Báo cáo tốt nghiệp Phân tích tình hình doanh thu bán hàng ở Công ty TNHH Bông Mai
Trang 1Phần mở đầu
Phân công lao động xã hội phát triển đã quyết định một bộ phận lao độngxã hội đợc tách ra khỏi quá trình sản xuất, chuyên làm nhiệm vụ lu thông hànghóa, hình thành một ngành kinh tế riêng biệt - kinh tế thơng mại Nh vậy thơngmại là một ngành kinh tế độc lập có chức năng quan trọng là thực hiện quá trình
lu thông hàng hóa đa hàng hóa từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng dovậy góp phần gắn sản xuất với thị trờng, thúc đẩy sản xuất ngày càng phát triển.Cũng nh các doanh nghiệp khác tồn tại trong nền kinh tế thị trờng có sựcạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp thơng mại cũng là một đơn vị kinh doanh, dovậy cũng phải hạch toán kinh tế, lấy thu bù đắp chi phí sao cho có lãi Muốnquản lý kinh tế tốt và kinh doanh có hiệu quả các doanh nghiệp phải thờngxuyên phân tích tình hình thực hiện doanh thu của mình qua mỗi kỳ kinh doanh
để tìm ra các biện pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng Doanh thu là một chỉtiêu quan trọng vì doanh thu chính là cơ sở để xác định số thuế phải nộp chongân sách Nhà nớc, là khoản để bù đắp vốn kinh doanh và chi phí phát sinhtrong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, lợi nhuận của doanh nghiệp cũng đ-
ợc xác định từ doanh thu Chỉ tiêu doanh thu nói lên tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp, qua đó định hớng sự phát triển kinh doanh trong tơng lai Ngoài
ra, doanh thu là yếu tố khẳng định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trênthơng trờng Do đó việc phân tích để tìm ra nguyên nhân của sự tăng, giảmdoanh thu trong các kỳ kinh doanh là rất quan trọng
Với tầm quan trọng của việc phân tích nhằm tìm ra các biện pháp để khôngngừng tăng doanh thu bán hàng đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng,nhờ đợc nghiên cứu về tình hình doanh thu bán hàng tại Công ty TNHH BôngMai, đợc sự hớng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo, tôi đã mạnh dạn đi vào
nghiên cứu đề tài: “Phân tích tình hình doanh thu bán hàng ở Công ty
TNHH Bông Mai” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp cuối khóa.
Trang 2Phần III - Một số ý kiến đề xuất nhằm không ngừng tăng doanh thu
bán hàng ở Công ty TNHH Bông Mai.
Trang 31-/ Khái niệm doanh thu bán hàng.
- Doanh thu bán hàng là tổng giá trị thực hiện đợc do việc bán hàng hóa,sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng mang lại
- Các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đem biếu, tặng, cho hoặc tiêu dùng ngaytrong nội bộ, dùng để thanh toán tiền lơng, tiền thởng cho cán bộ công nhânviên, trao đổi hàng hóa, làm phơng tiện thanh toán công nợ của doanh nghiệpcũng phải đợc hạch toán để xác định doanh thu bán hàng
- Hiểu theo một nghĩa khác thì doanh thu bán hàng của một doanh nghiệp
là bao gồm toàn bộ số tiền đã thu đợc hoặc có quyền đòi về do việc bán hàng hóa
và dịch vụ trong một thời gian nhất định
- Thời điểm xác định doanh thu bán hàng là khi ngời mua đã chấp nhậnthanh toán không phụ thuộc vào số tiền đã thu đợc hay cha, ở đây ta cần phânbiệt hai thuật ngữ: Doanh thu tổng thể và doanh thu thuần
+ Doanh thu tổng thể hay còn gọi là tổng doanh thu là số tiền ghi trong hóa
đơn bán hàng, hợp đồng cung cấp lao vụ kể cả số doanh thu bị chiết khấu, hàngbán bị trả lại và giảm giá hàng bán chấp thuận cho ngời mua nhng cha đợc ghitrên hóa đơn
+ Doanh thu thuần hay còn gọi là doanh thu thực đợc xác định bằng côngthức sau:
