yếu phụ thuộc vào vấn đề cácnghĩa vụ của mỗi bên có đợc thi hành trôi chảy trong một thời hạn đã định haykhông.Hoạt động giám sát hợp đồng đề cập đến những công việc mà mỗi bênphải thực hiện để đảm bảo rằngmỗi bên có thực hiện các nghĩa vụ của mình vàcần biết rõ bên kia có đang thực hiện các bghĩa vụ của mình nh đã quy định hayngầm quy định trong hợp đồng hay không
Các nghĩa vụ riêng của mỗi bên cần phải thực hiện ở những thời điểm khácnhau trong giai đoạn thực hiện hợp đồng.Nh vậy cần phải thiết lập một hệ thốngnhắc nhở về các nghĩa vụ hợp đồng tại các thời điểm thích hợp để có thể thựchiện đúng các nghĩa vụ của mình trong hợp đồng.Đồng thời,một công việckhông kém phần quan trọnglà phải thiết lập hệ thống thu thập các thông tin vvềviệc thực hiện hợp đồng của bên đối tác.Thông qua đó theo dõi tiễn độ và thờigian biểu của các công đoạn để có thể nhắc nhở đối tác tại các thời điểm thíchhợp nhằm đạt hiệu quả cao và tối u hoá quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Trang 26Nh vậy về thực chất giám sát hợp đồng là một hệ thống cảnh báo sớm về cáccông iẹc mà mỗi bên phải thực hiện để đảm bảo tránh đợc chậm trễ và sai sóttrong quá trình thực hiện hợp đồng.
Khi cả hai bên thực hiện trung thành các nghĩa vụ của hợp đồng thì thông ờng kết quả hợp đồng sẽ đợc thực hiện một cách tơng đối thoả đáng với cả haibên.Tuy nhiên trong thực tế có nhiều vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiệnhựp đồng mà lúc xây dựng hợp đồng không tính trớc đợc.Có nhiều ngên nhân
th-song có thể kể ra một số nguyên nhân chính thức nh sau:Thứ nhất,các bên hiểu
các điều kiện và điều khoản của hợp đồng theo các nghĩa khác nhau cho nên
hành động theo các hớng khác nhau;Thứ hai,có những sự cố mà không thể khắc
phục để có thể trung thành với các nghĩa vụ trong hợp đồng.Chẳng hạn mộtnguyên liệu cần dùng trong quá trình sản xuất có thể lại không đáp ứng đợc yêucầu vì một lý do nào đó.Vì thế nhà cung cấp không thể thực hiện đầy đủ các môtả kĩ thuật của sản phẩm nh dã nghi trong hợp đồng.Ngời cung cấp phải yêu cầu
ngời mua đồng ý hoặc phê chuẩn các chi tiết kĩ thuật mới;Thứ ba,một số các
điều khoản của hợp đồng có khi còn để “mở{ mà các bên phải quyết định trongquá trình thực hiện hợp đồng.Nh vấn đề chọn cảng bốc hàng,cảng dỡ hàng,xác
định lại giá do thị trờng có nhiều biến động về giá Một số các tình huống trên
có thể là thứ yếu,nhng một số khác lại có tính rất quan trọng mà yêu cầu mỗibên phải có sự điều hành trớc mỗi thay đổi đó
Điều hành hợp đồng là tất cả các quyết định cần phải đề ra để giải quyết cácvấn đề không tính trớc đợc hoặc không giải quết đợc trong thời gian xây dựnghợp đồng và do vậy không đợc chuẩn bị để đa vào các quyết định và điều kiệncủa hợp đồng
Giám sát hợp đồng nói chung có tính thông lệ và tơng đối đơn giản.Nó liênquan đến việc nhận dạng và theo dõi chuỗi sự kiện và hành động khi đến thời
điểm hành động hoặc khi cần phải hành động.Nó cũng lu ý tới việc quản lý ởnhũng điểm mấu chốt của vấn đề đang đợc đặt ravà tổ chức hàng loạt hoạt độnggiám sát xung quanh những sự kiện đó nhằm phòng ngừa các rủi ro.Hoạt độnggiám sát còn tạo ra các dữ liệu thông tin quan tỷọng cho hoạt động điều hànhhợp đồng
Trong quá trình thực hện hợp đồng,thờng xuyên xuất hiện các tình huốngphát sinh.Điều hành hợp đồng là giải quyết các tình huống này một cách có lợinhất trên cơ sở đánh giá thực tếvề tình hình và những khả năng lựa chọn có thểtìm đợc nếu có.Giám sát và điều hành hợp đồng là quá trình không thể thiếu đ -
ợc trong quá trình thực hiện hợp đồng
Trang 271.3.2.Những nội dung và phơng pháp giám sát,điều hành hợp đồng xuất khẩu:
Việc giám sát và điều hành một hợp đồng xuất khẩu đầu tiên đòi hỏi phải
xác định những thành phầnchủ yếu trong hợp đồngcó tính chất sống còn đối vớiviệc thực hiện hợp đồng thành công.Nhìn chung các điều khoản hợp đồng sẽcần giám sát chặt chẽ là:
