Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê
Trang 1Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng với sự tồn tại và điều tiết của những quy luậtkinh tế khách quan nh quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá cả… đòi hỏi đòi hỏiphải cung cấp những thông tin một cách kịp thời, chính xác và toàn diện về tìnhhình thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh để trên cơ sở đó đề ra các chủtrơng, các chính sách và biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quảkinh tế
Để đạt đợc mục đích trên đòi hỏi các cán bộ quản lý trong doanh nghiệpphải thờng xuyên phân tích các hiện tợng và quá trình kinh tế nhằm đa ra cácquyết định tối u nhất trong việc chỉ đạo kinh doanh cũng nh quản lý kinh tế.Phân tích doanh thu bán hàng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để phântích hoạt động kinh tế của một doanh nghiệp
Doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp Vì thế cần phải phân tíchdoanh thu để đúc kết đợc những bài học kinh nghiệm, những sáng kiến cải tiếnrút ra từ thực tiễn kể cả những bài học rút kinh nghiệm thành công hay thất bạilàm cơ sở cho việc đề ra những phơng án, kế hoạch kinh doanh trong kỳ tới
Trớc những yêu cầu này, với vốn kiến thức tích luỹ đợc trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu ở trờng Đại học Thơng Mại cùng với sự định hớng củathầy cô giáo, cùng các cô chú công tác trong phòng tài vụ của Công ty giầy Thụy
Khuê em đã chọn đề tài: Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng“Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng
tại Công ty giầy Thuỵ Khuê” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Nội dung của chuyên đề kết cấu gồm ba phần:
Phần 1: Lý luận cơ bản về phân tích doanh thu bán hàng ở các doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Phần 2: Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầyThuỵ Khuê - Hà Nội
Phần 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần tăng doanh thu tại Công ty giầy Thuỵ Khuê - Hà Nội
Với những điều kiện, khả năng và hạn chế, chuyên đề này sẽ còn nhiều thiếu sótbất cập Em kính mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy giáohớng dẫn để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn nữa
Cuối cùng em xin phép đợc bày tỏ sự biết ơn sâu sắc trớc sự hớng dẫn trựctiếp, nhiệt tình của thầy giáo Tạ Quang Bình Cháu xin chân thành cảm ơn sựgiúp đỡ nhiệt tình của các cô chú cán bộ công nhân viên trong Công ty giầyThuỵ Khuê
Trang 2Phần 1
lý luận cơ bản về phân tích doanh thu bán hàngở các doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trờng
1.1 Khái quát về doanh thu bán hàng của doanh nghiệp:
1.1.1 Khái niệm về doanh thu và ý nghĩa của việc tăng doanh thu.
*Khái niệm về doanh thu.
Doanh thu là tổng số tiền mà doanh nghiệp đã thu về hoặc có quyền đòi về
do việc bán các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đợc xác định là đã hoàn thànhtrong một thời kỳ nhất định
Chỉ tiêu này bao gồm các doanh nghiệp kinh tế sau:
-Giá trị sản phẩm, vật chất, dịch vụ hoàn thành và đã tiêu thụ ngay trong
Chỉ tiêu doanh thu bán hàng của doanh nghiệp đợc xác định bằng côngthức
n
i 1
Trong đó: M: là doanh thu tiêu thụ
qi: là khối lợng sản phẩm, hàng hoá i đã tiêu thụ trong kỳpi: giá bán đơn vị sản phẩm, hàng hoá i
i,n: số lợng mặt hàng sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp đã tiêuthụ trong kỳ
2q
ix p
i
M =
Trang 3
Doanh thu Doanh thu Các khoản bị Các khoản thuế
= - - bán hàng thuần tổng thể giảm trừ giảm thu
Thời điểm xác định doanh thu bán hàng là khi khách hàng chấp nhậnthanh toán, bất kể doanh nghiệp đã nhận tiền hay cha
Cần phân biệt các thuật ngữ về doanh thu là doanh thu tổng thể, doanh thubán hàng và doanh thu thuần
1.1.1.1 Doanh thu tổng thể: Hay còn gọi là tổng doanh thu là tổng số
tiền ghi trên hoá đơn bán hàng
Hợp đồng bán hàng có thể là hàng tổng giá thanh toán (đối với các doanhnghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp cũng nh các đối tợng chịu thuếxuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt) hoặc giá không có thuế VAT (đối với cácdoanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ)
Doanh thu tổng thể bao gồm các khoản doanh thu bị giảm trừ nh chiếtkhấu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại các khoản bồi thờng, chi phí sửachữa hàng bị hỏng trong thời gian bảo hành và các loại thuế gián thu
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị hàng hoá của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo
1.1.1.2 Tổng doanh thu thuần:
Các khoản giảm trừ bao gồm:
-Hàng bán bị trả lại: Đây là giá trị số sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, lao vụ
đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân vi phạm cam kết, vi phạmhợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém phẩm chất không đúng chủng loại quy định
-Giảm giá hàng bán: Đây là khoản giảm trừ đợc ngời bán chấp thuận mộtcách đặc biệt trên giá thoả thuận do hàng bán kém phẩm chất, không đúng quycách phẩm chất quy định trên hợp đồng kinh tế
-Các khoản thuế gián thu bao gồm: Thuế GTGT(theo phơng pháp trựctiếp), thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt
+Thuế xuất khẩu là các loại thuế gián thu đánh vào các loại hàng hoá xuấtkhẩu (thuộc doanh mục hàng hoá bị đánh thuế) qua các cửa khẩu và biên giớiViệt Nam
Tổng doanh thu Tổng doanh thu Các khoản
bán hàng thuần bán hàng giảm trừ
