1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu tại Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội.doc.DOC

64 1,1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 420 KB

Nội dung

Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu tại Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 1

Chơng I: Lý luận chung về doanh thu và phân tích doanh thu bán hàng trong một doanh nghiệp 3

I Những lý luận chung về doanh thu 3

1 Khái niệm về doanh thu và ý nghĩa của việc tăng doanh thu 3

1.1 Doanh thu và cách xác định doanh thu 3

1.2 ý nghĩa của việc tăng doanh thu 6

II ý nghĩa của việc phân tích doanh thu 8

1 ý nghĩa của việc phân tích hoạt động kinh tế 8

2 ý nghĩa của việc phân tích doanh thu 9

III Các phơng pháp và nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích doanh thu 11

2 Nguồn tài liệu phân tích 18

2.1 Nguồn tài liệu bên ngoài 18

2.2 Nguồn tài liệu bên trong 18

IV Các nội dung phân tích doanh thu trong một doanh nghiệp 19

1 Phân tích doanh thu bán hàng theo nghiệp vụ kinh doanh 19

2 Phân tích doanh thu theo nhóm hàng và những mặt hàng chủ yếu 20

3 Phân tích doanh thu bán hàng theo phơng thức bán 20

Trang 2

5 Phân tích doanh thu bán hàng theo đơn vị trực thuộc 22

6 Phân tích tốc độ phát triển của chỉ tiêu doanh thu bán hàng 23

7 Phân tích doanh thu bán hàng theo tháng, quý 24

8 Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến doanh thu bán hàng 25

8.1 Phân tích ảnh hởng của các nhân tố định tính đến doanh thu 25

8.2 Phân tích ảnh hởng của các nhân tố định lợng tới doanh thu……ợng tới doanh thu…… 27

Chơng II: Thực trạng về tình hình phân tích doanh thu tại Công ty xuất nhập khẩu hang tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội………

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý……… 31

3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty……… 33

4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh……… 35

5 Công tác tổ chức kế toán của Công ty……… 36

5.1 Bộ máy kế toán……… 36

5.2 Hình thức kế toán áp dụng……… 36

6 Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty…… 38

II Thực trạng về tình hình phân tích doanh thu tại Công ty……… 41

1 Công tác phân tích tại Công ty……… 41

2 Tình hình thực hiện nội dung phân tích doanh thu tại Công ty 43

2.1 Phân tích doanh thu theo tháng……… 43

2.2 Phân tích doanh thu theo quý……… 45

2.3 Phân tích doanh thu theo kết cấu doanh thu……… 46

2.4 Phân tích doanh thu theo nhóm hàng và những mặt hàng chủ yếu… 48

III Đánh giá chung về tình hình thực hiện công tác phân tích doanh thu tại Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội……… 49

1 u điểm……… 50

2 Nhợc điểm……… 51

Trang 3

Chơng III: Hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích tình hình thực doanh thu tại Công ty xuất nhập

khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội… 53

I.Sự cần thiết phải hoàn thiện……… 53

1 Sự cần thiết phải hoàn thiện……… 53

2.Nguyên tắc của việc hoàn thiện……… 54

II Nội dung hoàn thiện công tác phân tích……… 55

1.Hoàn thiện quá trình thu thập thông tin……… 56

2 Hoàn thiện phơng pháp phân tích……… 58

3 Hoàn thiện nội dung phân tích……… 59

3.1 Phân tích tốc độ phát triển của chỉ tiêu doanh thu qua các năm……… 60

3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới doanh thu 62

3.3 Phân tích doanh thu xuất khẩu………

III Điều kiện thực hiện 73

Kết luận 74Tài liệu tham khảo

Lời nói đầu

Trang 4

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta có sự biến chuyển lớn,nền kinh tế nớc ta chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sangnền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, và có sự hội nhập kinh tế nớcta với kinh tế thế giới đặc biệt là kinh tế khu vực Với sự ra đời của nhiềuCông ty cổ phần, Công ty TNHH , Công ty liên doanh… dẫn đến sự cạnhtranh ngày càng gay gắt.

Để tồn tại và phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏidoanh nghiệp phải có biện pháp và quyết định đúng đắn nhằm đem lại hiệuquả cho doanh nghiệp Để làm đợc điều đó, công cụ quản lýcó hiệu quả vàquan trọng cho nhà quản lý là thờng xuyên tiến hành phân tích hoạt độngkinh tế, nhằm đánh giá đúng đắn mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thựccủa chúng Từ đó lựa chọn đợc những quyết định tối u cho quản lý kinhdoanh.

Tiêu thụ hàng hoá là hoạt động cơ bản và quan trọng trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là với doanh nghiệp thơng mại.Doanh thu tiêu thụ hàng hoá không chỉ bao gồm tiền vốn, tiền công, chi phímà cả yếu tố quyết định sự thành công, phát triển mở rộng kinh doanh củadoanh nghiệp Do đó khâu tiêu thụ hàng hoá là rất quan trọng, cần đợc quantâm và doanh thu tiêu thụ hàng hoá cần đợc phân tích.

Phân tích doanh thu tiêu thụ hàng hoá là một trong những nội dungquan trọng của phân tích hoạt động kinh tế Việc phân tích doanh thu sẽ chỉ rõcho các nhà lãnh đạo toàn bộ thực trạng công tác sản xuất kinh doanh Bởi chỉtiêu doanh thu liên quan đến nhiều yếu tố khách quan và chủ quan quan trọngcó tính quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Đây cũnglà điều kiện thuận lợi để các nhà quản lý cũng nh nhà hoạch định nhận biết đ-ợc những mặt còn tồn tại, nhằm tìm ra hớng giải quyết và biện pháp khắcphục, đồng thời phát huy đợc thế mạnh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệpcó chỗ đứng vững chắc trên thị trờng trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt củanền kinh tế thị trờng.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác phân tích kinh tế, đặc biệt làphân tích doanh thu đối với doanh nghiệp và với những kiến thức đã đợc tiếpthu trong trờng Đại học Thơng Mại, qua thời gian thực tập tại Công ty xuấtnhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội cùng với sự giúp đỡ

tận tình của cô giáo hớng dẫn em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện nội dung và

phơng pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu tại Công ty xuất

Trang 5

nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội” làm đề tài cho

luận văn cuối khoá.

Kết cấu luận văn ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 chơng:

Chơng I: Lý luận chung về doanh thu và phân tích doanh thu bán hàngtrong một doanh nghiệp.

Chơng II: Thực trạng về tình hình phân tích doanh thu tại Công ty xuấtnhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội.

Chơng III: Hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích tình hình thựchiện doanh thu tại Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹnghệ Hà Nội.

Trang 6

Chơng I

Lý luận chung về doanh thu và Phân tíchdoanh thu bán hàng trong một doanh nghiệp

I Những lý luận chung về doanh thu.

Tiêu thụ hàng hoá là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp Nó kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh vàmở ra một chu kỳ sản xuất kinh doanh mới Sản phẩm hàng hoá chỉ đợc coi làtiêu thụ khi doanh nghiệp nhận đợc tiền thanh toán hoặc chấp nhận thanh toáncủa khách hàng Khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ đợc biểu hiện bằng haihình thức đo lờng, là đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị.Khối lợng sản phẩmhàng hoá tiêu thụ đợc tính bằng đơn vị giá trị đợc coi là giá trị sản lợng hànghoá tiêu thụ hoặc doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

1 Khái niệm về doanh thu và ý nghĩa của việc tăng doanh thu.

1.1 Doanh thu và cách xác định doanh thu

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng số tiền mà doanhnghiệp đã thu về hoặc sẽ thu đợc do việc bán các sản phẩm hàng hoá và dịchvụ đợc xác định là đã hoàn thành trong một thời kỳ nhất định

Chỉ tiêu này bao gồm các nội dung kinh tế sau:

- Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành và đã tiêu thụtrong kỳ.

- Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành trong các kỳ ớc nhng mới tiêu thụ đợc trong kỳ phân tích.

tr Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành và giao chokhách hàng trong các kỳ trớc, nhng nhận đợc thanh toán trong kỳ phân tích.

Chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp đợcxác định bằng công thức sau:

*Trong đó

qi : Khối lợng sản phẩm hàng hoá và cung cấp dịch vụ loại i màdonh nghiệp tiêu thụ trong kỳ, tính bằng đơn vị hiện vật.

pi : giá bán đơn vị sản phẩm hàng hoá loại i

Trang 7

i = 1,n ; n số lợng mặt hàng sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệpđã tiêu thụ trong kỳ.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp có thể chiathành các mức độ sau đây:

* Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, trong đó kể cả giá trị hàngxuất nhập khẩu

Chỉ tiêu này bao gồm : giá trị hàng bán, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụđặc biệt, thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp phải nộp, các khoảngiảm trừ: chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và cáckhoản trả bồi thờng, chi phi sửa chữa hàng bị hỏng trong thời hạn bảo hành.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phản ánh chung tổng giá trịsản phẩm hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ.

* Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Theo quy định của chế độ hiện hành doanh thu thuần đợc xác định nhsau:

T: Thuế TTĐB, thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, thuế xuất khẩuphải nộp

Chiết khấu thơng mại: Đây là khoản giảm trừ cho khách hàng tính trêntổng số các nghiệp vụ đã đợc thực hiện trong thời gian nhất định , khoản giảmtrừ trên giá bán thông thờng vì lý do mua hàng hoá dịch vụ với số lợng lớn.

Hàng bán bị trả lại: Đây là giá trị số sản phẩm hàng hoa, dịch vụ đã tiêuthụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân nh vi phạm hợp đồng kinh tế,hàng kém chất lợng, không đúng chủng loại, quy cách, mẫu mã

Giảm giá hàng bán: Đây la khoản giảm trừ cho khách hàng đợc ngờibán chấp thuận một cách đặc biệt trên giá thoả thuận vì lý do hàng kém chất l-ợng, không đúng quy cách phẩm chất quy định trên hợp đồng kinh tế.

Thuế xuất khẩu: Là loại thuế gián thu đánh vào các loại hàng hoá xuátkhẩu( thuộc danh mục hàng hoá bị đánh thuế) qua các cửa khẩu và biên giớiViệt Nam.

Trang 8

Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là loại thuế gián thu đánh vào những hàng hoá,dịch vụ mà Nhà nớc có chính sách hạn chế tiêu dùng.

Thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp: là loại thuế gián thuđánh vào giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ qua mỗi khâu trong quá trìnhsản xuất kinh doanh Tổng số thuế thu đợc ở mỗi khâu bằng chính số thuế tínhtrên giá của ngời tiêu dùng cuối cùng Thuế giá trị gia tăng tính theo phơngpháp trực tiếp đợc áp dụng cho các đối tợng sau:

-Cá nhân sản xuất, kinh doanh là ngời Việt Nam.

-Tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo luậtđầu t nớc ngoài tại Việt Nam cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán,hoá đơn chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế.

-Cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ.

* Doanh thu thuần

Doanh thu = doanh thu thuần về + các khoản thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ hoàn nhập

Các khoản hoàn nhập bao gồm: dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nợphải thu khó đòi (thu bán hàng) không phát sinh trong kỳ báo cáo.

1.2 ý nghĩa của việc tăng doanh thu

Tăng doanh thu là một trong những mục tiêu nhằm thúc đẩy hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển Doanh thu là chỉ tiêu kinh tếphản ánh giá trị hàng hoá, thành phẩm dịch vụ bán ra trong kỳ và kết quả củahoạt động kinh doanh, do đó tăng doanh thu thực chất là tăng lợng tiền thu vềcho doanh nghiệp đồng thời tăng lợng hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp cungcấp ra thị trờng. Điều đó có nghĩa là việc tăng doanh thu vừa có ý nghĩa đốivới xã hội vừa có ý nghĩa thiết thực đối với doanh nghiệp.

* Đối với xã hội:

Việc tăng doanh thu góp phần thoả mãn tốt hơn các nhu cầu về vật chất,tinh thần cho toàn xã hội Doanh thu tăng có nghĩa là khả năng đáp ứng cácnhu cầu xã hội của doanh nghiệp cũng tăng lên, làm cho đời sống của nhândân ngày càng đợc cải thiện, nhờ đó mà đời sống văn hoá tinh thần cũng đợcnâng cao.

Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế khác hẳn với nền kinh tế tập trung ởchỗ số lợng hàng hoá đợc sản xuất ra nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càngtăng của ngời tiêu dùng Dới tác động của quy luật cung cầu trong nền kinh tế

Trang 9

thị trờng, khi đời sống nhân dân ngày càng cao dẫn đến cầu tăng, đòi hỏi cungphải đáp ứng đầy đủ nhu cầu, nếu không sẽ dẫn đến mất cân bằng cung cầu.Do đó việc tăng doanh thu bán hàng góp phần

đảm bảo cân đối cung cầu, góp phần vào việc bình ổn giá cả trên thị trờng.Sang nền kinh tế thị trờng, nhờ có sự mở rộng và sự xuất hiện của nhiềuhàng hoá mà giao lu kinh tế giữa các khu vực, các nớc, các châu ngày càngtăng Chứng tỏ doanh thu tăng lên làm cho sự giao lu kinh tế giữa các khu vựcngày càng mở rộng Việc giao lu văn hóa, kinh tế giữa các nớc, các khu vựchầu hết đợc thiết lập là bắt nguồn từ các hợp đồng kinh tế, từ lu thông buônbán Nh vậy hoạt động bán hàng của doanh nghiệp là một hoạt động tạo điềukiện cho doanh nghiệp vận động vào trong tiến trình hội nhập kinh tế toàncầu, ngoài ra việc tăng doanh thu làm tổng doanh thu bán hàng tăng là cơ sởcho việc tạo ra uy tín, niềm tin cho đối tác, với các nớc và với khu vực.

Tăng doanh thu giúp cho doanh nghiệp ngày càng phát triển và mở rộngsản xuất, làm cho nền kinh tế đất nớc phát triển mạnh mẽ, thực hiện tốt chu kỳtái sản xuất xã hội Đồng thời thông qua việc mở rộng hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp sẽ tạo ra công ăn việc làm nhiều hơn cho ngời laođộng trong xã hội,góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho ngời lao động.

* Đối với doanh nghiệp.

Tăng doanh thu có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp Lợng tiềnthu về từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn tài chính quan trọnggiúp doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí trong quá trình sản xuất kinhdoanh, góp phần đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đợc liêntục và tạo ra lợi nhuận ngày càng cao Tình trạng hàng hoá ế ẩm, tiêu thụchậm sẽ tạo ra tình trạng căng thẳng về tài chính, nguồn vốn bị ứ đọng trongkho mà vẫn phải chịu chi phí nh chi phí đi vay, chi phí cơ hội, do đó việc tăngdoanh thu đối với doanh nghiệp là rất quan trọng.

Việc tăng doanh thu sẽ bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra trong quátrình sản xuất kinh doanh Tăng doanh thu là điều kiện để thực hiện tốt chứcnăng kinh doanh, thu hồi vốn nhanh làm tăng tốc độ chu chuyển vốn giúpdoanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh.

Tăng doanh thu sẽ giúp doanh nghiệp có điều kiện thực hiện tốt chứcnăng và nhiệm vụ của mình Trớc hết là tăng doanh thu là điều kiện cơ bản đểtăng thu nhập nhằm tái sản xuất mở rộng và cải thiện đời sống vật chất, tinhthần cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Tăng doanh thu giúp cho

Trang 10

doanh nghiệp thực hiện tốt hơn nghĩa vụ của mình với ngân sách nhà nớcthông qua các khoản thuế, phí, lệ phí và thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.Một ý nghĩa quan trọng khác của việc tăng doanh thu là nhờ vào doanh thu màdoanh nghiệp sẽ chứng tỏ đợc vị thế, uy tín của mình trên thơng trờng, củngcố vị trí vững chắc cho doanh nghiệp, duy trì sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp trong tơng lai.

II ý nghĩa của việc phân tích doanh thu.1 ý nghĩa của việc phân tích hoạt động kinh tế.

Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, để tồn tại vàphát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải kinh doanh có lãi Để đạt đợc kết quảcao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định ph-ơng hớng mục tiêu trong đầu t, biện pháp sử dụng các điều kiện vốn có về cácnguồn nhân tài vật lực Muốn vậy các doanh nghiệp cần nắm đợc các nhân tốảnh hởng, mức độ và xu hớng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinhdoanh Điều này chỉ thực hiện đợc trên cơ sở của phân tích hoạt động kinh tế.

Nh chúng ta đã biết, mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằmtrong thế tác động liên hoàn với nhau Bởi vậy, chỉ có thể tiến hành phân tíchcác hoạt động kinh doanh một cách toàn diện, mới có thể giúp cho các nhàdoanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạngthái thực của chúng Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về trình độhoàn thành các mục tiêu biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế -kỹ thuật- tàichính của doanh nghiệp.