-Khối lợng hàng hoá:Các chủng loại,số lợng của từng chủng loại,phạm vilựa chọn về số lợng
-Chất lợng hàng hoá:Sự tuân thủ về chất lợng ,thời gian,địa điểm giám địnhchất lợng,chỉ định các cơ quan giám định
-Bao bì hàng hoá:Loại và chất lợng bao bì,ngời cung cấp bao bì,thời điểm
và địa điểm cung cấp bao bì
-Chỉ định tầu/cảng:Đặc điểm tầu,thời gian đến cảng bbốc hàng,đặc diểmtuyến đờng vận chuyển
-Lịch giao hàng:Lịch trình giao hàng,số lần giao hàng,ngày cuối cùng phảigiao của từng đợt giao hàng,thông báo giao hàng,các điều kiện về cảng,thôngbáo về điều kiện cảng,thời điểm dự tính tầu đến nơi
-Những chứng từ cần thiết để xuất trình Hải quan và các thủ tục khác:Cácloại chứng từ ,thời điểm cần thiết để xuất trình
-Giá:Nếu giá là để ngỏ thì thời điểm và địa điểm gặp ngỡ nhau để đàmphán về giá,những thông tin và dữ liệu cần thiết để đàm phán giá
-Thanh toán:Tiến độ thanh toán,hạn cuối cùng của từng lần thanh toáậnccschứng từ cần thiết cho mỗi lần thanh toán
-Bảo hành:Thời gian bảo hành ,địa điểm bảo hành,nội dung và phạm vitrách nhiệm về bảo hành
-Kiếu nại:Thời gian khiếu nại,chứng từ cần lập khi khiếu nại,giải quyếtkhiếu nại
Tuỳ vào từng hợp đồng mà có thể thêm hoặc bớt đi một số nội dung giám sátkhác
Để tiến hành giám sát hợp đồng,ngời ta xử dụng một loạt phơng pháp nh:Hồsơ theo dõi hợp đồng,phiếu giám sát hợp đồng,phiếu chỉ số giám sát hợp đồng
và các phơng pháp xử dụng máy điện toản.Trong đó phơng pháp phiếu giám sáthợp đồng đợc xử dụng nhiều hơn cả
Trang 28Phơng pháp áp dụng phiếu giám sát hợp đồng là liệt kê các sự kiện và côngviệc đã ngầm định hoặc đề cập rõ ràng trong các điều khoản của hợp đồng,ngàytháng mà những sự kiện đó xảy ra và các biện pháp giám sát,phòng ngừa cần đ-
ợc thực hiện.Mỗi một hợp đồng có thể bao gồm nhiều phiếu giám sát các hoạt
động khác nhau nh:vận tải,bảo hiểm,giao nhận ,thanh toán Về căn bản hìnhthức của chúng nh nhau,nếu không kể đến bản chất của các công việc cần giámsát,và bao gồm các phần cơ bản nh sau:
Phần chung bao gồm:Số hợp đồng,ngày kí tên sản phẩm,ngời mua(Ngờinhập khẩu),tên ,địa chỉ ,điện thoại,điện báo,fax,E-mail,ngời liên hệ
Bảng cụ thể bao gồm các cột nghi:Các hoạt động ,mức độ quantrọng,ngày tháng giám sát ,ngày hoàn thành
Điều kiện hợp đồng phải tập chung giải quyết các vấn đề sau:
Sự thay đổi về quy định chất lợng hàng hoá trong hợp đồng
Cách giải quyết khi giao hàng không phù hợp với quy định trong hợp
đồng
Tuỳ chọn số lợng:Đề cập đén sự giải quyết tăng giảm số lợng hàng hoábán(xuất khẩu) trong hợp đồng và múc giá áp dụng đối với số lợng hànghoá tăng giảm đó
Lịch giao hàng:Cũng có thể ngời Mua muốn thay đổi lịch giao hàng đãquy định trong hợp đồng vì nhiều lí do
Điều chỉnh giá:Sự xem xét về giá hợp đồng có thể phát sinh do điều kiệngiá để “mở{
Các điều kiện thanh toán:Việc thực hiện các điều khoản thanh toán tronghợp đồng giá cố định và thanh toán một lần là tơng đối đơn giản.Tuynhiên ,việc thực hiện thanh toán nhiều lần thì điều hành hợp đồng phải
đảm bảo những hoạt động điều kiện cho việc thanh toán phải thực hiện
đúng thời hạn để việc thanh toán diễn ra theo đúng thời gian đã đề ra
Hợp đông vận tải:Kí hợp đồng vận tải và đặc biệt chú ý các phát sinh khibốc hàng lên tầu và dỡ hàng khỏi tấu
Hợp đồng bảo hiểm:Điều hành hợp đồng phải thực hiện các côngviệc:thông báo hoặc các thủ tục,khiếu nại công ty bảo hiểm nếu hàng hoá
có tổn thất
Giải quyết các khiếu nại và tranh chấp:Khi có các tình huống trong quátrình thực hiện hựp đồng phát sinh,các nhà quản lý phải nhận dạng đợccác tình huống và các thông tin,dữ kiệu cần thiết.Từ đó căn cứ vào tình
Trang 29hình thực tế tiến hành phân tích đa ra các phơng án có thể coá và lựachọn các phơng án tối u nhất để giải quyết các tình huống.