Trang 4+Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hoá,dịch vụ nhất định (hàng hoá, dịch vụ đặc biệt) Thông thờng đây là những hànghoá, dịch vụ cao cấp mà không phải bất cứ ai cũng có điều kiện sử dụng hay h-ởng thụ do khả năng tài chính có hạn hoặc có thể là những hàng hoá, dịch vụkhác có tác dụng không tốt đối với đời sống sức khoẻ con ngời, văn minh xã hội
mà Chính phủ có chính sách hạn chế sản xuất, tiêu dùng
+ Thuế GTGT( theo phng pháp trực tiếp): Đây là loại thuế gián thu đợctính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh qua mỗi khâuquá trình sản xuất kinh doanh và tổng số thuế thu đợc ở mỗi khâu bằng chính sốthuế tính trên giá bán của ngời tiêu dùng cuối cùng
Phơng pháp trực tiếp: Chỉ áp dụng đối với các đối tợng sau:
-Cá nhân tổ chức kinh doanh là ngời Việt Nam
-Tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo luật đầu
t nớc ngoài tại Việt Nam
-Các cơ sở kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ
Cách tính thuế, số thuế GTGT phải nộp trong kỳ đợc tính theo công thứcsau:
4
Trang 5Trong đó:
(1) đợc tính theo giá bán thực tế bên mua phải thanh toán phụ thu, phụ thuthêm mà bên mua phải trả
(2) bao gồm: Giá mua của hàng hoá tiêu thụ trong kỳ, các chi phí về dịch
vụ mua ngoài (bao gồm cả thuế GTGT) phân bổ cho hàng hoá, dịch vụ tiêu thụtrong kỳ
*ý nghĩa của việc tăng doanh thu:
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế cơ bản phản ánh mục
đích kinh doanh cũng nh kết quả về tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm Tăng doanhthu là một trong những mục tiêu nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Đồng thời tăng doanh thu có nghĩa là tăng lợng tiền về cho doanh nghiệp
và tăng lợng hàng hoá tung ra trên thị trờng Vì vậy việc tăng doanh thu vừa có ýnghĩa với xã hội và có ý nghĩa với doanh nghiệp
-Đối với xã hội: Tăng doanh thu bán hàng góp phần thoả mãn tốt hơn các
nhu cầu tiêu dùng hàng hoá cho xã hội, đảm bảo cân đối cung cầu, ổn định giácả thị trờng và mở rộng giao lu kinh tế giữa các vùng
Trong nền kinh tế thị trờng để đứng vững, tồn tại và phát triển đối với mộtdoanh nghiệp không phải là điều dễ Vì vậy doanh nghiệp phải không ngừng đổimới và hoàn thiện cơ cấu cũng nhu phơng thức sản xuất nhằm đa doanh nghiệpmình ngày một phát triển
Doanh thu tăng có nghĩa là doanh nghiệp đáp ứng đợc các nhu cầu về vậtchất cho xã hội, làm cho đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện, nhờ đó mà
đời sống tinh thần cũng đợc nâng lên Đồng thời kho doanh thu của doanhnghiệp tăng cũng có nghĩa là doanh nghiệp đã có chỗ đứng vững trên thị trờng,
đã chiếm đợc thị phần thu lợi nhuận, tạo vị thế và uy tín của mình trên thơng ờng
Số thuế Giá trị gia tăng của Thuế suất thuế GTGT
GTGT = hàng hoá, dịch vụ x của hàng hoá
phải nộp tiêu thụ trong kỳ dịch vụ đó
Giá trị gia tăng của Doanh thu Giá vốn của hàng hoá
hàng hoá, dịch vụ = tiêu thụ hàng hoá - dịch vụ tiêu thụ
tiêu thụ trong kỳ dịch vụ trong kỳ (1) trong kỳ (2)
Trang 6-Đối với doanh nghiệp: Tăng doanh thu bán hàng là điều kiện để doanh
nghiệp thực hiện tốt chức năng kinh doanh, thu hồi vốn nhanh, bù đắp các chiphí sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nớc Cụ thể:
+Doanh thu tăng giúp cho doanh nghiệp có điều kiện thực hiện tốt chứcnăng nhiệm vụ của mình và là điều kiện để đạt đợc mục đích kinh doanh màdoanh nghiệp đề ra đồng thời nó là điều kiện cơ bản để tăng thu nhập nhằm tái
mở rộng và cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên
+ Doanh thu bán hàng là nguồn tài chính quan trọng giúp doanh nghiệptrang trải các khoản chi phí trong quá trình sản xuất, kinh doanh góp phần đảmbảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp liên tục và tạo ra lợi nhuận Do
đó khi doanh thu tăng thì doanh nghiệp có khả năng tự chủ về vốn, không phảiphụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài và làm giảm chi phí về vốn
+ Việc tăng doanh thu sẽ giúp cho doanh nghiệp giải quyết tốt những vấn
đề tài chính nh chi phí sản xuất kinh doanh đợc trang trải, vốn đợc thu hồi và gópphần tăng thu nhập cho các quỹ của doanh nghiệp từ đó mở rộng quy mô sảnxuất Đồng thời doanh thu tăng tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành nghĩa
vụ của mình đối với Nhà nớc
Ngoài ra khi doanh thu của một doanh nghiệp tăng sẽ chứng tỏ đợc vị thế
và uy tín của mình trên thơng trờng củng cố vị trí vững chắc cho doanh nghiệp,duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
1.1.2 Mục đích phân tích doanh thu bán hàng trong các doanh nghiệp.
Doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp Do vậy, phân tích tìnhhình doanh thu bán hàng là một nội dung quan trọng trong phân tích hoạt độngkinh tế doanh nghiệp
Phân tích tình hình doanh thu bán hàng nhằm mục đích nhận thức và đánhgiá một cách đúng đắn, toàn diện và khách quan tình hình bán hàng của doanhnghiệp trong kỳ về số lợng, kết cấu chủng loại và giá cả hàng bán qua đó thấy
đợc mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch doanh thu bán hàng của doanhnghiệp Đồng thời qua phân tích cũng nhằm thấy đợc những mâu thuẫn tồn tại vànhững nguyên nhân ảnh hởng khách quan cũng nh chủ quan trong khâu bánhàng để từ đó tìm ra đợc những chính sách, biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnhbán hàng tăng doanh thu
6
Trang 7Những số liệu, tài liệu phân tích doanh thu bán hàng là cơ sở, căn cứ đểphân tích các chỉ tiêu kinh tế khá nh: Phân tích tình hình mua hàng, phân tíchtình hình chi phí hoặc lợi nhuận (kết quả) kinh doanh Ngoài ra doanh nghiệpcũng sử dụng các số liệu phân tích doanh thu bán hàng để làm cơ sở, căn cứ xâydựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ sau.