Đồng thời, phân tích sâu sắc các nguyên nhân hoàn thành hay khônghoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng Từ đó, cóthể đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp.Mặt khác, qua phân tích kinh tế giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp tìm racác biện pháp sát thực để tăng cờng các hoạt động kinh tế và quản lý doanhnghiệp, nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng về vốn, lao động, đất đai vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao kết quả kinh doanh của doanhnghiệp.

Thực hiện phân tích sẽ giúp doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá một cáchchính xác, toàn diện và khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạchtừ đó tìm ra đợc những nguyên nhân, những sai lệch giữa thực tế và kế hoạchđể từ đó có biện pháp, chính sách quyết định điều chỉnh kịp thời và có hiệuquả.

Trang 11

Ngoài ra phân tích hoạt động kinh tế sẽ giúp cho doanh nghiệp pháthiện ra đợc những khả năng tiềm tàng, bên cạnh những mâu thuẫn đó là nhữngkinh nghiệm, những sáng kiến, những tiến bộ khoa học đợc phát hiện ra Đó lànhững khả năng tiềm tàng từ bài học kinh nghiệm thực tế chỉ có thể tìm thấykhi thực hiện phân tích một cách đúng đắn, thực tế khách quan cho dù hoạtđộng kinh tế đó là thành công hay thất bại Nhận biết đợc những khả năngtiềm tàng đó giúp doanh nghiệp có biện pháp để khai thác và phát triển chúngngày càng có hiệu quả hơn làm động lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh,làm cơ sở cho việc đề ra những phơng án kinh doanh cho kỳ tới.

Những tài liệu của phân tích hoạt động kinh tế còn là căn cứ quan trọngphục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

2 ý nghĩa của việc phân tích doanh thu.

Nền kinh tế thị trờng mở ra vô vàn cơ hội cho các doanh nghiệp có điềukiện thuận lợi để phát triển, song bên cạnh đó có không ít nguy cơ, thách thứcvà rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải do đó doanh nghiệp phải biết cáchhạn chế và né tránh rủi ro tạo ra điều kiện thuận lợi, môi trờng tốt nhất chomình Quy luật thị trờng gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Do đó, đểtồn tại và phát triển bền vững thì đòi hỏi mỗi quyết định, mỗi bớc đi củadoanh nghiệp phải có sự cân nhắc kỹ càng và phải dựa trên nền tảng vữngchắc đáng tin cậy thì mới đúng đắn và phù hợp với tình hình thực tế kháchquan và quy luật thị trờng Phân tích hoạt động kinh tế là công cụ quản lý cóhiệu quả và việc phân tích doanh thu là một nội dung quan trọng và cần thiếtđối với mỗi doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trờng, khi sản xuất đã phát triển thì vấn đề trớc hếtkhông phải là sản xuất, mà là tiêu thụ hàng hoá Bởi vì:

-Có tiêu thụ đợc sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp mới thu hồi ợc vốn, mới có quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo Và nh vậy, sản xuấtmới có thể ổn định và phát triển.

đ Sản phẩm hàng hoá có tiêu thụ đợc, mới xác định đơc kết quả tàichính cuối cùng của doanh nghiệp là lãi hay lỗ và ở mức độ nào.

-Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, xác định đợcnhững nguyên nhân, tìm ra những biện pháp tích cực, nhằm đa qua trình tiêuthụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu là:tiêu thụ với khốilợng lớn sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, giá bán cao, thị trờng ổn định và thuđợc lợi nhuận cao trong tơng lai.

Trang 12

-Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là cơ sở đểtính ra các chỉ tiêu chất lợng, nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp trong từng thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phân tích doanh thu nhằm nhận thức và đánh giá một cách đúng đắn,khách quan tình hình tiêu thụ hàng hoá trong kỳ kinh doanh cả về số lợng, kếtcấu, chủng loại cũng nh chất lợng, giá cả Qua đó thấy đợc kết quả đã đạt đợccũng nh vấn đề còn tồn tại từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời có hiệu quảnhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hoá.

Việc phân tích doanh thu sẽ xác định đợc các nguyên nhân chủ quancũng nh các nguyên nhân khách quan làm ảnh hởng tới việc tăng giảm doanhthu và xác định một cách tơng đối chính xác các chỉ tiêu có liên quan từ đó đềra đợc những kinh nghiệm, biện pháp khắc phục cho kỳ kinh doanh tiếp theo Phân tích doanh thu không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinhdoanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tốảnh hởng đến kết quả kinh doanh đợc biểu hiện ở các chỉ tiêu gián tiếp, do đóviệc phân tích doanh thu sẽ tìm ra đợc các nhân tố ảnh hởng từ đó có biệnpháp hiệu quả hơn.Ví dụ doanh thu bán hàng phụ thuộc vào lợng hàng hoábán ra, giá cả hàng hoá và cơ cấu mặt hàng bán ra khác nhau Và khối lợnghàng bán ra lại chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nh đối thủ cạnh tranh,nhu cầu tiêu dùng, giá cả nguyên vật liệu sản xuất, chính sách kinh tế Vì vậycần phải phân tích các nhân tố ảnh hởng đến kết quả kinh doanh.

Việc phân tích doanh thu cung cấp đầy đủ một cách rõ ràng hơn về tìnhhình sản xuất kinh doanh cũng nh tình hình tài chính của doanh nghiệp Điềunày sẽ giúp cho doanh nghiệp có hớng đi đúng đắn hơn, có thể thấy đợc nhữnghạn chế, những yếu điểm và đề ra những sáng kiến vận dụng thế mạnh củadoanh nghiệp.

Những số liệu phân tích doanh thu tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệplám cơ sở, căn cứ để phân tích các chỉ tiêu kinh tế khác nh:

-Phân tích tình hình mua hàng.-Phân tích tình hình dự trữ hàng hoá.

-Phân tích mối quan hệ giữa sản xuấ và tiêu thụ hàng hoá.-Phân tích tình hình lợi nhuận

III Các phơng pháp và nguồn tài liệu sử dụngtrong phân tích doanh thu.

1 Các phơng pháp sử dụng trong phân tích.

Trang 13

Phân tích hoạt động kinh tế là môn khoa học nghiên cứu các hiện tợngvà quá trình kinh tế phát sinh trong quá trình tái sản xuất xã hội nói chungcũng nh trong từng doanh nghiệp nói riêng, nhằm nhận thức đúng đắn về bảnchất, nội dung và tìm ra quy luật phát triển của chúng Để đạt đợc mục đíchtrên thì phải dựa vào nhng cơ sở lý lụân về kinh tế, chính trị cũng nh nhữngkhái niệm, phạm trù và những quy luật kinh tế của nền sản xuất, lu thông hànghoá Bên cạnh đó, việc phân tích các hoạt động kinh tế phải dựa trên cơ sở ápdụng các phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, vì đây là phơng pháp cơbản mang tính khoa học nghiên cứu các hiện tợng kinh tế, xã hội Để phântích doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, chúng ta cũng phải sử dụng cácphơng pháp phân tích này.

Các phơng pháp sử dụng khi phân tích doanh thu bao gồm:

1.1 Phơng pháp so sánh.

So sánh là một phơng pháp nghiên cứu để nhận thức đợc các hiện tợng,sự vật thông qua quan hệ đối chiếu tơng hỗ giữa sự vật, hiện tợng này với sựvật, hiện tợng khác Mục đích của so sánh là thấy đợc sự giống nhau hoặckhác nhau giữa các sự vật, hiện tợng So sánh là phơng pháp nghiên cứu đợcsử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học trong đó có phân tích hoạtđộng kinh tế Phơng pháp so sánh đợc sử dụng trong phân tích hoạt động kinhtế bao gồm nhiều nội dung khác nhau:

- So sánh giữa số thực hiện của kỳ báo cáo với số kế hoạch hoặc số địnhmức để thấy đợc mức độ hoàn thành bằng tỷ lệ % hoặc số chênh lệch tănggiảm.

- So sánh giữa số liệu thực hiện kỳ báo cáo với số thực hiện cùng kỳnăm trớc hoặc các năm trớc Mục đích của việc so sánh này để thấy đợc sựbiến động tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế qua những thời kỳ khác nhau vàxu thế phát triển của chúng trong tơng lai.

- So sánh giữa số liệu thực hiện của một đơn vị này với một đơn vị khácđể thấy đợc sự khác nhau và mức độ, khả năng phấn đấu của đơn vị Thông th-ờng thì ngời ta thờng so sánh với những đơn vị bình quân tiên tiến trở lên.