Chơng 2.thực trạng quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thiếc thỏi sang thị tr- ờng malaysia của chi nhánh công ty cổ phần
xnk petrolimex tại hà nội
2.1.tổng quan về công ty cổ phần xnk petrolimex và chi nhánh tại hà nội
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần XNK Petrolimex – PITCO là doanh nghiệp thành viêncủa Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam; tiền thân là Công ty XNK tổng hợpPetrolimex – Doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hóa và chính thức hoạt độngtheo pháp nhân mới từ ngày 01/10/2004 Công ty xuất nhập khẩu tổng hợpPetrolimex (Petrolimex International Trading Company – PITCO) trực thuộcTổng công ty xăng dầu Việt Nam đợc Bộ Thơng mại ra quyết định thành lập(ngày 03/07/1999) Có thể nói sự ra đời của PITCO là một tất yếu trên bớc đờngphát triển của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam.Công ty XNK tổng hợpPetrolimex là một doanh nghiệp Nhà nớc có đầy đủ t cách pháp nhân, hạch toánkinh tế độc lập, sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc và chịu sựquản lý của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Petrolimex đợc Bộ Thơng Mại bìnhchọn là doanh nghiệp xuất khẩu uy tín ngành nông sản; là thành viên vàng củaCổng Thơng mại điện tử quốc gia (ECVN); đợc hải quan TP HCM chọn là 1trong những đơn vị đầu tiên đợc thông quan điện tử Liên tục 05 năm (2000-2004) Công ty đợc Bộ Thơng mại tặng bằng khen về việc hoàn thành kế hoạchkinh doanh và tăng trởng XNK
PITCO là thành viên của Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam; Hiệp hội Cà phêViệt Nam; Hiệp hội Thép Việt nam; Hiệp hội Cao su Việt Nam; Hội viên Phòngthơng mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI)
Chi nhánh của PITCO tại Hà Nội chính thức thành lập từ 01/11/2004 Saukhi công ty XNK tổng hợp Petrolimex đợc cổ phần hoá(01/10/2004) Trớc khi
là chi nhánh, khi còn cha cổ phần hoá đây là văn phòng đại diện của công tyXNK tổng hợp Petrolimex tại Hà Nội
Trang 30Công ty và chi nhánh có quan hệ bán hàng với các đối tác thuộc nhiềunứơc trên thế giới nh: Mỹ, Đức, Pháp, Anh, Nga, Ucraina, Nhật Bản, TrungQuốc, Dubai, Singapore, Indonesia, Thái lan v.v
Sau đây là một vài thông tin cơ bản về Công ty PITCO:
Tên gọi tiếng Việt công ty cổ phần xuất nhập khẩu petrolimex
Tên giao dịch PETROLIMEX INTERNATIONAL
TRADING JOINT-STOCK COMPANY
Điện thoại: (08) 83 83 400 Fax: (08) 83 83 500
Email:pitco@pitco.cm.vn Website: ww.pitco.com.vn
Trụ sở chính của công ty:54-56 Bùi Hữu Nghĩa, Quận 5, Thành phố
Ngoài ra Công ty xây dựng các chiến lợc phát triển xuất khẩu, tạo nguồnhàng xuất khẩu đủ tiêu chuẩn bằng các hình thức sau: liên doanh, hợp tác, đầu
t vào sản xuất, mở rộng mặt hàng và quan hệ thơng mại, không ngừng nângcao uy tín đối với khách hàng trong và ngoài nớc
Trang 31Bên cạnh đó, Công ty cũng cần xây dựng đợc các cơ sở vật chất phục vụkinh doanh hiện đại, đồng thời phát triển thị trờng, tăng cờng công tác xúc tiếnthơng mại, xây dựng và đăng ký bảo hộ thơng hiệu hàng hóa, xây dựng văn hóadoanh nghiệp lành mạnh, đội ngũ công nhân viên đoàn kết, tâm huyết với côngviệc, có trình độ quản lý, nghiệp vụ giỏi Ngoài ra việc xây dựng cơ chế quản lýchặt chẽ, đúng quy định của pháp luật, phát huy đợc tính năng động, sáng tạo