1.1.3 Nguồn tài liệu để phân tích doanh thu bán hàng.
*Tài liệu bên trong: Bao gồm.
-Các chỉ tiêu kế hoạch doanh thu bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ
Các chỉ tiêu doanh thu bán hàng của doanh nghiệp đợc xây dựng tuỳ thuộcvào chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhcăn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Doanh thu bán hàng có thể đợcxây dựng theo các nghiệp vụ kinh doanh nh: Doanh thu bán hàng hoá (kinhdoanh thơng mại), doanh thu bán hàng thành phẩm (hoạt động sản xuất), doanhthu dịch vụ Ngoài ra doanh thu bán hàng có thể đợc xây dựng kế hoạch theongành, nhóm hàng hoặc những mặt hàng chủ yếu theo các phơng thức bán (bánbuôn, bán lẻ ) theo từng địa điểm kinh doanh (theo cửa hàng, quầy bán)
-Các số liệu kế toán doanh thu bán hàng đợc sử dụng trong phân tích hoạt
động kinh tế, các hợp đồng bán hàng và các đơn vị đặt hàng, các chứng từ hoá
đơn bán hàng
*Tài liệu bên ngoài:
-Các số liệu thông tin kinh tế thị trờng, giá cả của những mặt hàng màdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh bao gồm cả thông tin trong nớc và thông tintrên thị trờng Quốc tế và khu vực (đối với những doanh nghiệp kinh doanh Quốctế)
-Các chế độ, chính sách về thơng mại, chính sách tài chính, tín dụng cóliên quan đến hoạt động doanh nghiệp do Nhà nớc ban hành
1.1.4 Trình tự phân tích doanh thu bán hàng:
Thu thập tài liệu và xử lý số liệu Đây là bớc quan trọng ảnh hởng đến chấtlợng phân tích, tài liệu thu thập phải đầy đủ không mâu thuẫn giữa các số liệuthu thập Tài liệu, số liệu phải đợc thu thập qua một số năm và số kế hoạch dựkiến để làm cơ sở cho việc so sánh đánh giá, phân tích
-Xây dựng các bảng biểu, các chỉ tiêu kinh tế phản ánh tình hình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở tài liệu thu thập xây dựng các bảngbiểu, xác định các chỉ tiêu kinh tế để nêu thực trạng hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Trang 8-Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến thực trạng doanh thu của doanhnghiệp nhằm phân tích, nghiên cứu nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh h-ởng tích cực và ảnh hởng tiêu cực đến kết quả và hiệu quả của doanh thu đếntừng giai đoạn của quá trình kinh doanh Đồng thời xác định mức độ ảnh hởngcủa từng nhân tố đến doanh thu.
-Tổng hợp kết quản phân tích, đa ra các kết luận đánh giá thực trạng kinhdoanh của doanh nghiệp
-Xây dựng định hớng và đa ra các giải pháp cụ thể, trên cơ sở đa ra nhữngmặt mạnh, xây dựng định hớng phát triển trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệuquả kinh tế của doanh nghiệp Từ đó tìm ra những mặt yếu, những mặt còn hạnchế và đề ra các giải pháp nhằm khắc phục, phát huy các mặt mạnh
8
Trang 91.2 Các phơng pháp phân tích doanh thu bán hàng trong các doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp là môn khoa học xã hội nghiêncứu các hiện tợng và quá trình kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Do vậy, việc phân tích hoạt động kinh tế phải dựa vàonhững lý luận cơ bản của các môn kinh tế chính trị học, kinh tế học và nhữngmôn kinh tế chuyên ngành có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Ngoài ra, phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp còn căn cứ vào các ờng lối, chủ trơng chính sách và pháp luật của Nhà nớc về kinh tế Đó là sự nhậnthức và vận dụng các lý luận khoa học, kinh tế của Nhà nớc trong những điềukiện phát triển lịch sử cụ thể của một đất nớc mà đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp
đ-và các tổ chức kinh tế phải thực hiện nghiêm ngặt Do vậy mà việc nghiên cứunắm vững các chế độ, chính sách và pháp luật kinh tế của Nhà nớc là một trongnhững cơ sở để phân tích hoạt động kinh tế Để phân tích doanh thu bán hàngchúng ta sử dụng các phơng pháp sau:
1.2.1 Phơng pháp so sánh.
So sánh là một phơng pháp nghiên cứu để nhận thức đợc các hiện tợng, sựvật thông qua quan hệ đối chiếu tơng hỗ giữa sự vật, hiện tợng này với sự vật,hiện tợng khác nhằm mục đích là thấyđợc sự giống nhau và khác nhau giữa các
sự vật hiện tợng So sánh là phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng rộng rãi trongnhiều lĩnh vực khoa học trong đó có phân tích hoạt động kinh tế nội dung củaphơng pháp so sánh bao gồm:
-So sánh giữa số thực hiện của kỳ báo cáo với số kế hoạch hoặc số địnhmức để thấy đợc mức độ hoàn thành bằng tỷ lệ phần trăm (%) hoặc số chênhlệch tăng giảm
-So sánh giữa số liệu thực hiện kỳ báo cáo với số thực hiện cùng kỳ nămtrớc hoặc các năm trớc để thấy đợc sự biến động tăng giảm của các chỉ tiêu kinh
tế qua những thời kỳ khác nhau và xu thế phát triển của chúng trong tơng lai
-So sánh giữa số liệu thực hiện của một đơn vị này với một đơn vị khác đểthấy đợc sự khác nhau và mức độ khả năng phấn đấu của đơn vị
-Ngoài ra cũng có thể so sánh gia doanh thu bộ phận với doanh thu tổngthể để thấy đợc vai trò vị trí của bộ phận trong tổng thể đó
Trang 10Để đáp ứng phơng pháp so sánh trong phân tích doanh thu bán hàng thìcác chỉ tiêu đem so sánh phải đảm bảo tính đồng nhất, tức là phản ánh cùng mộtnội dung kinh tế, phản ánh cùng một thời điểm hoặc cùng một thời gian phátsinh và cùng một phơng pháp tính toán.