Ngoài ra, trong phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp ngời ta thờngso sánh giữa doanh thu với chi phí để xác định kết quả kinh doanh hoặc sosánh giữa chỉ tiêu cá biệt với chỉ tiêu chung để xác định tỷ trọng của nó trongchỉ tiêu chung.

Để áp dụng phơng pháp so sánh, các chỉ tiêu đem so sánh phải đảm bảotính đồng nhất: Tức là phải phản ánh cùng một nội dung kinh tế, phản ánh

Trang 14

cùng một thời điểm hoặc cùng một thời gian phát sinh và cùng một phơngpháp tính toán nh nhau.

- Số tơng đối hoàn thành kế hoạch

Là số tơng đối biểu hiện quan hệ tỷ lệ giữâ mức độ doanh thu đạt đợctrong kỳ phân tích so với mức doanh thu cần đạt kế hoạch đề ra.

Số tơng đối hoànThành kế hoạch =

Doanh thu thực tế kỳ phân tích

* 100 Doanh thu kế hoạch

Tỷ lệ % tăng giảm = Chênh lệch tuyệt đối * 100 Số kế hoạch

- Tỷ lệ phát triển liên hoàn:

Tỷ lệ so sánh = Doanh thu kỳ phân tích * 100

Trang 15

liên hoàn Doanh thu kỳ liền kề trớc đó

- Tỷ lệ phát triển bình quân:Tỷ lệ bình quân = n1T1*T2 Tn

T1, T2 Tn : là các tỷ lệ phát triển liên hoàn doanh thu các năm.

Ba chỉ tiêu tỷ lệ phát triển định gốc, tỷ lệ phát triển liên hoàn, tỷ lệ pháttriển bình quân đợc sử dụng trong phân tích nhằm đánh giá sự biến động củadoanh thu tiêu thụ trong một thời kỳ (thờng là 5 năm) để qua đó thấy đợc xuthế và quy luật phát triển của doanh thu tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp.

1.2 Phơng pháp thay thế liên hoàn.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, có rất nhiều nhân tốảnh hởng đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, có những nhân tốmang tính khách quan, có những nhân tố mang tính chủ quan Có những nhântố ảnh hởng tăng, có những nhân tố ảnh hởng giảm đến doanh thu của doanhnghiệp Do đó để có thể xác định đợc mức độ và tính chất ảnh hởng của cácnhân tố đến doanh thu, ta có thể sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn đểphân tích Khi sử dụng phơng pháp này, ngời ta thay thế lần lợt và liên tiếp cácnhân tố từ giá trị kỳ gốc sang giá trị kỳ phân tích để xác định chỉ số của cácnhân tố tới doanh thu Sau đó so sánh trị số của doanh thu bán hàng vừa tínhđợc với trị số của doanh thu khi cha có biến đổi của nhân tố cần đợc xác định,sẽ tính đợc mức độ ảnh hởng của nhân tố đó.

Ví dụ:

Trang 16

- ảnh hởng của nhân tố lợng tới doanh thu

Ví dụ: M = T * Sn * w

Trong đó:

T: Số lợng lao động.Sn: Số ngày lao động.w: Năng suất lao động.- ảnh hởng của nhân tố T tới M:

1.4 Phơng pháp cân đối

Trang 17

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại nhiều mối quanhệ cân đối nh cân đối giữa thu và chi, cân đối giữa nhu cầu và khả năng thanhtoán

Phơng pháp cân đối đợc sử dụng trong phân tích hoạt động kinh tếnhằm đánh giá toàn diện các mối quan hệ cân đối để từ đó phát hiện sự mấtcân đối cần giải quyết và những tiềm năng cần khai thác.

Các mối quan hệ cân đối:

- Cân đối tổng thể : là quan hệ cân đối của các chỉ tiêu kinh tế tổng hợpdo nhiều chỉ tiêu kinh tế cá biệt hợp thành.

- Cân đối cá thể: là quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu kinh tế cá biệt.Từ những liên hệ mang tính chất cân đối, một chỉ tiêu thay đổi có thểdẫn đến sự thay đổi của một hay nhiều chỉ tiêu khác.

Khi phân tích theo phơng pháp cân đối phải thu thập số liệu, tính sốchênh lệch để xác định mức độ ảnh hởng của các chỉ tiêu đến việc phân tíchdoanh thu tiêu thụ hàng hoá.

1.5 Các phơng pháp khác.

Ngoài các phơng pháp trên còn có một số phơng pháp khác để phân tíchdoanh thu nh:

- Phơng pháp tỷ suất, hệ số:

Tỷ suất, hệ số là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa một chỉtiêu này với một chỉ tiêu khác có mối liên hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫnnhau Chỉ tiêu tỷ suất phản ánh hiệu quả kinh doanh, kết quả sử dụng các yếutố kinh doanh.

-Phơng pháp chỉ số

Phơng pháp này đợc sử dụng trong phân tích hoạt động kinh tế chủ yếudựa vào công thức chỉ số giá và chỉ số lợng hàng hoá để từ đó tinh doanh thukỳ phân tích theo giá kỳ gốc.

IMIp*Iq

)( 0

pqqq

Trang 18

-Phơng pháp dùng biểu đồ, sơ đồ phân tích:

Sử dụng phơng pháp này toàn bộ số liệu phân tích cần phải đợc thể hiệntrên biểu mẫu, sơ đồ để thể hiện một cách trực quan, có hệ thống, tiện choviệc đối chiếu, so sánh và kiểm tra.

Biểu mẫu phân tích đợc thiết kế theo các cột, các dòng tuy thuộc vàonội dung và mục đích phân tích

-Phơng pháp toán kinh tế

2 Nguồn tài liệu phân tích.

2.1 Nguồn tài liệu bên ngoài:

Nguồn tài liệu bên ngoài là nguồn tài liệu do bên ngoài doanh nghiệp cung cấp và liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau bao gồm:

- Các số liệu thông tin kinh tế thị trờng, giá cả của những mặt hàng màdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh bao gồm cả thông tin trong nớc, thông tintrên thị trờng quốc tế và khu vực.

- Tài liệu nói về sự thay đổi thu nhập và thị hiếu ngời tiêu dùng từngthời kỳ nh chính sách cấp vốn, chính sách kinh tế đối ngoại, lãi suất tiền gửi,tiền vay ngân hàng, chính sách về thuế.

- Các chế độ, chính sách về thơng mại, chính sách tài chính- tín dụng cóliên quan đến hoạt động doanh nghiệp do Nhà nớc ban hành.

2.2 Nguồn tài liệu bên trong:

Nguồn tài liệu bên trong là những tài liệu do bên trong doanh nghiệpcung cấp liên quan đến việc phản ánh diễn biến và kết quả kinh doanh baogồm:

- Tài liệu kế hoạch là những tài liệu liên quan đến việc xây dựng kếhoạch, phản ánh định mức kinh tế kỹ thuật.

- Các số liệu kế toán doanh thu bán hàng Số liệu kế toán doanh thu bánhàng đợc sử dụng trong phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp bao gồm cảkế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.

- Tài liệu khác nh: biên bản thanh tra kiểm tra, các hợp đồng bán hàngvà các đơn đặt hàng, các chứng từ, hoá đơn bán hàng.

IV Các nội dung phân tích doanh thu trong mộtdoanh nghiệp.

1 Phân tích doanh thu bán hàng theo nghiệp vụ kinh doanh.

Trang 19

Trong giai đoạn hiện nay các doanh nghiệp thơng mại, nhất là nhữngdoanh nghiệp lớn thờng kết hợp thực hiện nhiều nghiệp vụ kinh doanh nh:kinh doanh thơng mại, sản xuất gia công và kinh doanh dịch vụ Mỗi mộtnghiệp vụ kinh doanh có những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật trong kinh doanhvà quản lý khác nhau và tạo ra nguồn doanh thu khác nhau Để thực hiện hạchtoán kinh tế đòi hỏi chủ doanh nghiệp và các nhà quản lý phải xây dựng kếhoạch, hạch toán và phân tích doanh thu bán hàng cũng nh kết quả kinh doanhtheo từng nghiệp vụ kinh doanh.