Doanh thu thuần = Doanh thu tổng thể - Chiết khấu bán hàng -
- Hàng bán bị trả lại - giảm giá hàng bán - Thuế gián thu
* Chiết khấu hàng bán bao gồm:
Chiết khấu thanh toán là khoản tiền thởng chấp thuận cho khách hàng
đã thanh toán trớc thời hạn cho phép
Chiết khấu thơng mại là khoản tiền giảm trừ cho khách hàng tính trêntổng số các nghiệp vụ đã thực hiện trong một thời gian nhất định, khoản giảm trừtrên giá bán thông thờng vì lý do mua hàng với số lợng lớn
Các khoản chiết khấu bán hàng đợc coi nhu một khoản chi phí làm giảmlợi nhuận của doanh nghiệp
Trang 4 Hàng bán bị trả lại là số hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ bịkhách hàng trả lại do không phù hợp với yêu cầu của ngời mua, do vi phạm hợp
đồng kinh tế, vi phạm cam kết, kém phẩm chất không đúng chủng loại quy cách
Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ đợc chấp nhận một cách đặc biệttrên giá đã thỏa thuận vì lý do hàng kém phẩm chất hay không đúng quy cáchtheo hợp đồng, không đúng thời hạn ghi trong hợp đồng nhng cha đến mức độ bịtrả lại do bên mua đồng ý chấp nhận giảm giá
Thuế gián thu: trớc kia là thuế doanh thu hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt,hiện nay thuế doanh thu đợc thay bằng thuế VAT
- Thuế doanh thu: Tiền thuế đợc cấu thành trong giá bán của sản phẩmnhằm góp một phần thu nhập của ngời tiêu dùng vào ngân sách Nhà nớc Thuếsuất thuế doanh thu đợc Nhà nớc quy định theo từng ngành nghề từng nhómhàng và mặt hàng
- Thuế tiêu thụ đặc biệt: chỉ thu vào một số mặt hàng, sản phẩm cầnthuộc diện cần hớng dẫn sản xuất hoặc điều tiết tiêu dùng xã hội nhằm điều tiếtthu nhập của ngời tiêu dùng cho ngân sách Nhà nớc
- Thuế giá trị gia tăng (VAT): Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là loại thuếgián thu đánh vào giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ qua quá trình sản xuất
và lu thông
Thuế GTGT cơ sở kinh doanh phải nộp đợc tính theo một trong hai
ph-ơng pháp: phph-ơng pháp thuế khấu trừ và phph-ơng pháp tính thuế trực tiếp
2-/ ý nghĩa của việc tăng doanh thu án hàng đối với sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp thơng mại.
- Doanh thu bán hàng là nguồn tài chính quan trọng giúp doanh nghiệptrang trải các khoản chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh gópphần đảm bảo cho quá trình kinh doanh tiếp theo đợc tiến hành liên tục do vậynếu doanh nghiệp không tiêu thụ đợc hàng hóa hoặc tiêu thụ chậm sẽ dẫn đếntình trạng căng thẳng về mặt tài chính
- Nếu doanh nghiệp thực hiện doanh thu bán hàng một cách đầy đủ, lập thời
sẽ làm cho tốc độ chu chuyển vốn lu động tăng nhanh, tạo điều kiện thuận lợicho doanh nghiệp tổ chức vốn, giảm bớt số vốn phải huy động từ bên ngoài do
đó sẽ giảm đợc chi phí về vốn
- Doanh thu bán hàng là cơ số quan trọng để xác định kết quả tài chính cuốicùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện chodoanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ của mình đối với Nhà nớc
Doanh thu bán hàng có vị trí rất quan trọng đối với doanh nghiệp thơng mạinên việc tăng doanh thu có ý nghĩa rất lớn đối với cả doanh nghiệp và xã hội.Vậy chúng ta hãy cùng nhau xem xét những vấn đề này
Trang 5Tăng doanh thu là tăng lợng tiền của doanh nghiệp đồng thời tăng lợnghàng bán ra thị trờng khi đợc thị trờng chấp nhận Tổng doanh thu có quan hệ tỷ