a So sánh tuyệt đối: Là kết quả so sánh trị số của chỉ tiêu giữa hai kỳ Số
tuyệt đối có thể tính bằng giá trị, hiện vật, giờ công và làm cơ sở để tính trị sốkhác
b So sánh tơng đối: Là kết quả so sánh giữa số kỳ phân tích với số kỳ đã
đợcđiều chỉnh theo hệ số chỉ tiêu có liên quan theo quyết định quy mô của chitiêu phân tích
-Số tơng đối hoàn thành kế hoạch: Biểu hiện quan hệ tỷ lệ giữa mức độdoanh thu đạt đợc trong kỳ phân tích so với mức doanh thu cần đạt mà kế hoạch
đặt ra
Số tơng đối hoàn Số liệu thực tế đạt đợc trong kỳ
thành kế hoạch Số liệu cần đạt đợc theo kế hoạch
-Số tơng đối kết cấu (tỷ trọng): biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu doanhthu bộ phận với doanh thu tổng thể để thấy đợc vai trò của từng bộ phận trongtổng thể
+So sánh liên hoàn:
Tỷ lệ phát triển Doanh thu kỳ phân tích
Trang 111.2.2 Phơng pháp thay thế liên hoàn.
Phơng pháp thay thế liên hoàn đợc sử dụng trong trờng hợp giữa đối tợngphân tích với các nhân tố ảnh hởng có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ đợc thểhiện bằng những công thức toán học mang tính chất hàm số trong đó có sự thay
đổi của các nhân tố thì kéo theo sự biến đổi của chỉ tiêu phân tích
Trình tự áp dụng phơng pháp liên hoàn:
Bớc 1: Xác lập công thức tính doanh thu với các nhân tố ảnh hởng có thể
tính đợc sự ảnh hởng tuỳ theo điều kiện cho phép
Ví dụ : Khi phân tích doanh thu bán hàng ta thấy có hai nhân tố ảnh h ởng cơbản là số lợng hàng bán và đơn giá bán.Hai nhân tố đó có sự liên hệ với doanhthu bằng côngthức:
Doanh thu bán hàng = Số lợng hàng bán x Đơn giá bán
Việc thay thế dựa theo quy tắc sau:
Quy tắc : Khi nghiên cứu ảnh hởng của nhân tố nào đó đến đói tợng cần
phân tích bằng phơng pháp liên hoàn ta cho nhân tố đó biến động từ kỳ gốc sang
kỳ báo cáo rồi cố định nhân tố đứng trớc nó bằng số liệu kỳ báo cáo và nhân tố
đứng sau nó bằng số liệu kỳ gốc Anh hởng của hai nhân tố đó đến đối tợng phântích chính bằng hiệu số của lần thay thế sau với lần thay thế trớc (hoặc với sốliệu kỳ gốc nếu là lần thay thế thứ nhất).Quy định này kể từ trái sang phải củacông thức
Vận dụng quy tắc này vào ví dụ trên ta có:
Trang 12) (q1p0 q0p0 q1p1 q1p0
số nguyên Cách tìm này đơn giản hơn phơng pháp thay thế liên hoàn và chophép tính ngay kết quả cuối cùng bằng cách xác định mức độ ảnh hởng của cácnhân tố nào thì lấy ngay số chênh lệch giữa kỳ gốc và kỳ phân tích của nhân tố
đó rồi nhân với số liệu kỳ gốc và kỳ phân tích của nhân tố đứng trớc
1.2.4 Phơng pháp cân đối.
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hình thành nhiều mối quan
hệ cân đối nh cân đối giữa vốn và nguồn vốn, cân đối giữa nhu cầu và khả năngthanh toán, cân đối giữa thu và chi, cân đối giữa nhập kho, xuất kho và tồn kho.Phơng pháp cân đối đợc sử dụng trong phân tích nhằm đánh giá toàn diện cácmối quan hệ cân đối để từ đó phát hiện số mất cân đối cần giải quyết, nhữnghiện tợng vi phạm và các hoạt động tiềm năng cần khai thác
Ví dụ: Vận dụng phơng pháp cân đối vào chỉ tiêu lu chuyển hàng hoá quacông thức nh sau:
Trang 13100 x M M T
1 i i i
N : hàng nhập trong kỳ
H : hao hụt
Từ những mối quan hệ mang tính cân đối nếu có sự thay đổi một chỉ tiêu sẽ dẫn
đến sự thay đổi một chỉ tiêu khác
1.3.1 Phân tích sự thay đổi của doanh thu bán hàng qua các năm.
Phân tích doanh thu bán hàng cần phải phân tích tốc độ phát triển qua cácnăm, qua đó thấy đợc sự biến động và xu hớng phát triển của doanh thu bánhàng làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch kinh doanh trung hạn hoặc dài hạn.Nguồn số liệu để phân tích là các số liệu doanh thu bán hàng thực tế qua cácnăm phơng pháp phân tích đợc áp dụng là tính toán các chỉ tiêu tỷ lệ phát triểnliên hoàn, tỷ lệ phát triển định gốc và tỷ lệ phát triển bình quân theo các côngthức sau:
- Tốc độ phát triển liên hoàn:
- Tốc độ phát triển định gốc
Trang 14100 x M
M T
0 i i
0
Trang 15Ngoài ra ta còn có thể dùng đồ thị để minh hoạ trong trờng hợp qua các kỳ
có sự biến động sử dụng những mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh thì phải