và tinh thần trách nhiệm của tổ chức và cán bộ cũng là một nhiệm vụ quantrọng của Công ty
2.1.3.Tổ chức nhân sự của công ty và chi nhánh tại Hà Nội
Tổ chức quản lý của Công ty cổ phần XNK Petrolimex là sự kết hợp giữaquản lý theo chức năng về thơng mại; quản lý tập trung về tài chính, vốn vàquản lý tập trung theo cơ chế quản lí các công ty cổ phần Mọi việc sẽ đợcquyết định bởi Hội đồng quản trị Cấu trúc của Công ty đợc xây dựng theo địnhhớng kinh doanh thơng mại, tạo sự năng động và tính cạnh tranh về tính hiệuquả ngay trong nội bộ Công ty, Ban Tổng Giám đốc trực tiếp tham gia vào quytrình tổ chức điều hành các hoạt động kinh doanh
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quy mô và phơng thức hoạt động củamình, Công ty đẵ xây dựng mô hình, cơ cấu cụ thể nh sau:
Trang 32Tình hình nhân sự của Công ty đợc thống kê nh sau:
Tổng cộng : 63 lao động
Phân loại theo cơ cấu tổ chức:
- Lao động trực tiếp sxkd : 40 ngời
- Lao động phục vụ gián tiếp : 08 ngời
Tình hình nhân sự của chi nhánh tại Hà Nội:
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh PITCO tại Hà Nội là rất gọn nhẹ và chuyênmôn hoá cao Tổng số nhân viên của chi nhánh hiện tại là 6 ngời Tất cả mọicán bộ nhân viên đều có trình độ Đại học
Trang 33Nhìn chung cơ cấu tổ chức nhân sự của Công ty và chi nhánh là rất gọnnhẹ, do Công ty mới cổ phần hoá từ năm 2004, tuy nhiên bộ máy của công tykhông thay đổi nhiều so với trớc khi cổ phần hoá, vẫn đảm bảo đợc tính tậptrung, thống nhất, có tinh thần đoàn kết, có ý thức trách nhiệm và nhất quángiữa các phòng ban, giữa công ty và các chi nhánh của mình ở Hà Nội và BìnhDơng.
2.1.4 Môi trờng kinh doanh:
động cách đây hơn một năm, nhng hiện nay chi nhánh đã có những hoạt độngtại các thị trờng lớn nh: EU(Anh, Đức, Hà Lan), Nhật Bản, Trung Quốc vàASEAN(Singapore, Malaysia, Indonexia) Trong thời gian tới công ty sẽ duy trìthị trờng hiện tại và không ngừng tìm kiếm và đặt mối quan hệ mới với các đốitác khác Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các bạn hàng truyền thống
2.1.4.2 Khách hàng:
Trong vòng hơn một năm hoạt động với t cách là chi nhánh của PITCO tại
Hà Nội Cùng với các mối quan hệ kinh doanh cũ (vì trớc khi chuyển thành chinhánh trớc đây chi nhánh là văn phòng đại diện của công ty XNK tổng hợpPetrolimex và cũng hoạt động kinh doanh với những mặt hàng này) và sự nỗ lựccủa mình, chi nhánh hiện tại có những khách hàng thờng xuyên tại những thị tr-ờng mà chi nhánh đang nhắm tới Việc tìm kiếm khách hàng và duy trì đợc mốiquan hệ tốt đẹp, tạo uy tín vá niềm tin với các khách hàng của mình luôn đợcchi nhánh chú trọng thực hiện Và coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm, đối vớitất cả các thành viên, cán bộ kinh doanh của chi nhánh Hiện nay chi nhánh chủyếu kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm khoáng sản là Thiếc thỏi và Antimonythỏi những khách hàng của chi nhánh là những nhà nhập khẩu trực tiếp hoặccũng có thể là những công ty nhập khẩu uỷ thác cho các công ty khác Và chinhánh cũng tiến hành xuất khẩu uỷ thác cho một số công ty khác Chi nhánhcũng thực hiện các công việc nhập khẩu với một số mặt hàng nh: hạt nhựa vàcác sản phẩm từ nhựa khác
Trang 34Một số công ty khách hàng thờng xuyên của công ty hiện nay:
Thị trờng Anh: Charler Swindon ESQ Trading