lệ thuận với tổng mức lợi nhuận Về một khía cạnh nào đó nếu doanh thu tănglên thì lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng lên một cách tơng ứng Bởi vậydoanh nghiệp cần phải tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm tăng doanh thubán hàng
Doanh thu bán hàng = lợng hàng bán x Đơn giá bánDoanh nghiệp muốn tăng doanh thu thì có thể bằng cách tăng khối lợnghàng bán hoặc tăng giá bán
+ Chiết khấu bán hàng là một biện pháp để tiêu thụ nhanh khối lợng sảnphẩm, kích thích thu hồi vốn nhanh chóng Song chiết khấu bán hàng càng lớnlàm cho tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp càng giảm
Bởi vậy doanh nghiệp phải có những biện pháp nhằm kết hợp hài hòa vừakhuyến khích tiêu thụ nhng vẫn đảm bảo tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệpkhông giảm về quy mô
Tăng giá hàng bán sẽ làm tăng doanh thu nếu nh lợng hàng hóa bán rakhông đổi hoặc tăng lên Nhng trên thực tế khi giá cả tăng lên thì cầu về mặthàng đó sẽ giảm đi, dẫn đến khối lợng hàng hóa tiêu thụ sẽ giảm theo Nh vậydoanh nghiệp cần phải có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp với tình hình sảnxuất kinh doanh của đơn vị mình
Việc tăng doanh thu ảnh hởng một cách gián tiếp đến xã hội thông qua thịtrờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợcsản phẩm thì phải đáp ứng những yêu cầu khắt khe của khách hàng về chất lợnghàng hóa cũng nh về kiểu dáng, màu sắc, bao bì vì vậy để thị trờng chấp nhậnsản phẩm của mình đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến kỹ thuật vàngày càng hoàn thiện sản phẩm sản xuất và kinh doanh trên thị trờng
Trong cơ chế thị trờng để đứng vững doanh nghiệp tồn tại và pt là một điềukhông dễ đối với các doanh nghiệp thơng mại Song khi đã sản xuất và kinhdoanh có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có những đóng góp đáng kể đối với sựphát triển kinh tế của đất nớc Khi doanh thu của doanh nghiệp tăng lên có nghĩa
là doanh nghiệp đã góp phần thỏa mãn cung cầu về hàng hóa trên thị trờng, ổn
định giá cả và thị trờng, khuyến khích tiêu dùng Doanh thu tăng lên tức là doanhnghiệp đã đáp ứng các nhu cầu vật chất cho xã hội làm cho đời sống nhân dânngày càng đợc cải thiện Ngoài ra việc tăng doanh thu còn có tác dụng thúc đẩysản xuất, làm cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, thực hiện tốt chu kỳ tái sảnxuất xã hội
Việc tăng doanh thu bán hàng ảnh hởng trực tiếp đến quy mô sản xuất kinhdoanh cũng nh sự tồn tài và phát triển của mỗi doanh nghiệp Tăng doanh thu có
ý nghĩa là doanh nghiệp đã thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình
Trang 6Doanh thu tăng nói lên doanh nghiệp đang làm ăn có hiệu quả và thỏa mãn mộtcách tối u nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Tăng doanh thu sẽ làm tăng lợngvốn lu động của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ giảm bớt đợc khoản vay bênngoài để kinh doanh.
Doanh thu tăng lên là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi vốn, bù đắp cáckhoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh Lợi nhuận biểu hiện kết quảkinh doanh của doanh nghiệp, khi tiến hành kinh doanh tất cả các doanh nghiệp
đều cùng có chung một mục đích là tối đa hóa lợi nhuận Muốn có lợi nhuận caothì các doanh nghiệp cần phải tìm ra các biện pháp tăng doanh thu bán hàng mộtcách có hiệu quả nhất
Để thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nớc và các ngành, trớc hết doanhnghiệp phải có nguồn thu và tăng doanh thu là điều kiện thuận lợi để doanhnghiệp hoàn thành tốt các nghĩa vụ trên
3-/ ý nghĩa của việc phân tích doanh thu bán hàng.