Phân tích doanh thu bán hàng theo các nghiệp vụ kinh doanh nhằmnhận thức và đánh giá chính xác doanh thu bán hàng và qua đó xác định kếtquả theo từng nghiệp vụ kinh doanh Đồng thời, phân tích doanh thu bán hàngtheo từng nghiệp vụ kinh doanh còn giúp chủ doanh nghiệp có những cơ sở,căn cứ để ra những chính sách, biện pháp đầu t thích hợp trong việc lựa chọncác nghiệp vụ kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Nguồn số liệu phân tích doanh thu bán hàng theo các nghiệp vụ kinhdoanh là căn cứ vào các số liệu kế hoạch, kế toán tổng hợp và chi tiết về doanhthu bán hàng theo các nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp Phơng phápphân tích chủ yếu áp dụng là phơng pháp so sánh giữa số liệu thực hiện với sốkế hoạch hoặc kỳ này với kỳ trớc trên cơ sở tính toán các chỉ tiêu tỷ lệ phầntrăm (%), số chênh lệch và tỷ trọng doanh thu của từng nghiệp vụ kinh doanh

2.Phân tích doanh thu theo nhóm hàng và những mặt hàng chủyếu.

Một doanh nghiệp thờng sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng hoặcnhóm hàng, nhất là doanh nghiệp thơng mại Mỗi mặt hàng, nhóm hàng cónhững đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau trong sản xuất kinh doanh đáp ứngnhững nhu cầu tiêu dùng cũng nh mức doanh thu đạt đợc cũng rất khác nhau.Mặt khác trong những mặt hàng, nhóm hàng mà doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh cần nghiên cứu và tìm ra những mặt hàng chủ yếu Đó là những mặthàng, nhóm hàng mà doanh nghiệp có khả năng và lợi thế cạnh tranh trongsản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Do vậy, phân tích doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp cần phảiphân tích chi tiết theo từng mặt hàng, nhóm hàng trong đó có những mặt hàngchủ yếu để qua đó thấy đợc sự biến đổi tăng giảm và xu hớng phát triển củachúng làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc đầu t trong những mặt hàng,nhóm hàng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 20

Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm hàng và những mặt hàng chủyếu căn cứ vào những số liệu kế hoạch và hạch toán chi tiết doanh thu bánhàng để so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch và số thực hiện kỳ trớc.

3 Phân tích doanh thu bán hàng theo phơng thức bán.

Việc bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ đợc thực hiệnbằn những phơng thức khác nhau: bán buôn, bán lẻ, bán đại lý, bán trả góp Mỗi phơng thức bán có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật và u nhợc điểm khácnhau.

Bán buôn là bán hàng với số lợng lớn theo hợp đồng hoặc đơn đặt hàngcủa ngời mua Phơng thức bán buôn có u điểm là doanh thu lớn, hàng tiêu thụnhanh, có nhợc điểm là đọng vốn, phát sinh rủi ro mất vốn do không thu tiềnđợc ngay( do bán chịu) và lãi suất thấp.

Bán lẻ là bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng thông qua mạng lới cửa hàng,quầy hàng của Công ty Bán lẻ thờng bán với số lợng ít, doanh thu tăng chậm,nhng giá bán thờng cao hơn so với bán buôn, ít bị mất vốn hoặc đọng vốn.

Bán đại lý, ký gửi là bán hàng thông qua một tổ chức hoặc cá nhân nhậnbán đại lý Phơng thức bán hàng đại lý góp phần tăng doanh thu nhng ngờigiao bán đại lý phải chi một khoản hoa hồng đại lý trong giá bán cho bênnhận đại lý

Bán hàng trả góp là phơng thức bán mà ngời bán trao hàng cho ngờimua nhng ngời mua trả tiền thành nhiều lần theo sự thoả thuận trong hợpđồng Phơng thức bán này góp phần đẩy mạnh bán hàng, tăng doanh thu nhngnhợc điểm của phơng thức này là tiền bán hàng thu hồi chậm do ngời mua trảchậm Ngoài ra doanh nghiệp thơng mại dịch vụ có thể áp dụng các phơngthức bán khác nh bán qua điện thoại hoặc qua mạng internet.

Phân tích doanh thu bán hàng theo phơng thức bán nhằm mục đíchđánh giá tình hình và khả năng đa dạng hoá các phơng thức bán hàng củadoanh nghiệp, qua đó tìm ra nhng phơng thức bán thích hợp cho doanh nghiệpđể đẩy mạnh bán hàng tăng doanh thu.

Phân tích doanh thu bán hàng theo phơng thức bán sử dụng những sốliệu thực tế kỳ báo cáo và kỳ trớc để tính toán, lập biểu so sánh.

4 Phân tích doanh thu bán hàng theo phơng thức thanh toán.

Việc thanh toán tiền bán hàng trong các doanh nghiệp hiện nay có thểthực hiện bằng nhiều phơng thức khác nhau nh:

Trang 21

-Thanh toán trực tiếp ngay bằng tiền mặt, tiền séc, các loại tín phiếuhoặc bằng chuyển khoản qua ngân hàng

-Thanh toán chậm( bán chịu): là phơng thức bán mà bên bán giao hàngcho ngời mua nhng ngời mua không trả tiền ngay mà trả sau một thời hạn nhấtđịnh theo thoả thuận một lần hoặc thanh toán thành nhiều lần( bán hàng trảgóp) Khi mà nền sản xuất và lu thông hàng hoá ngày càng phát triển thì việcbán hàng chịu ngày càng có xu hớng phát triển để tạo ra sự hấp dẫn thu hútkhách hàng, tăng doanh thu Nhng bán chịu cũng có nhợc điểm là doanhnghiệp bị chiếm dụng vốn và có khả năng mất vốn.

Việc phân tích doanh thu bán hàng theo phơng thức thanh toán nhằmmục đích nghiên cứu, xem xét tình hình biến động của các chỉ tiêu doanh thugắn với việc thu tiền bán hàng Vì mục đích quan trọng của doanh nghiệp làphải bán đợc nhiều hàng nhng đồng thời cũng phải thu hồi nhanh tiền bánhàng để tránh ứ đọng, bị chiếm dụng vốn Thông qua việc phân tích tình hìnhdoanh thu và thu tiền bán hàng doanh nghiệp tìm ra những biện pháp hữu hiệuđể thu hồi tiền bán hàng nhanh chóng và có định hớng hợp lý trong việc lựachọn phơng thức thanh toán trong kỳ tới.

Việc phân tích doanh thu bán hàng theo phơng thức thanh toán căn cứvào số liệu hạch toán tổng hợp và chi tiết các tài khoản doanh thu (TK 511),tài khoản phải thu khách hàng (TK 131), tài khoản “dự phòng phải thu khóđòi”(TK 139) và các tài khoản khác có liên quan Phơng pháp phân tích là sosánh giữa số thực hiện kỳ báo cáo với kỳ trớc để thấy đợc sự biến động tănggiảm.

5 Phân tích doanh thu bán hàng theo đơn vị trực thuộc.

Trong các doanh nghiệp hiện nay, nhiều doanh nghiệp có mô hình kinhdoanh tổng hợp theo quy mô lớn, có nhiều cửa hàng, quầy hàng trực thuộctrên những địa bàn khác nhau Các đơn vị trực thuộc có thể thực hiện nhữngchức năng, nhiệm vụ hoặc kinh doanh các mặt hàng khác nhau Về mô hìnhquản lý thông thờng các doanh nghiệp giao quyền tự chủ trong kinh doanh vàtự chịu trách nhiệm hạch toán kinh tế trên cơ sở thực hiện các chỉ tiêu kinh tếchủ yếu doanh nghiệp giao.

Do vậy, phân tích doanh thu bán hàng theo các đơn vị trực thuộc nhằmmục đích nhận thức và đánh giá đúng đắn kết quả kinh doanh của từng đơn vịtrực thuộc hạch toán kinh tế nội bộ, qua đó thấy đợc sự tác động ảnh hởng đếnthành tích, kết quả chung của doanh nghiệp Đồng thời qua phân tích cũng

Trang 22

thấy đợc những u nhợc điểm và những mặt tồn tại trong việc tổ chức và quảnlý kinh doanh trong từng đơn vị trực thuộc để đề ra những chính sách, biệnpháp quản lý thích hợp.

Phơng pháp phân tích là so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạchdoanh thu của từng đơn vị để thấy đợc mức độ hoàn thành, số chênh lệch tănggiảm Đồng thời so sánh số chênh lệch tăng giảm của từng đơn vị trực thuộcvới kế hoạch chung của Công ty để thấy đợc mức độ tác động đến tỷ lệ tănggiảm chung của toàn doanh nghiệp.

6 Phân tích tốc độ phát triển của chỉ tiêu doanh thu bán hàng.

Phân tích doanh thu bán hàng cần phải phân tích tốc độ phát triển quacác năm, qua đó thấy đợc sự biến động và xu hớng phát triển của doanh thubán hàng làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch kinh doanh trung hạn hoặcdài hạn Nguồn số liệu để phân tích là các số liệu doanh thu bán hàng thực tếqua các năm Phơng pháp phân tích đợc áp dụng là tính toán các chỉ tiêu: tỷ lệphát triển liên hoàn, tỷ lệ phát triển định gốc và tỷ lệ phát triển bình quân theocác công thức sau:

- Tỷ lệ phát triển liên hoàn:

Ti =

* 100

- Tỷ lệ phát triển bình quân:

T = n1i

T = 10

M0: Doanh thu bán hàng kỳ gốc.