Thị trờng Nhật: Tetsusho Kayaba
Thị trờng Singapore: Unitrade Singapore
Thị trờng Malaysia : Synn Lee Company SDN BHN
Syarikat Chua Lee Rubber SND BHD
Kazen Tetsu SDN BHO
Thị trờng Trung Quốc: NingBo ChengXiang Powder CO.,LTD
2.1.4.3 Đối thủ cạnh tranh:
Trong lĩnh vực hiện nay chi nhánh đang hoạt động kinh doanh, ngày càng
có nhiều các công ty tham gia hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhậpkhẩu Các công ty này sẽ cạnh tranh với chi nhánh trong việc thu mua các sảnphẩm khoáng sản nh: thiếc, antimony để xuất khẩu
2.1.4.4 Các nhà cung cấp:
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của chi nhánh là xuất khẩu khoángsản(thiếc thỏi và antimony thỏi) Do vậy với t cách là một đơn vị hoạt độngtrong lĩnh vực thơng mại thì chi nhánh phải hết sức quan tâm tới các nhà cungcấp của mình Vì hiện nay ngày càng có nhiều các công ty tham gia vào hoạt
đông thu mua khoáng sản để xuất khẩu Do vậy việc tạo dựng mối quan hệ tốt
đẹp, tin cậy lẫn nhau giữa chi nhánh và các nhà cung cấp là hết sức quan trọng.Các nhà cung cấp chính là ngời cung cấp nguồn hàng hoá để cho chi nhánh cóthể thực hiện đợc các hợp đồng xuất khẩu Chi nhánh luôn thu mua hàng hoá từcác đơn vị có giấy phép khai khoáng Chi nhánh luôn ý thức đợc điều này vàhiện nay chi nhánh có những nhà cung cấp nguồn hàng xuất khẩu và các dịch
vụ khác nh:
Công ty CP Đầu t và Phát triển kĩ nghệ Việt Nam
Công ty Kim loại mầu Nghệ Tĩnh
Công ty CP hoá chất vật liệu điện Đà Nẵng
Công ty CP Dịch vụ Thơng mại Việt Tiến
2.2.thực trạng xuất khẩu thiếc thỏi sang thị trờng malaysia của chi nhánh công ty cổ phần xnk petrolimex tại hà nội
2.2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty cổ phần XNK Petrolimex tại Hà Nội
Trang 35PITCO –Hà Nội đợc thành lập ngày 01/11/2004 hiện nay chi nhánh đang
hoạt động trong các lĩnh vực :
Kinh doanh xuất nhập khẩu: khoáng sản, kim loại màu
Xuất nhập khẩu hàng hoá: Nông lâm, thuỷ hải sản, hàng thủ công mỹnghệ, hàng tiêu dùng, vật t máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất
và tiêu dùng
Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của PITCO – Chi nhánh Hà Nội là:
Khoáng sản: Thiếc thỏi, Antimony thỏi, Trong năm 2005 vừa quachi nhánh xuất khẩu đợc khoảng gần 1000 tấn thiếc thỏi đạt kimnghạch khoảng 6,35 triệu USD Mặt hàng Antimony xuất đợc khoảng
300 tấn đạt kim nghạch 900.000 USD
Hạt nhựa và các sản phẩm từ nhựa Các sản phẩm nh hạt nhựa và các sản phẩm khác từ nhựa kim ngạch nhập khẩu của chi nhánh đạt khoảng gần 1 triệu USD Chi nhánh nhập khẩu các mặt hàng này
cung cấp cho thị trờng nội
Chi nhánh chính thức có kì hạch toán đầu tiên kể từ ngày 01/01/2005 Do
đặc tính kinh doanh thuần tuý về thơng mại (Chi nhánh chỉ thiên về xuất khẩu),thị trờng của chi nhánh rất cạnh tranh về giá và thông tin tơng đối hoàn hảo, tuynhiên tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Pitco – chi nhánh Hà Nội là khá tốt.Trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, thời gian luân chuyển hàng hoá và thờigian thanh toán lâu theo thông lệ quốc tế nhng hệ số quay vòng vốn của chinhánh vẫn khá cao, điều này phản ánh hiệu quả kinh doanh của chi nhánh là tốt,
tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu chi nhánh cũng khá cao Kết quả hoạt độngkinh doanh của chi nhánh năm 2005 đợc đánh giá là khả quan