Phân tích hoạt động kinh tế là công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả Tuynhiên trong cơ chế bao cấp cũ, phân tích doanh thu nói riêng và phân tích hoạt
động kinh doanh nói chung cha phát huy đợc đầy đủ tác dụng của nó bởi vì cácdoanh nghiệp hoạt động trong sự bao cấp của Nhà nớc Nhà nớc quyết định từkhâu sản xuất, đảm bảo nguyên vật liệu, giá cả đến địa chỉ tiêu thụ sản phẩm.Nếu hoạt động thua lỗ đã có Nhà nớc lo, doanh nghiệp không phải chịu tráchnhiệm và vẫn ung dung tồn tại Trong điều kiện đó kết quả sản xuất kinh doanhcha đợc đánh giá đúng đắn, hiện tợng lãi giả lỗ thật thờng xuyên xảy ra Giám
đốc cũng nh nhân viên không phải động não nhiều, không cần tìm tòi sáng tạokhông quan tâm đầy đủ đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.Ngày nay nền kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trờng vấn đề đặtlên hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế làm thế nào để doanhthu bán hàng ngày càng tăng lên Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì mới cóthể đứng vững trên thị trờng, đủ sức cạnh tranh đối với các doanh nghiệp khác,vừa có điều kiện tích lũy và mở rộng sản xuất, kinh doanh vừa đảm bảo đời sốngcho ngời lao động và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nớc Để làm đợc điều đódoanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễnbiến về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu củadoanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trờng xung quanh và tìm ra những biệnpháp để không ngừng tăng doanh thu của doanh nghiệp
Phân tích doanh thu bán hàng nhằm đánh giá một cách chính xác, toàn diệnkhách quan tình hình thực hiện doanh thu của doanh nghiệp trên các mặt tổng trịgiá cũng nh kết cấu thời gian, không gian, đơn vị trực thuộc để từ đó đánh giáviệc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
Phân tích doanh thu nhằm xem xét mục tiêu doanh nghiệp đặt ra đạt đợc
đến đâu, rút ra những tồn tại xác định những nguyên nhân chủ quan và khách
Trang 7quan ảnh hởng đến doanh thu và đề ra biện pháp khắc phục để tận dụng triệt đểthế mạnh của doanh nghiệp.
Phân tích nhằm cung cấp các tài liệu cần thiết làm cơ sở cho việc phân tích
và các chỉ tiêu tài chính kinh tế tài chính làm cơ sở cho việc đề ra các quyết địnhtrong quản lý và chỉ đạo kinh doanh
Tóm lại, mục tiêu duy nhất của phân tích doanh thu là giúp doanh nghiệpsản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả thể hiện qua việc doanh thu củadoanh nghiệp không ngừng tăng lên
II-/ Nội dung phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng
ở một doanh nghiệp.
1-/ Phân tích khái quát sự tăng giảm doanh thu qua các năm.
Phân tích khái quát sự tăng giảm của tổng doanh thu qua các năm với mục
đích để đánh giá tính quy luật về sự biến động của tổng doanh thu qua các nămnhằm làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch dài hạn hoặc trung hạn, đồng thời
đánh giá khả năng chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp Trong trờng hợp nàyngời ta sử dụng phơng pháp so sánh thông qua so sánh định gốc, so sánh liênhoàn để phân tích
2-/ Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng theo đơn vị trực thuộc.
Kết quả doanh thu bán hàng đợc thực hiện bởi các cửa hàng, trạm trại, xínghiệp trực thuộc doanh nghiệp Phân tích chi tiết theo đơn vị trực thuộc giúp ta
đánh giá kết quả thực hiện doanh thu của từng đơn vị qua đó phát hiện ra các
đơn vị có khả năng mở rộng doanh thu bán hàng và các đơn vị yếu không có
điều kiện mở rộng doanh thu bán hàng để từ đó tìm ra biện pháp điều chỉnh chophù hợp nh thu hẹp, sát nhập hoặc kinh doanh mặt hàng khác nhằm tiết kiệm chiphí kinh doanh và tăng doanh thu bán hàng
3-/ Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng theo phơng thức bán.
Mục đích của dạng phân tích này là nhằm xem xét doanh thu theo các
ph-ơng thức bán hàng của doanh nghiệp từ đó rút ra nhận xét doanh nghiệp cần đẩymạnh tiêu thụ hàng hóa theo phơng thức gì cho phù hợp với đặc điểm kinh doanhcủa mình
4-/ Phân tích doanh thu bán hàng theo mặt hàng.
Dạng phân tích này giúp chúng ta thấy đợc doanh nghiệp kinh doanh mặthàng nào là chủ yếu, mặt hàng nào bán ra đợc ít để từ đó có biện pháp điều chỉnhsao cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả nhất
5-/ Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng theo thời gian.