Trang 23

Ngoài ra, phân tích tốc độ phát triển của chỉ tiêu doanh thu bán hàng,doanh nghiệp có thể dùng đồ thị để minh hoạ Trong trờng hợp qua các kỳ cósự biến động về giá bán những mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh thì phảisử dụng chỉ số giá qua các năm để tính toán loại trừ.

7 Phân tích doanh thu bán hàng theo tháng, quý.

Để thực thiện tốt kế hoạch bán hàng đòi hỏi doanh nghiệp phải phân bổchỉ tiêu doanh thu bán hàng theo tháng, quý làm cơ sở, căn cứ cho việc tổchức chỉ đạo và quản lý kinh doanh Vì hoạt động kinh doanh thơng mại, dịchvụ chịu tác động ảnh hởng rất lớn của yếu tố thời vụ.

Phân tích doanh thu bán hàng theo tháng, quý nhằm mục đích thấy đợcmức độ và tiến độ hoàn thành kế hoạch bán hàng Đồng thời qua phân tíchcũng thấy đợc sự biến động của doanh thu bán hàng qua các thời điểm khácnhau và những nhân tố ảnh hởng của chúng để có những chính sách và biệnpháp thích hợp trong việc chỉ đạo kinh doanh Phân tích doanh thu bán hàngtheo tháng, quý có ý nghĩa đặc biệt đối với những doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh những mặt hàng mang tính thời vụ trong sản xuất hoặc tiêu dùng.

Phơng pháp phân tích chủ yếu là so sánh giữa số thực tế với số kế hoạchhoặc số cùng kỳ năm trớc để thấy đợc mức dộ hoàn thành, tăng giảm Đồngthời so sánh doanh thu thực tế theo từng tháng, quý với kế hoạch năm để thấyđợc tiến độ thực hiện kế hoạch.

8 Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến doanh thu bán hàng.

Việc thực hiện kế hoạch doanh thu bán hàng chịu sự tác động, ảnh hởngcủa nhiều nhân tố khác nhau trong đó có nhân tố khách quan và nhân tố chủquan.

Về chiều hớng ảnh hởng thì có nhân tố ảnh hởng tăng nhng cũng cónhân tố ảnh hởng giảm đến chỉ tiêu doanh thu Do vậy, để có thể nhận thức vàđánh giá một cách chính xác tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng ta cầnphải đi sâu phân tích để thấy đợc mức độ và tính chất ảnh hởng của các nhântố đến chỉ tiêu doanh thu, để từ đó có những chính sách biện pháp thích hợpnhằm đẩy mạnh bán hàng, tăng doanh thu.

Các nhân tố ảnh hởng đến doanh thu bán hàng có 2 loại: Nhân tố địnhtính và nhân tố định lợng.

8.1Phân tích ảnh hởng của các nhân tố định tính đến doanh thu.

Trang 24

Nhân tố định tính ảnh hởng đến doanh thu bán hàng có 2 loại nhân tố:Nhân tố bên ngoài và nhân tố bên trong nội bộ doanh nghiệp Phân tích nhântố định tính bao gồm những nội dung sau:

Phân tích tình hình nhu cầu và cung ứng của mặt hàng kinh doanh Đồng thời, để thấy đợc sự ảnh hởng đến doanh thu bán hàng của mộtmặt hàng cần phải phân tích dung lợng của mặt hàng đó trên thị trờng.

Ngoài ra, những nhân tố định tính ảnh hởng đến doanh thu bán hàngcủa một doanh nghiệp còn phải kể đến các nhân tố nh: Các chính sách về kinhtế, tài chính, chính sách thơng mại của Nhà nớc có liên quan đến mặt hàngkinh doanh, tình hình tổ chức và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp nh: tổchức mạng lới kinh doanh, chính sách huy động và sử dụng vốn, chính sáchtiếp thị, khuyến mại

* ảnh hởng của lợi thế thơng mại đến doanh thu.

Đối với một số nhà kinh doanh thì lợi thế thơng mại đợc coi là yếu tố cơbản quyết định sự thành công hay thất bại trong việc tiêu thụ hàng hoá Việclựa chọn địa điểm bán hàng sao cho phù hợp với mặt hàng kinh doanh, phụcvụ tiện lợi cho khách hàng không phải là điều dễ Nếu doanh nghiệp có nhữngđịa điểm bán hàng thu hút đợc đông khách hàng thì đó là yếu tố quyết địnhquan trọng tới việc tăng doanh thu Ngoài địa điểm kinh doanh thì uy tín vàthanh thế của doanh nghiệp trên thơng trờng cũng là lợi thế để thúc đẩy việctiêu thụ hàng hoá.

* ảnh hởng của sự thay đổi về thu nhập và thị hiếu ngời tiêu dùng tớidoanh thu

Một doanh nghiệp trớc khi cung ứng một loại sản phẩm nào đó ra thị ờng thì phải xem xét đến nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng Có nh vậydoanh nghiệp mới có thể đạt đợc mức doanh thu cao nhất Tuy nhiên, với mộtmặt hàng nào đó ngời tiêu dùng rất thích và rất muốn mua nhng do thu nhậpthấp nên không có khả năng thanh toán Vì vậy ngời tiêu dùng không thể muađợc mặt hàng đó Điều đó cho thấy sự ảnh hởng của thu nhập ngời tiêu dùngđến việc bán hàng của doanh nghiệp Mức thu nhập của ngời tiêu dùng là yếutố ảnh hởng quan trọng đến doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp vì sự thoảmãn mọi nhu cầu phụ thuộc vào toàn bộ thu nhập Vì vậy khi doanh nghiêpxem xét để đa mặt hàng nào đó ra thị trờng thì phải xét đến nhu cầu có khảnăng thanh toán của khách hàng đối với mặt hàng đó Bên cạnh đó, thị hiếucủa ngời tiêu dùng cũng tác động rất lớn đến việc tiêu thụ hàng hoá của doanhnghiệp Thị hiếu của ngời tiêu dùng bị chi phối rất lớn bởi phong tục tập quán,

Trang 25

phải xem xét ảnh hởng của những nhân tố này để lựa chọn mặt hàng và thị ờng tiêu thụ thích hợp sao cho có thể đạt đợc mức doanh thu cao nhất.

tr-* ảnh hởng của các chính sách kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nớc tớidoanh thu.

Mỗi chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nớc trong từng thời kỳ cũngảnh hởng rất lớn đến quá trình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp nh chínhsách về tiền lơng, chính sách trợ giá, các chính sách về thuế, về xuất nhậpkhẩu Trong những chính sách đó có chính sách có tác dụng thúc đẩy tạođiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhng cũng có những chính sách đã gâykhông ít khó khăn, kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp.

* ảnh hởng của tình hình sản xuất trong và ngoài nớc tới doanh thu

Nghiên cứu tình hình thị trờng trong và ngoài nớc trớc khi cung ứnghàng hoá ra thị trờng là việc làm hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp.Điều đó giúp cho doanh nghiệp lựa chọn đợc mặt hàng kinh doanh thích hợpđể thu đợc lợi nhuận cao nhất Nếu doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàngđợc a chuộng nhng khan hiếm trên thị trờng thì đó là một thành công củadoanh nghiệp Khi đó doanh thu của doanh nghiệp sẽ không ngừng tăng lên,mặt hàng ít bị cạnh tranh và doanh nghiệp có khả năng kiểm soát giá cả hànghoá trên thị trờng, xác định đợc vị trí của doanh nghiệp trên thơng tròng.

8.2 Phân tích nhân tố định lợng ảnh hởng đến doanh thu bán hàng.

* Phân tích mức độ ảnh hởng của số lợng và đơn giá hàng bán:

Doanh thu bán hàng có 2 nhân tố ảnh hởng trực tiếp Đó là số lợng hàngbán và đơn giá bán của hàng hoá Mối liên hệ giữa 2 nhân tố với doanh thu đ-ợc phản ánh qua công thức sau:

Doanh thu bán hàng = Số lợng hàng bán * Đơn giá bán

Từ công thức trên ta thấy nếu số lợng hàng bán và đơn giá bán tăng thìdoanh thu tăng và ngợc lại Xét về tính chất thì số lợng bán ra là nhân tố chủquan, đơn giá bán phần nhiều mang tính chất khách quan, do sự điều tiết củaquan hệ cung cầu Tuy nhiên, mức độ ảnh hởng của hai nhân tố này tới doanhthu là không giống nhau.