Biểu 2: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005
33919 28007
30761 26106
37294 34741
133140 115358
2 Cỏc khoản giảm trừ.
- Thuế TTĐB, Thuế XK, GTGT theo
phương phỏp trực tiếp phải nộp 461 522 421 672 2076
3 Doanh thu thuần 30706 33397 30340 36622 131064
4 Giỏ vốn 29559 32278 29298 35287 126522
Trang 365 Lợi nhuận gộp bỏn hàng và cung
12 Lợi nhuận trước thuế 352 347 343 522 1564
13 Thuế thu nhập Doanh nghiệp (*) - - - -
-14 Lợi nhuận sau thuế 352 347 343 522 1564
(Nguồn: B/C TC của PITCO – Chi nhánh Hà Nội)
Chú thích: (*) Lợi nhuận trớc thuế và sau thuế bằng nhau bởi vì khi cổ phần hoá (1/10/2004) PITCO đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 2 năm Và 50% trong 2 năm sau đó. Nhìn chung tình hình kinh doanh của chi nhánh trong năm 2005 là tơng đốitốt và ổn định Điều này khẳng định khả năng cạnh tranh và phát triển mở rộnghoạt động kinh doanh của chi nhánh Đóng góp một phần quan trọng trong kếtquả kinh doanh của cả công ty PITCO nói chung Việc đạt đợc doanh thu cao
đồng nghĩa với Chi nhánh có điều kiện giảm tỷ lệ chi phí cố định và tăng tỷ suấtlợi nhuận
Với tổng doanh thu năm 2005 là hơn 133 tỷ đồng Trong đó doanh thu bánhàng xuất khẩu đạt hơn 115 tỷ(chiếm 86% tổng doanh thu của chi nhánh) điềunày phản ánh đúng nỗ lực của chi nhánh trong việc tập trung vào lĩnh vực xuấtkhẩu khoáng sản Đây là mặt hàng kinh doanh chủ lực của chi nhánh hiện tại vàtrong thời gian tới Phần doanh thu còn lại là doanh thu từ hoạt động cung cấphàng hoá và dịch vụ trong nớc Chi nhánh còn thực hiện việc xuất khẩu uỷ tháccho một số đơn vị khác Ngoài ra chi nhánh còn nhập khẩu một số sản phẩm đểbán nội địa nh: hạt nhựa, các sản phẩm khác từ nhựa
Nguồn vốn kinh doanh của chi nhánh là do công ty cổ phần XNKPetrolimex cấp Trớc khi cổ phần hoá vốn của công ty XNK tổng hợpPetrolimex là do Tổng công ty xăng dầu cấp 100% vốn (là vốn của Nhà Nớc).Nhng sau khi cổ phần hoá Tổng công ty xăng dầu chỉ còn nắm giữ 80% số cổphần của công ty PITCO.Và vốn của chi nhánh tại Hà Nội đợc cấp là vốn từcông ty cổ phần theo điều lệ
Tổng nguồn vốn: 10 tỷ đồng
Tại thời điểm 31/12/2005: 11,564 tỷ đồng(phần tăng thêm là do cộng
Trang 37Với một chi nhánh thì đây là một u thế của chi nhánh PITCO tại Hà Nội.Với nguồn vốn ban đầu này chi nhánh đã thực hiện các hoạt động kinh doanhkhá thuận lợi Với phơng châm là bảo toàn vốn và kinh doanh có hiệu quả, chinhánh đã thực hiện công việc kinh doanh với nỗ lực lớn và kết quả kinh doanhcũng nh tình hình vốn cuối kì đã chứng minh điều đó Sau 1 năm hoạt động chinhánh đã tạo ra doanh thu 133 tỷ đồng, tổng kim nghạch xuất khẩu của chinhánh đạt 115 tỷ Nộp thuế khoảng 2 tỷ đồng (thuế xuất khẩu khoáng sản) Vốncủa chi nhánh đợc bảo toàn và tăng khoảng 15% Một số tăng rất lớn với mộtchi nhánh mới hoạt động và hạch toán độc lập sau 1 năm.