Kết quả doanh thu bán hàng bao giờ cũng là kết quả một quá trình Donhiều nguyên nhân khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình đó trong từng thời gianthờng không đồng đều nhau Việc phân tích doanh thu theo thời gian giúp chúng
Trang 8ta đánh giá đợc nhịp điệu, tốc độ phát triển của doanh thu bán hàng qua các thời
kỳ khác nhau, từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp hiệu quả cho công việckinh doanh
6-/ Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến việc tăng doanh thu của doanh nghiệp.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến doanh thu của doanh nghiệp và chúngtác động đến doanh thu theo những khía cạnh khác nhau Để thấy đợc một cách
rõ nét sự tác động đó ngời ta chia các nhân tố trên thành hai nhóm đó là:
Doanh thu bán hàng đợc tính bằng tiền và xác định bằng công thức
Doanh thu bán hàng = Lợng hàng bán x Đơn giá bán
Do vậy khi lợng hàng bán (q) hoặc đơn giá bán (p) thay đổi hoặc cả haicùng thay đổi đều làm cho doanh thu thay đổi theo Tuy nhiên sự ảnh hởng của l-ợng hàng bán và đơn giá bán đến doanh thu là rất khác nhau thể hiện:
Sự thay đổi của lợng hàng bán tỷ lệ thuận với sự thay đổi của doanh thu.Khi lợng hàng bán tăng lên thì doanh thu cũng tăng lên và ngợc lại khi lợng hàngbán giảm xuống thì doanh thu cũng giảm theo Sự thay đổi của lợng hàng bán đ-
ợc coi là chủ quan vì lợng hàng bán ra thị trờng là do bản thân doanh nghiệpquyết định, là yếu tố doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc Nh vậy tùy theo mục
đích của chiến lợc kinh doanh trong từng thời kỳ mà doanh nghiệp chủ động
điều chỉnh lợng hàng hóa bán ra thị trờng
Cũng nh lợng hàng bán đơn giá bán là nhân tố ảnh hởng đến do doanh thutheo tỷ lệ thuận có nghĩa là với một lợng hàng hóa bán ra thị trờng nhất định khigiá bán tăng lên thì doanh thu cũng tăng lên và ngợc lại Tuy nhiên sự thay đổicủa giá bán đợc coi là khách quan, là nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát củadoanh nghiệp bởi vì giá bán của hàng hóa trên thị trờng bị ảnh hởng bởi rất nhiềunhân tố đó là:
- Giá bán của hàng hóa: yếu tố này phụ thuộc vào lợng lao động hao phí kếttinh trong hàng hóa do đó nó đợc hình thành trong quá trình sản xuất
Trang 9- Cung cầu hàng hóa trên thị trờng: đây là yếu tố tác động mạnh mẽ đến giácả hàng hóa Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả sẽ giảm xuống nhng khi cung nhỏhơn cầu thì giá cả sẽ tăng lên và giá cả chỉ tơng đối ổn định khi cung và cầu cânbằng.
- Các chính sách của Nhà nớc nh chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ ảnhhởng rất lớn đến sức mua của đồng tiền và có thể dẫn đến lạm phát làm cho đồngtiền mất giá khi đó giá cả hàng hóa sẽ tăng rất nhanh
- Cạnh tranh: trong cơ chế thị trờng cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt, khốcliệt, quyết định sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp Mức độ cạnh tranh sẽ ảnh h-ởng đến giá cả thị trờng của ngời mua Thông thờng cạnh tranh làm giảm giá thị tr-ờng nhng giá cả hàng hóa cũng có giới hạn bởi giá trần và giá sàn
Để tính đợc ảnh hởng của hai nhân tố này đến sự thay đổi của doanh thu tadựa vào công thức: = q * p rồi áp dụng phơng pháp thay thế liên hoàn để tính
sự ảnh hởng trên cả về số tiền và tỉ lệ
6.1.2 - Sự ảnh h ởng của lao động và năng suất lao động tác động đến sự thay đổi của doanh thu.