sử dụng chỉ số giá qua các năm để tính toán loại trừ
1.3.2 Phân tích tình hình doanh thu theo tổng mức và kết cấu mặt hàng.
Một doanh nghiệp thờng sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng hoặc nhómhàng, nhất là doanh nghiệp thơng mại Mỗi mặt hàng nhóm hàng có những đặc
điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau trong sản xuất kinh doanh đáp ứng những nhucầu tiêu dùng cũng nh mức doanh thu đạt đợc cũng rất khác nhau Mặt khác,trong những mặt hàng, nhóm hàng mà doanh nghiệp có khả năng và lợi thế cạnhtranh trong sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế cao
Do vậy, phân tích doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp cần phải phântích chi tiết theo từng mặt hàng, nhóm hàng trong đó có những mặt hàng, nhómhàng chủ yếu để qua đó thấy đợc sự biến đổi tăng giảm và xu hớng phát triển củachúng làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc đầu t trong những mặt hàngnhóm hàng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm, mặt hàng và những mặt hàngchủ yếu căn cứ vào những số liệu kế hoạch và hạch toán chi tiết doanh thu bánhàng để so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch và số thực hiện kỳ trớc
1.3.3 Phân tích tình hình doanh thu theo phơng thức bán hàng.
1 n
n 2
1 xT x xT T
100 x M M T
0 n
Trang 16Việc bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ đợc thực hiện bằngnhững phơng thức khác nhau: bán buôn, bán lẻ, bán đại lý, bán trả góp.v.v Mỗiphơng thức bán có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật và u nhợc điểm khác nhau.
-Bán buôn: Là bán hàng với số lợng lớn theo hợp đồng hoặc theo đơn đặt
hàng của ngời mua Phơng thức bán này có u điểm là doanh thu lớn, hàng tiêuthụ nhanh nhng nhợc điểm là đồng vốn, phát sinh rủi ro mất vốn do không thutiền đợc ngay (do bán chịu) và lãi xuất thấp
-Bán lẻ: Là bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng thông qua mạng lới cửa hàng,
quầy hàng của công ty Bán lẻ thờng bán với số lợng ít, doanh thu tăng chậm
nh-ng giá bán lẻ thờnh-ng cao hơn so với bán buôn, ít bị mất vốn hoặc đọnh-ng vốn
-Bán đại lý, ký gửi: Là bán hàng thông qua một tổ chức hoặc cá nhân bán
đại lý Phơng thức bán hàng đại lý góp phần tăng doanh thu nhng ngời giao bán
đại lý phải chi một khoản hoa hồng đại lý trong giá bán cho bên nhận đại lý
-Bán hàng trả góp: Là phơng thức bán mà ngời bán trao hàng cho ngời
mua nhng ngời mua trả tiền thành nhiều lần theo sự thoả thuận trong hợp đồng.Phơng thức bán này góp phần đẩy mạnh bán hàng, tăng doanh thu nhng nhợc
điểm của phơng thức này là tiền bán hàng thu hồi chậm do ngời mua trả chậm.Ngoài ra doanh nghiệp thơng mại dịch vụ có thể áp dụng các phơng thức bánkhác nhau nh: Bán qua điện thoại hoặc qua mạng intrnet
Phân tích doanh thu bán hàng theo phơng thức bán nhằm mục đích đánhgiá tình hình và khả năng đa dạng hoá các phơng thức bán hàng của doanhnghiệp qua đó tìm ra những phơng thức bán thích hợp cho doanh nghiệp để đẩymạnh bán hàng tăng doanh thu Phân tích doanh thu bán hàng theo phơng thứcbán những số liệu thực tế kỳ báo cáo và kỳ trớc để tính toán lập biểu so sánh
1.3.4 Phân tích tình hình doanh thu theo các đơn vị trực thuộc:
Nhìn chung trong các doanh nghiệp thơng mại hiện nay, nhiều doanhnghiệp có mô hình kinh doanh tổng hợp theo quy mô lớn, có nhiều cửa hàng,quầy hàng trực thuộc đóng trên những địa bàn khác nhau Về mô hình quản lýnhìn chung các doanh nghiệp giao quyền trị chủ trong kinh doanh và tự chịutrách nhiệm hạch toán kinh tế trên cơ sở thực hiện các chỉ tiêu kinh tế chủ yếudoanh nghiệp
Do vậy, phân tích doanh thu bán hàng theo các đơn vị trực thuộc hạchtoán kinh tế nội bộ, qua đó thấy đợc sự tác động ảnh hởng đến thành tích, kếtquả chung của doanh nghiệp Đồng thời qua phân tích cũng thấy đợc những u,
16
Trang 17nhợc điểm và những mặt tồn tại trong việc tổ chức và quản lý kinh doanh trongtừng đơn vị trực thuộc để đề ra những chính sách, biện pháp quản lý thích hợp.
Phơng pháp phân tích là so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch doanhthu của từng đơn vị để thấy đợc mức độ hoàn thành, số chênh lệch tăng giảm
Đồng thời so sánh số chênh lệch tăng giảm của từng đơn vị trực thuộc với kếhoạch chung của công ty để thấy đợc mức độ tác động đến tỷ lệ tăng giảm chungcủa toàn doanh nghiệp