Chi nhánh hiện nay cha có trụ sở riêng Hiện đang thuê văn phòng tại
Fotuna – 6B – Láng Hạ Tình hình tài sản của chi nhánh hiện tại:
Tài sản cố định hữu hình: 417,8 triệu đồng bao gồm máy móc trang thiết
1 Tỷ suất lợi nhuận gộp/
2 Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế/doanh thu thuần 1,15 1,04 1,13 1,43 1,19
3 Tỷ suất lợi nhuận sau
(Nguồn:B/C TC của PITCO-Chi nhỏnh Hà Nội)
Nhìn chung kết quả kinh doanh của chi nhánh trong năm 2005 là khả quan
Tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu của công ty là khá cao ặn định và có mứctăng truởng đều theo các quý Điều này chứng tỏ tình hình tài chính của chinhánh đang tăng trởng theo chiều hớng tích cực
Tỷ suất lợi nhận sau thuế của chi nhánh liên tục tăng trởng với mức cao và
ổn định trong các quý của năm 2005 Thêm vào đó tỷ suất lợi nhuận trên vốnchủ sở hữu của chi nhánh là rất cao tới 15.64% năm 2005 Điều này cho thấyhiệu quả xử dụng vốn của chi nhánh là khá cao Nó phản ánh sự nỗ lực của tấtcả cán bộ công nhân viên của chi nhánh trong năm đầu tiên hạch toán với t cách
là một chi nhánh đợc hạch toán độc lập
Trang 38Với các mặt hàng chủ lực trong kinh doanh xuất nhập khẩu là koáng sản,hạtnhựa và các sản phẩm từ nhựa.Hiện nay chi nhánh đang hoạt động tại nhiều thịtrờng lớn và khá đa dạng.Điều này cho thấy năng lực kinh daonh của chi nhánhhiện nay là khá tốt.Trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh thì hoạt độngxuất khẩu là hoạt động kinh doanh chính.Chiếm phần lớn doanh thu trong hoạt
động kinh doanh của chi nhánh hiện nay
Biểu 3.Kim ngạch xuất khẩu năm 2005
Lợng (Tấn) Giá trị (USD) Lợng (Tấn) Giá trị (USD)
(Nguồn:BC hoạt động kinh doanh của PITCO Hà Nội)
Từ biểu 2.3 ta có thể thấy rằng các thị trờng trong lĩnh vực kinh doanh xuấtkhẩu của chi nhánh hiện nay là khá đa dạng.Từ thị trờng EU nh Anh ,Hà Lancho đén thị trờng Nhật Bản,Thị trờng Nam á là ấn Độ,Thị trờng các nớcASEAN nh Malaysia , Singapore và cả thị trờng Thổ Nhĩ Kỳ-một đối tác thơngmại cha lớn của Việt Nam hiện nay.Ta cũng nhận thấy rằng mặt hàng thiếc thỏi
là mặt hàng chủ lực trong kinh doanh của công ty với 950 tấn sản phẩm,có kimngạch khoảng 6.36 triệu USD (chiếm tới 87 %).Mặt hàng Antimony chiếm 13
% tổng kim ngạch đạt 0,93 triệu USD trong năm 2005
Biểu 4.Kim ngạch nhập khẩu năm 2005
Thị trờng LợngHạt nhựa Sản phẩm từ nhựa Sản phẩm khác
(Tấn)
Giá trị(USD)
Lợng(Tấn)
Giá trị(USD)
Lợng(Tấn)
Giá trị(USD)
Trang 39quốc gia và nền kinh tế có nền công nghiệp hoá chất khá phát triển ,đặc biệt làcác sản phẩm về nhựa,sợi hoá học Nh:Hàn Quốc,Trung Quôc,Thái Lan,ĐàiLoan.