ảnh hởng của lợng hàng bán tới doanh thu: Lợng hàng hoá tiêu thụtrong kỳ tỷ lệ thuận với doanh thu Khi lợng hàng hoá bán ra tăng thì doanhthu tăng và ngợc lại Lợng hàng hoá bán ra đợc coi là nhân tố chủ quan tácđộng đến doanh thu vì lợng hàng hoá bán ra thị trờng là do doanh nghiệpquyết định, doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc Vì vậy khi đánh giá chỉ tiêudoanh thu nên chú trọng đến các biện pháp điều chỉnh lợng hàng hoá bán ra

Trang 26

ảnh hởng của giá bán tới doanh thu: Cũng nh lợng hàng bán, đơn giábán là nhân tố ảnh hởng không nhỏ tới doanh thu Khi giá bán tăng dẫn đếndoanh thu tăng và ngợc lại Tuy nhiên sự thay đổi của giá bán đợc coi là nhântố khách quan nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp Giá bán sản phẩmhàng hoá của doanh nghiệp trên thị trờng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và cóquan hệ trên nhiều mặt Trớc hết, giá bán sản phẩm của doanh nghiệp phụthuộc vào vị trí của sản phẩm đó trên thơng trờng: sản phẩm cạnh tranh hayđộc quyền Nếu là sản phẩm cạnh tranh thì có đợc ngời tiêu dùng a chuộnghay không Sản phẩm này đã bớc sang giai đoạn nào trong chu kỳ sống củanó Mặt khác giá bán lại có quan hệ với lợi nhuận của doanh nghiệp, có quanhệ với việc tiêu thụ nhanh hay chậm, khối lợng sản phẩm tiêu thụ nhiều hay ít.Đơng nhiên, giá bán sản phẩm hàng hoá phụ thuộc nhiều vào quan hệ cungcầu trên thị trờng.

Phân tích ảnh hởng của nhân tố số lợng hàng bán và đơn giá bán có thểchia thành hai trờng hợp tuỳ thuộc vào số liệu cho phép.

TH1: Nếu doanh nghiệp hạch toán kế toán theo lô hàng bán thì ta căncứ vào số lợng hạch toán chi tiết lợng hàng bán tơng ứng với đơn giá bán đểtính toán, phân tích trên cơ sở áp dụng phơng pháp thay thế liên hoàn hoặc ph-ơng pháp số chênh lệch.

TH2: Nếu doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng không thế tính toántheo số lợng và đơn giá thì phải dựa vào chỉ số giá do thống kê theo dõi vàcung cấp để tính toán, phân tích.

* Phân tích mức độ ảnh hởng của số lợng lao động và năng suất laođộng:.

Trong doanh nghiệp nói chung cũng nh trong doanh nghiệp thơng mạisố lợng lao động, cơ cấu phân bổ lao động và năng suất lao động là nhữngnhân tố ảnh hởng trực tiếp đến sự tăng giảm doanh thu bán hàng Mối liên hệđợc phản ánh qua công thức sau:

Doanh thu = Tổng số * năng suất lao động Bán hàng lao động bình quân

Biến đổi công thức trên ta có công thức sau:

= Doanh thu bán hàng

Trang 27

Năng suất lao độngbình quân

Tổng số lao động

Trong doanh nghiệp thơng mại lực lợng lao động đợc biên chế thành laođộng trực tiếp và lao động gián tiếp Trong đó lao động trực tiếp lại đợc phânbổ theo từng khâu kinh doanh: cán bộ, nhân viên bán hàng và lao động trựctiếp khác Từ đó ta có công thức:

Năng suất lao động

bình quân chung = DT bán hàng CBNV bán hàng LĐ trựctiếpCBNV bán hàng LĐ trực tiếp Tổng số LĐTừ công thức trên ta thấy năng suất lao động bình quân chung chịu ảnhhởng trực tiếp của các nhân tố nh năng suất lao động khâu bán hàng, tỷ lệphân bổ cán bộ, nhân viên bán hàng trong lao động trực tiếp và tỷ lệ phân bổlao động trực tiếp trong tổng số lao động của doanh nghiệp Từ đó căn cứ vàocác số liệu thu thập đợc, áp dụng phơng pháp thay thế liên hoàn ta có thể tínhtoán, xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến năng suất lao động bìnhquân chung và từ đó xác định mức độ ảnh hởng đến doanh thu bán hàng.

Chơng II:

Thực trạng về tình hình phân tích doanh thutại công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà NộI.

I Khái quát đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty.

1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty.

Công ty Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội làmột doanh nghiệp Nhà nớc chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàngthủ công mỹ nghệ, thêu ren, hàng may mặc và các mặt hàng tiêu dùng khác.Ngoài ra, công ty còn đợc phép tiến hành xây dựng và kinh doanh bất độngsản.

Công ty ra đời dựa trên quyết định 4523/QĐ/UB/TC ngày 17/11/1987của UBND thành phố Hà Nội Trên cơ sở sáp nhập ba Công ty:

- Công ty mỹ nghệ xuất khẩu Hà Nội - Công ty gia công dệt xuất khẩu Hà Nội - Công ty thêu ren xuất khẩu Hà Nội.

Trang 28

Công ty lấy tên là Công ty mỹ nghệ xuất khẩu Hà Nội.

Ngày 27/09/1996, theo quyết định thành lập số 3169 QĐ/UB/TC củaUBND thành phố Hà Nội, công ty chính thức đợc mang tên :

Tên Việt Nam: Công ty Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủcông mỹ nghệ Hà Nội, thành viên của Liên hiệp công ty xuất nhập khẩu vàđầu t Hà Nội (UNIMEX).

Tên giao dịch Quốc tế: HANOI ART HANDICRAFT CONSUMERGOODS IMPORT-EXPORT CORPORATION (ARTEX Hà Nội).

Trụ sở chính : 172 Ngọc Khánh-Ba Đình-Hà Nội.

2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.

Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của Công ty ARTEX Hà Nội

2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý.

- Giám đốc: là ngời có quyền hạn cao nhất trong quá trình điều hành

mọi hoạt động kinh doanh trong công ty, đồng thời là ngời chịu trách nhiệmtrớc Nhà nớc và lãnh đạo cấp trên, trực tiếp ký kết hợp đồng với khách hàng,chỉ đạo tổ chức kinh doanh cũng nh quản lý toàn bộ các phòng ban nghiệp vụ.Giám đốc điều hành công ty theo chế độ một thủ trởng, có quyền quyết định

Giám đốc

Phó giám đốcKinh doanh

Phó giám đốc Tổ chức

P Kế toán Tài vụ

P.Nghiệp vụ Kinh doanh

Phòng Nghiệp vụ Kinh doanh I

Phòng Tổ chức hành

chínhP Tổ chức

hành chính

P Nghiệp vụ Kinh doanh

P Nghiệp vụ Kinh doanh

Phòng Đầu t

Trang 29

cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ, có hiệuquả phù hợp với từng thời kỳ.

- Phó giám đốc tổ chức kiêm Bí th Đảng ủy: là một thành viên trong

ban giám đốc, cùng với giám đốc và giám đốc kinh doanh điều hành mọi hoạtđộng của Công ty Phó giám đốc tổ chức chịu trách nhiệm chính về công táctổ chức của Công ty

- Phó giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm trớc giám đốc về hoạt

động kinh doanh của công ty.

- Bộ máy giúp việc: là các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ có chức

năng tham mu giúp giám đốc trong công tác điều hành và quản lý hoạt độngkinh doanh phù hợp với điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty Gồm có:

- Phòng tổ chức hành chính: Phụ trách về vấn đề nhân sự của các

phòng, ban trong công ty; đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ, đề bạt, nâng lơng,kỷ luật; thực hiện chế độ của Nhà nớc đối với ngời lao động; quản lý cáccông văn tài liệu, con dấu, chỉ thị trong nội bộ công ty; làm tốt công tác bảovệ chính trị, kinh tế và an toàn trong công ty; làm tốt chức năng giao dịch, tiếpkhách, phục vụ đời sống và tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Phòng Kế toán Tài vụ: Là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ, giúp giám

đốc trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện các chế độ chính sách kinh tế, tàichính trong công ty; chỉ đạo thực hiện kiểm kê và hạch toán kinh tế nhằm tiếtkiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh trong việc sử dụng tài sản, vật ttiền vốn ; phát hiện những lãng phí và đề xuất những biện pháp tiết kiệm chiphí nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; định kỳ lập báo cáo tài chính củacông ty.