1.3.5 Phân tích tình hình doanh thu theo từng tháng, quý.
Phân tích doanh thu bán hàng theo tháng, quý nhằm mục đích thấy đợcmức độ và tiến độ hoàn thành kế hoạch bán hàng Đồng thời qua phân tích cũngthấy đợc sự biến động của doanh thu bán hàng qua các thời điểm khác nhau vànhững nhân tố ảnh hởng của chúng để có những chính sách và biện pháp thíchhợp trong việc chỉ đạo kinh doanh
Phân tích doanh thu bán hàng theo tháng, quý có ý nghĩa đặc biệt đối vớinhững doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng mang tính thời vụtrong sản xuất hoặc tiêu dùng
Phơng pháp phân tích chủ yếu là sổ sách giữa số thực tế với số kế hoạchhoặc số cùng kỳ năm trớc để thấy đợc mức độ hoàn thành tăng giảm Đồng thời
so sánh doanh thu thực tế từng tháng, quý với kế hoạch năm (Số luỹ kế) để thấy
đợc tiến độ thực hiện kế hoạch
Việc thực hiện kế hoạch doanh thu bán hàng chịu sự tác động, ảnh hởngcủa nhiều nhân tố khác nhau trong đó có nhân tố khách quan và chủ quan
Về chiều hớng ảnh hởng thì có nhân tố ảnh hởng tăng nhng cũng có nhân
tố ảnh hởng giảm đến chỉ tiêu doanh thu Do vậy, để có thể nhận thức và đánhgiá một cách chính xác tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng ta cần phải đi sâuphân tích để thấy đợc mức độ và tính chất ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêudoanh thu, từ đó có những chính sách biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh bánhàng tăng doanh thu
Để phân tích các nhân tố ảnh hởng có thể xem xét dới nhiều góc độ khácnhau Cụ thể nh ảnh hởng của các nhân tố định lợng và các nhân tố định tính
1.3.6.Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới doanh thu bán hàng
1.3.6.1 Phân tích sự ảnh hởng của lợng hàng hoá và đơn giá bán đến doanh thu bán hàng.
Trang 18Doanh thu bán hàng = số lợng hàng bán x đơn giá bán
Trong đó: M: là doanh thu bán hàng
q: là số lợng bán hàngp: là đơn lá bán
Khi lợng hàng hoá thay đổi, giá bán hàng hoá thay đổi hoặc cả hainhân tố đều thay đổi sẽ làm cho doanh thu cũng thay đổi Tuy nhiên, mức
độ ảnh hởng của hai nhân tố này tác động tới doanh thu là không giốngnhau
-ảnh hởng của lợng hàng hoá đến doanh thu: Lợng hàng hoá tiêu thụ
trong kỳ tỷ lệ thuận với doanh thu khi lợng hàng hoá bán ra tăng thi doanh sốtăng và ngợc lại lợng hàng hoá bán ra thị trờng là do doanh nghiệp quyết định.Doanh thu có thể kiểm soát đợc vì vậy khi đánh giá về chỉ tiêu doanh thu nênchú trọng đến lợng hàng hoá bán ra thích hợp trong kỳ
- ảnh hởng của đơn giá bán đến doanh thu: Đơn giá bán là nhân tố ảnh
h-ởng không nhỏ tới doanh thu khi giá bán tăng dẫn đến doanh thu tăng và ngợclại Tuy nhiên sự thay đổi của giá đợc coi là nhân tố khách quan nằm ngoài tầmkiểm soát của doanh nghiệp Nhân tố giá chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khácnh: Giá trị của hàng hoá, cung cầu hàng hoá trên thị trờng, các chính sách củaNhà nớc nh chính sách tài khoản, chính sách tiền tệ Ngoài ra, giá cả còn chịu
ảnh hởng rất lớn của yếu tố cạnh tranh Biểu hiện của sự cạnh tranh thông quakiểu dáng chất lợng, mẫu mã giá cả là vũ khí cạnh tranh hữu hiệu nhất
Phơng pháp dùng để phân tích mức độ ảnh hởng của nhân tố lợng và giátới doanh thu thờng đợc sử dụng là phơng pháp thay thế liên hoàn và phơng pháp
số chênh lệch
1.3.6.2 Phân tích múc độ ảnh hởng của số lợng lao động năng suất lao
động, thời gian lao động tới doanh thu bán hàng.
-Nếu biết đợc doanh thu và số lợng lao động ở mỗi kỳ thì ta có thể phântích đợc sự ảnh hởng của hai nhân tố là số lợng lao động và năng suất lao độngvới doanh thu bán hàng khi đó
Doanh số = số lợng lao động x năng suất lao động bình quân
Hay M = T xW
Trong đó: M: Doanh thu bán hàng
T: Số lợng lao động
18
Trang 19W: Năng suất lao động bình quân
Số lợng lao động đợc coi là nhân tố khách quan, năng suất lao dodọng đợccoi là nhân tố chủ quan Khi cả hai nhân tố này biến động đều làm ảnh hởng tớidoanh thu bán hàng
-Nếu biết doanh thu, số lợng lao động, năng suất lao động bình quân, sốngày làm việc ở cả hai kỳ, thì mối liên hệ của các chỉ tiêu lao động với chỉ tiêudoanh thu đợc tính theo công thức
Doanh số = Số lợng LĐ x Thời gian LĐ x Năng suất LĐBQ
Hay M = T x SN x W
Trong đó: Tn là thời gian lao động
Khi một trong ba nhân tố trên thay đổi hoặc cả hai nhân tố đều thay đổithì ảnh hởng tới doanh thu Việc phân tích các nhân tố trên ảnh hởng tới doanhthu nh thế nào thì ta dựa trên cơ sở áp dụng phơng pháp số chênh lệch hay phơngpháp thay thế liên hoàn
1.3.6.3 Phân tích, sự ảnh hởng của các khâu lu chuyển đến doanh thu.
Việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch doanh thu bán hàng còn chịu sự tác động
ảnh hởng của các chỉ tiêu thuộc khâu lu chuyển hàng hoá Đó là các chỉ tiêu muahàng, tồn đầu kỳ, tồn cuối kỳ, hao hụt hàng hoá Mối liên hệ của các chỉ tiêu đóthể hiện bằng công thức
M + D1 = B + H + D2
B = M + D1 – H – D2
B = M D1 – (H) – (D2)Trong đó: B: Hàng bán trong kỳ
D1: Tồn đầu kỳ M: Hàng mua trong kỳ
H: Hao hụt hàng bán
D2: Tồn cuối kỳ
Dựa vào công thức trên ta thấy: Nếu lợng hàng hoá tồn đầu kỳ và lợnghàng hoá mua vào trong kỳ tăng lên về số lợng, đảm bảo về chất lợng, phù hợpkiểu cách mẫu mã và thị hiếu ngời tiêu dùng và giá cả hợp lý thì lợng hàng hoábán ra sẽ tăng lên Ngợc lại nếu bánhàng hoá hao hụt và tồn cuối kỳ lớn hơn sovới định mức thì sẽ ảnh hởng giảm tới doanh thu bán hàng
1.3.6.4 Sự thay đổi chính sách kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc.
Mỗi chính sách kinh tế xã hội của Nhà nớc trong từng thời kỳ cũng ảnh ởng rất lớn đến doanh thu bán hàng của doanh nghiệp nh chính sách về tiền vốn,chính sách trợ giá, các chính sách về thuế, về xuất nhập khẩu các chính sáchnày có tác dụng thúc đẩy điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhng không
Trang 20h-hiếm những chính sách gây ra những khó khăn, kìm hãm sự phát triển của doanhnghiệp.