Trong các sản phẩm nhập khẩu thì hạt nhựa là sản phẩm nhập khẩu chủ yếucủa chi nhánh.Sản phẩm này có nhu cầu rất lớn trong nớc do hiện nay chúng ta
đang phát triển ngành công nghiệp nhẹ và đồ nhựa hiện nay là mặt hàng có sứctiêu thụ rất lớn.Các công ty sản xuất kinh doanh sản phẩm nhựa trong nớc luônphải phụ thuộc vào nguyên liệu là hạt nhựa nhập khẩu do trong nớc không đápứng đợc nhu cầu cho sản xuất cảu họ.Hạt nhựa chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtổng kim nghạch nhập khẩu của chi nhánh với 786000 USD tơng ứng với 75
%.Ngoài hạt nhựa chi nhánh còn nhập khẩu các sản phẩm từ nhụa và một số sảnphẩm khác nh các loại sợi hoá học với lợng kim nghạch đạt hơn 250000 USDchiếm 25 %
Trong các thị trờng mà chi nhánh đang tiến hành nhập khẩu hạt nhựa htì thịtrờng Singapore và Trung Quốc là hai thị trờng lớn nhất với khoảng 440 tấn hạtnhựa chiếm 70 % lợng nhập khẩu của chi nhánh
Nói chung hoạt động nhập khẩu của chi nhánh hiện nay cũng nh xuất khẩuchỉ tập chung chủ yếu vào một mặt hàng là hạt nhựa.Với các thị trờng có sứccung lớn và luôn đảm bảo yêu cầu nhập khẩu của chi nhánh.Đây cũng là mộtlĩnh vực kinh doanh còn nhiều tiềm năng do nhu cầu trong nớc rất lớn mà khảnăng sản xuất trong nớc không thể đáp ứng đợc.Trong thời gian tới chi nhánh
có thể tăng cờng hoạt động ở lĩnh vực đầy tiềm năng này
Nh đã trình bày ở trên.Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là hoạt động kinhdoanh chủ yếu của chi nhánh và mặt hàng chủ lực của chi nhánh hiện nay làthiếc thỏi.Chúng ta có thể tìm hiểu thêm về các thị trờng và kim ngạch xuấtkhẩu thiếc sang các thị trờng đó thông qua biểu 2.5
Biểu 5;Kim nghạch xuất khẩu thiếc của chi nhánh
Thị trờng
Sản phẩm thiếcLợng (Tấn) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%)
(Nguồn:BC kết quả hoạt động kinh doanh của PITCO Hà Nội)
Chúng ta nhận thấy rằng trong các thị trờng xuất khẩu của chi nhánh thì thịtrờng Malaysia là thị trờng lớn nhất.Với 480 tấn thiếc mà chi nhánh đã xuất
Trang 40khẩu sang Malaysia năm 2005 tơng ứng lợng kim nghạch xuất khẩu là 3,1 triệuUSD chiếm 48,84 % tổng kim nghạch.Tiếp theo đó là thị trờng Anh và Thổ Nhĩ
Kỳ với hơn 335 tấn tơng ứng lợng kim ngạch xuất khẩu là 2,3 triệu USD chiếm36,88 %.Hai thị trờng Singapore và Hà Lan chỉ chiếm 14,28 % tổng kim ngạchvới 134 tấn tơng ứng với gần 1 triệu USD
Đối với chi nhánh hiện nay thị trơng Malaysia là thị trờng quan trọng nhất
và cần phải duy trì và tăng cờng hoạt động trên thị trờng đầy tiềm năngnày.Trong các thị trờng mà chi nhánh nên tăng cờng sự hoạt động tiếp theo làthị trờng Anh.Tại đây có các công ty hàng đầu trên thế giới về sản phẩm thiếc
2.2.2.Thực trạng xuất khẩu thiếc thỏi sang thị trờng Malaysia của chi nhánh công ty cổ phần XNK Petrolimex tại Hà Nội
Malaysia là quốc gia nằm ở Đông Nam á.Với diện tích là 330000 kmvuông,có dân số gần 24 triệu ngời.Hiện nay Malaysia là một nền kinh tế lớn ở
Đông Nam á với GDP đạt khoảng 110 tỷ USD năm 2005.Nói tới Malaysiakhông thể không nói đến ngành công nghiệp khai khoáng của nớc này.Nghànhnày ở Malaysia có truyền thống từ lâu đời và đợc tập trung khai theo quy môlớn trong giai đoạn nớc này là thuộc địa của thực dân khi Malaysia giành đợc
độc lập ngành này vẫn là một trong những ngành kinh tế lớn của Malaysia chotới hiện nay.Trong đó Malaysia là nớc có trữ lợng thiếc lớn trên thế giới.Do vậy
ở Malaysia không chỉ có các công ty khai thác đơn thuần mà họ còn luyệnquạng thiếc thành các sản phẩm thiếc chất lợng cao cung cấp cho thị trờng thếgiới
Cũng nh các hàng hoá khác nh nông sản ,dầu thô giá thiếc trên các sàngiao dịch lớn trên thế giới là giá tham khảo quan trọng cho bất cứ thị trờng nàotrên thế giới nếu không muốn nói là nó quyết định giá trên toàn cầu
Biểu 6:Giá thiếc trên thị trờng Malaysia 2001-2005
ĐVT:USD/Tấn
Giá cao nhất Giá thấp nhất Giá trung bình