- Phòng Tổng hợp thị trờng: Lập kế hoạch kinh doanh và đầu t, thống

kê kế hoạch báo cáo và theo dõi điều hành tổ chức kinh doanh, đồng thời thựchiện chức năng giao dịch với các đối tác để phát triển mở rộng thị trờng; cungcấp thông tin cần thiết cho các đơn vị kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng; đầu tkhai thác tài sản hiện có để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty.

- Phòng nghiệp vụ kinh doanh I: Chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu

hàng thủ công mỹ nghệ, chủ yếu là hàng tơ tằm, gốm sứ, sơn mài…

- Phòng nghiệp vụ kinh doanh II: Chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu

hàng nông lâm hải sản.

Trang 30

- Phòng nghiệp vụ kinh doanh III: Chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu

hàng công nghệ phẩm, may mặc và hàng tiêu dùng khác.

- Phòng nghiệp vụ kinh doanh IV: Chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu

hàng công nghiệp, vật liệu xây dựng và các mặt hàng khác.

- Phòng Đầu t: Chuyên về đầu t xây dựng cơ bản

Mối quan hệ phân cấp trong bộ máy điều hành: giám đốc là đại diệnpháp luật duy nhất của công ty Mối quan hệ giữa các đơn vị hay cá nhântrong công ty là quan hệ hợp tác bình đẳng, đúng chức năng, đúng việc đợcphân công và có tinh thần cộng tác giúp đỡ nhau vì lợi ích chung của toàncông ty.

3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.

Công ty Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội làmột doanh nghiệp Nhà nớc do Nhà nớc thành lập, đầu t vốn và trực tiếp quảnlý, hoạt động trong cơ chế thị trờng với t cách là chủ sở hữu công ty, có t cáchpháp nhân đầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản và con dấu riêngtheo quy định của Nhà nớc Công ty có những chức năng và nhiệm vụ nh sau:

- Đợc quyền chủ động giao dịch đàm phán ký kết các văn bản về hợptác đầu t, liên doanh liên kết và thực hiện hoạt động mua bán ngoại thơngthuộc các lĩnh vực hoạt động của Công ty với các tổ chức kinh tế trong vàngoài nớc.

- Đợc quyền quản lý và sử dụng vốn đất đai tài nguyên và các nguồn lựckhác do Nhà nớc giao theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các mụctiêu nhiệm vụ kinh doanh.

- Đợc quyền tự do độc lập trong việc lựa chọn thị trờng, đối tác, giá cả,tuyển chọn, thuê mớn, đào tạo và sử dụng lao động.

Tuy nhiên, theo đăng ký và mục đích thành lập Công ty Ngay từ nhữngngày đầu tiên, Công ty Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệHà Nội có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủcông mỹ nghệ (bao gồm những mặt hàng nh hàng sơn mài, khảm trai, mây tre,đồng mạ bạc, đồ gỗ mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, đồ gốm và các mặt hàng tiêudùng nh đá granit, bột giặt, vở viết, phích nớc điện)

Trang 31

Do vậy, Công ty phải đảm bảo kinh doanh để bảo toàn và phát triển vốnđợc giao, thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nớc, tuân thủ các chính sách kinhtế, pháp luật của nớc CHXHCN Việt Nam Cụ thể nh sau:

- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê tài chính định kỳ và bất thờng.- Công khai tài chính hàng năm.

- Công bố các thông tin chính xác và khách quan về công ty.- Chịu trách nhiệm về tính xác thực của các báo cáo.

- Có nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách theo quy định.

Để thực hiện tốt các chức năng trên, Công ty phải hoàn thành cácnhiệm vụ sau:

- Tổ chức kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo phát triển nguồn vốn kinhdoanh xuất nhập khẩu và công tác phát triển nguồn hàng.

- Thực hiện đầy đủ việc nộp ngân sách Nhà nớc.

- Tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa phục vụ nhu cầu xã hội.- Đảm bảo nâng cao đời sống ngời lao động.

Việc quy định rõ phạm vi, quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ của Công tyXuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội là bớc đầu và làđiều kiện thuận lợi đầu tiên giúp cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩucủa công ty đạt hiệu quả cao Gắn liền với quá trình đó, sự phân bố cơ cấu tổchức bộ máy cũng là điều kiện vô cùng quan trọng giúp cho Công ty luônđứng vững và khẳng định vị thế của mình trên thơng trờng.

4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh.

Lĩnh vực kinh doanh: Các mặt hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ.Các mặt hàng kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùngvà thủ công mỹ nghệ bao gồm:

Trang 32

- Nhập khẩu trực tiếp: Thép không gỉ, Máy ủi, Máy xúc, Hạt nhựa,Kính xây dựng, Ròng rọc, Thép cán, ống cao su, Giấy in bìa lịch, Lò vi sóng,Kính thuỷ lực, Thang máy, Lốc máy nén, Băng tải Công nghiệp, ống hàn +ống phun, Giấy in báo, Bột giấy, Innox, Nhôm, Đồng, Kẽm thỏi, Tơ Rayon,Thiết bị viễn thông, Dây phản quang, Giấy Duplex.

- Nhập khẩu uỷ thác: Máy đóng Carton.

5 Công tác tổ chức kế toán của doanh nghiệp.

5.2 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty.

Trong công tác kế toán, Công ty Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủcông mỹ nghệ Hà Nội áp dụng các phơng pháp:

- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên.- Phơng pháp nộp thuế GTGT: khấu trừ thuế.

- Phơng pháp hạch toán ngoại tệ: sử dụng tỷ giá thực tế.

Kế toán trởng

Kế toán côngnợ

Kế toán chiphí kiêm thủ

Kế toán doanhthu, hàng tồn

Kế toán tổnghợpKế toán thanh toán và ngân

hàng; lơng và các khoảntrích theo lơng

Ngày đăng: 31/08/2012, 14:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chứng từ gốc và bảng kê chứng từ gốc - Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu tại Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội.doc.DOC
h ứng từ gốc và bảng kê chứng từ gốc (Trang 44)
nét trong tình hình hoạt động xuất nhập khẩu và các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây. - Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu tại Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội.doc.DOC
n ét trong tình hình hoạt động xuất nhập khẩu và các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây (Trang 46)
Bảng phân tích doanh thu theo quý - Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu tại Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội.doc.DOC
Bảng ph ân tích doanh thu theo quý (Trang 51)
Hạn chế: Bảng phân tích cha chỉ ra đợc tỷ trọng doanh thu từng quý so với cả năm. Đồng thời cũng cha thấy đợc quy luật biến động của doanh thu và  cha gắn với tiến độ hoàn thành kế hoạch năm - Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu tại Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội.doc.DOC
n chế: Bảng phân tích cha chỉ ra đợc tỷ trọng doanh thu từng quý so với cả năm. Đồng thời cũng cha thấy đợc quy luật biến động của doanh thu và cha gắn với tiến độ hoàn thành kế hoạch năm (Trang 52)
Bảng phân tích doanh thu theo nhóm hàng và những mặt hàng chủ yếu - Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu tại Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội.doc.DOC
Bảng ph ân tích doanh thu theo nhóm hàng và những mặt hàng chủ yếu (Trang 54)
Để công tác phân tích phản ánh tình hình thực hiện doanh thu một cách đầy đủ và toàn diện hơn nữa Công ty nên bổ sung thêm một số nội dung phân  tích sau: - Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu tại Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội.doc.DOC
c ông tác phân tích phản ánh tình hình thực hiện doanh thu một cách đầy đủ và toàn diện hơn nữa Công ty nên bổ sung thêm một số nội dung phân tích sau: (Trang 66)
Bảng phân tích tốc độ phát triển doanh thu - Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu tại Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội.doc.DOC
Bảng ph ân tích tốc độ phát triển doanh thu (Trang 67)
Bảng phân tích ảnh hởng của số lợng lao động và năng suất lao động tới doanh thu - Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu tại Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội.doc.DOC
Bảng ph ân tích ảnh hởng của số lợng lao động và năng suất lao động tới doanh thu (Trang 70)
Bảng phân tích doanh thu xuất khẩu theo phơng thức xuất - Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu tại Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội.doc.DOC
Bảng ph ân tích doanh thu xuất khẩu theo phơng thức xuất (Trang 73)
Bảng phân tích doanh thu xuất khẩu theo thị trờngxuất khẩu - Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu tại Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội.doc.DOC
Bảng ph ân tích doanh thu xuất khẩu theo thị trờngxuất khẩu (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w