1.3.6.5 Sự biến động cung cầu, giá cả hàng hoá trên thị trờng : Khi
cung, cầu, giá cả thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi về doanh số, khi cung lớn hơncầu, giá cả có xu hớng giảm, hàng hoá bán ra bị ứ đọng tiêu thụ chậm dẫn đếndoanh thu giảm, khi cung nhỏ hơn cầu tức là có sự khan hiếm, thiếu hụt về hànghoá, khi đó giá hàng hoá có xu hớng tăng lên, lợng hàng hoá tiêu thụ nhiều hơnlàm cho doanh thu tăng lên
20
Trang 21PHần 2 Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán
hàng tại công ty giầy thuỵ khuê
Tên công ty : Công ty giầy Thụy Khuê
Tên giao dịch quốc tế: thuy khue shoes company (JTK)
Văn phòng giao dịch:152 Thuỵ Khuê-Tây Hồ-Hà Nội
Điện thoại :8.456417-8.232728 Fax:8/4-4-8.232727
Cơ sở sản xuất:Khu A2-Phú Diễn –Từ Liêm-Hà Nội
Điện thoại :8.340083-8370980 Fax:8.370222
2.1 Đặc điểm chung của công ty giầy Thuỵ Khuê
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty giầy Thụy khuê là doanh nghiệp nhà nớc thuộc sở Công nghiệp Hànội, đợc thành lập từ tháng 04 năm 1989 theo quyết định số 23 QĐUB ký ngày
07 tháng 01 năm 1989 của UBND thành phố Hà nội Với chức năng sản xuấtkinh doanh các loại giầy dép và các mặt hàng khác đợc chế phẩm từ da và caosu
Giai đoạn 1956- 1978 là xởng sản xuất quân trang của Tổng cục Hậu cầnquân đội, đợc thành lập với tên gọi Xí nghiệp Giầy vải Hà nội trực thuộc Cụccông nghiệp Hà nội
Do yêu cầu sắp xếp tổ chức lại sản xuất với mục đích cải tiến quy trìnhsản xuất, nâng cao công suất, Xí nghiệp giầy vải Hà nội đã hợp nhất với Xínghiệp giầy vải Thợng Đình Song sự hợp nhất này đem lại kết quả không cao dovậy ngày 01/01/1989 Xí nghiệp giày vải Hà nội đợc Uỷ ban nhân dân Thành phố
Hà Nội ra quyết định số 93/QĐUB tách ra thành một xí nghiệp độc lập mang tên
Xí nghiệp giày vải Thụy Khuê với ký hiệu giao dịch JTK Ban đầu đợc thành lập
Xí nghiệp chỉ có 458 CBCNV và hai phân xởng sản xuất Số nhà xởng hầu hết lànhà cấp 4 cũ nát, trang thiết bị máy móc cũ kỹ, lạc hậu, sản xuất chủ yếu bằngphơng pháp thủ công Sản lợng mỗi năm chỉ đạt trên dới 400.000 đôi sản phẩm.Tháng 8 năm 1993 để phù hợp với tình hình mới trong việc phát triển nền kinh tếthủ đô, UBND Thành phố Hà nội ra quyết định số 258 /QĐUB đổi tên từ XNgiầy vải Thụy khuê thành Công ty Giầy Thuỵ Khuê và bổ xung thêm chức năng,nhiệm vụ của Doanh nghiệp
Sau khi thành lập, lãnh đạo công ty đã nhanh chóng tập trung kiện toàn bộ máyquản lý nhằm đa doanh nghiệp từng bớc ổn định và phát triển sản xuất
Trang 22Là một doanh nghiệp nhà nớc với đặc thù mặt hàng sản xuất phụ thuộc nhiều vàothời tiết, khí hậu Để đơng đầu với nền kinh tế mới, chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc,hội nhập với thị trờng thế giới , bắt buộc lãnh đạo công ty cùng toàn thể CBCNV đã phảikhông ngừng nỗ lực phấn đấu, định ra những chiến lợc, chính sách phù hợp và sau 10năm vừa qua, đặc biệt là 5 năm gần đây, Công ty giầy Thụy khuê cùng với sự phát triểnmạnh mẽ của ngành dệt may và da giầy Việt nam đã không ngừng tập trung đầu t đổimới công nghệ sản xuất, liên tục cải tiến chất lợng sản phẩm nên mức tăng trởng hàngnăm của công ty bình quân đạt từ 25-30% Đến nay công ty đã có 2150 CBCNV, tài sản
và vốn có trên 40 tỷ đồng, 20.000 m2 nhà xởng trên diện tích 30.000 m2 đất Đầu t 7dây truyền sản xuất khép kín bằng thiết bị tiên tiến, Sản lợng đạt 4 triệu đôi giầy / năm.Sản phẩm xuất khẩu sang 20 nớc trên thế giới, Tỷ trọng xuất khẩu chiếm 70 -80 %doanh thu hàng năm sản xuất kinh doanh phát triển với tốc độ cao, năm sau cao hơnnăm trớc và dần khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng
2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty giầy Thụy Khuê
2.1.2.1 Chức năng
Công ty giầy Thụy Khuê (JTK) có chức năng chính là sản xuất kinh doanhcác loại giầy dép và một số mặt hàng khác từ cao su phục vụ cho tiêu dùng vàxuất khẩu Ngoài ra Công ty còn có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu trựctiếp theo giấy phép kinh doanh XNK số 2051081 cấp ngày 18/12/1992 Phạm vihoạt động kinh doanh XNK của Công ty là:
Xuất khẩu: Các loại giầy dép và mặt hàng công ty sản xuất ra
Nhập khẩu: Vật t, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sảnxuất của công ty
Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập trên cơ sở lấy thu bù chi,khai thác các nguồn vật t, nhân lực, tài nguyên của đất nớc, đẩy mạnh hoạt độngxuất thu ngoại tệ, góp phần vào công việc xây dựng và phát triển kinh tế đất nớc
2.1.2.2 Nhiệm vụ.
Công ty giầy Thụy Khuê là đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuấthàng tiêu dùng Công ty giầy Thụy Khuê có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xâydựng thủ dô Hà Nội và ngành da giầy Việt Nam
Nhiệm vụ của Công ty gồm:
Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủnghiêm chỉnh các quy định của pháp luật
Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng, kiến nghị và đề xuất với sởcông nghiệp Hà Nội, giải quyết các vấn đề vớng mắc trong hoạt động sản xuấtkinh doanh
22
Trang 23Tuân thủ luật pháp về quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch
đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thơng
và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của Công ty
Quản lý và sử dụng có hiệu quả đồng vốn đồng thời tự tạo nguồn vốn cho sảnxuất kinh doanh, đầu t mở rộng, đổi mới trang thiết bị, tự bù đắp chi phí, tự cân
đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và hoàn thànhnghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc
Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để phù hợp cvới hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty và theo kịp sự đổi mới của đất nớc
2.1.3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty giầy Thuỵ Khuê
Xuất phát từ tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu của thịtrờng và để phù hợp với sự phát triển của mình, Công ty đã không ngừng nângcao, hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Đến nay, bộ máy tổ chức quản lý củaCông ty đợc chia 3 cấp: Công ty, Xởng, Phân xởng sản xuất Bộ máy lãnh đạocủa Công ty bao gồm: 1 giám đốc, 2 phó giám đốc và các trởng phó phòng bangiúp việc cho giám đốc trong việc tiến hành chỉ đạo, quản lý thực hiện các chứcnăng quản lý nhất định nh sau:
Ban giám đốc là ngời đứng đầu bộ máy quản lý Công ty, có nhiệm vụ chỉhuy toàn bộ bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc -Sở Công nghiệp vềtình hình quản lý, sử dụng vốn, tài sản và hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty
Các phòng ban chức năng: Đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuấtkinh doanh của Công ty gồm 7 phòng ban với chức năng cụ thể nh sau:
+ Phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu: Phụ trách các vấn đềnhập vật t, xuất nguyên liệu, vật t, thành phẩm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất,kiểm tra về mặt số lợng, chất lợng của nguyên liệu, vật liệu xuất thành phẩmtrong kho, chịu trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, liên hệ
ký kết hợp đồng bán hàng
+ Phòng hành chính: cũng có nhiệm vụ thực hiện các công việc có liênquan đến tổ chức quản lý, đối nội, đối ngoại trong Công ty, chịu sự chỉ huy trựctiếp của Tổng giám đốc theo chức năng của mình
+ Phòng tài vụ: Chịu trách nhiệm về quản lý tài chính hạch toán kếtoán trong Công ty chấp hành các chế độ chính sách của Nhà nớc cũng nh củaCông ty, tham gia đề xuất với ban giám đốc Công ty biện pháp tăng cờng quản lýsản xuất, kinh doanh với quyền hành và trách nhiệm của mình
+ Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật trong sản xuất, máy móc
và thiết bị công nghệ, kiểm tra vật t sản xuất Phòng chịu trách nhiệm lập kếhoạch sản xuất, thiết kế mẫu sản phẩm mới
Trang 24+ Phòng đảm bảo chất lợng: có nhiệm vụ đa ra các văn bản quy định chocác phòng ban nghiệp vụ,xởng sản xuất để hớng dẫn thực hiện theo đúng tiêuchuẩn của ISO 9002 Đa ra các tiêu chuẩn phục vụ cho sản xuất là cơ sở cho việc
đảm bảo chất lợng sản phẩm, kiểm tra chất lợng sản phẩm
+ Phòng cơ năng có nhiệm vụ lắp đặt sửa chữa máy móc thiết bị, lắp đặtsửa chữa hệ thống điện nớc
Các phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc Việc tổ chức bộmáy tập trung thống nhất từ trên xuống dới tạo khả năng chuyên môn hóa và đẩymạnh mối quan hệ, liên quan giữa các bộ phận là một yếu tố tạo nên sự thànhcông, phát triển của Công ty.Công ty bao gồm ba Xí nghiệp xuất khẩu giầy: + Xí nghiệp giầy xuất khẩu số 1
+ Xí nghiệp giầy xuất khẩu số 2
+Xí nghiệp giầy nữ thời trang xuất khẩu số 3
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty JTK:
24Ban giám đốc
Phòng
ĐBCL
Phòng tài vụ
Phòng hành chính
Phòng
KH và KD
Xí nghiệp giầy xuất khẩu số 2
Xí nghiệp giầy xuất khẩu số 3
Xí nghiệp
giầy xuất
khẩu số 1
Trang 252.1.4.Quy trình sản xuất giầy của công ty.
Quy trình sản xuất giầy diễn ra nh sau:
2.1.5.Bộ máy kế toán của Công ty giầy Thuỵ Khuê
Công đoạn hoàn thiện:
Xâu dây giầy, kiểm
đế bằng các loại hóa chất
và keo sau đó lồng vào phom giầy, gò định hình sau đó l u hóa trong lò hấp
60 phút
Công đoạn may:
May hoàn chỉnh
mũ giầy