Nhóm nhân tố này thờng áp dụng đối với các doanh nghiệp bán lẻ là chủ yếu:
- Nếu điều kiện cho biết số liệu doanh thu và lao động ở hai kỳ thì các nhân
tố ảnh hởng đến doanh thu có thể tính đợc gồm 2 nhân tố Số lợng lao động (T)
và năng suất lao động (W) đợc phản ánh qua công thức sau:
Doanh thu bán hàng = Số lợng lao động * Năng suất lao động
Nh vậy khi số lợng lao động (T) hoặc năng suất lao dodọng (W) thay đổihoặc cả hai cùng thay đổi đều làm cho doanh thu thay đổi theo Số lợng lao động
đợc coi là yếu tố khách quan còn năng suất lao động là yếu tố chủ quan
Để tính đợc ảnh hởng của hai nhân tố này tới doanh thu ta dựa vào côngthức = T * W rồi áp dụng phơng pháp thay thế liên hoàn để tính ảnh hởng cácnhân tố tác động đến sự thay đổi của doanh thu về cả số tiền và tỷ lệ
- Nếu điều kiện cho biết doanh thu, số lao động và số ngày làm việc ở hai
kỳ thì các nhân tố ảnh hởng đến doanh thu có thể tính gồm ba nhân tố: Số lợnglao động, số ngày lao động và năng suất lao động bình quân ngày đợc phản ánhqua công thức sau:
= * *
= T * Sn * ngày
Nh vậy khi một trong ba nhân tố trên thay đổi hoặc cả ba nhân tố trên cùngthay đổi thì doanh thu cũng thay đổi theo Để tính đợc ảnh hởng của ba nhân tốtrên đến sự tăng giảm của doanh thu ta dựa vào công thức:
Trang 10 = T * Sn * ngày rồi dùng phơng pháp thay thế liên hoàn để tính ảnh hởng theothứ tự từ trái sang phải.
6.1.3 - Sự ảnh h ởng của khâu l u chuyển hàng hóa tác động đến sự thay đổi của doanh thu.
Để nghiên cứu sự ảnh hởng của các khâu lu chuyển hàng hóa ngời ta dựavào công thức lu chuyển hàng hóa rồi áp dụng phơng pháp cân đối để từ đó xác
định sự ảnh hởng của các nhân tố trên tác động đến sự thay đổi của doanh thubán hàng Công thức lu chuyển hàng hóa nh sau:
Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ = Bán trong kỳ + Hao hụt + Tồn cuối kỳ
- Tình hình sản xuất trong và ngoài nớc
Nếu trong nớc và ngoài nớc có ít hãng sản xuất mặt hàng mà doanh nghiệp
đang tiến hành sản xuất và kinh doanh thì sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi để doanhnghiệp tiêu thụ mặt hàng của mình, dẫn đến tới doanh thu của doanh nghiệp sẽ
ổn định hoặc tăng lên Ngợc lại nếu có nhiều hãng sản xuất chủng loại mặt hàng
đó thì doanh nghiệp sẽ phải đơng đầu với sự cạnh tranh gay gắt, phải tìm ra biệnpháp để mặt hàng của doanh nghiệp mình đợc thị trờng chấp nhận về chất lợng
và giá cả Điều này có ảnh hởng xấu đối với doanh thu của doanh nghiệp
- Tình hình thay đổi về thu nhập và thị hiếu của ngời tiêu dùng
Trang 11Khi thu nhập tăng lên thì nhu cầu về tiêu dùng cũng tăng lên, mặt khác nếuhàng hóa bán ra sẽ tăng lên và doanh thu bán hàng cũng tăng lên tơng ứng Nhngkhi thu nhập giảm đi thì lập tức cầu về hàng hóa sẽ giảm theo và doanh thu củadoanh nghiệp sẽ bị ảnh hởng theo chiều hớng xấu.
- Các chính sách kinh tế của Nhà nớc, của các ngành
Các chính sách này thay đổi trong từng giai đoạn từng thời kỳ, có nhữngchính sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh của doanh nghiệp nhngtrên thực tế không ít những chủ trơng chính sách đã cản trở, gây nhiều khó khănlớn cho doanh nghiệp ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu cũng nh kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp
- Sự biến đổi về cung cầu, giá cả thị trờng trong và ngoài nớc
Nếu nh cung lớn hơn cầu thì hàng hóa trên thị trờng sẽ d thừa làm cho giácả có xu hớng giảm xuống Nếu nh cung nhỏ hơn cầu hàng hóa sẽ trở lên khanhiếm dẫn đến giá cả tăng lên Nh vậy khi cung lớn hơn cầu thì hàng hóa doanhnghiệp bán ra sẽ tiêu thụ chậm dẫn đến tình trạng d thừa, ứ đọng kết hợp với giácả giảm sẽ làm cho doanh thu của doanh nghiệp giảm đi và ngợc lại
- Trình độ tổ chức và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Đây là yếu tố chủ đạo, đóng vai trò quyết định trong kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Với một đội ngũ lãnh đạo có trình độ chuyên mônvững vàng, có kinh nghiệm trên thơng trờng, có khả năng đa ra các quyết định
đúng đến về các vấn đề nh: lựa chọn ngành hàng kinh doanh, thị trờng mua bán,thời điểm kinh doanh, tổ chức sắp xếp mọi hoạt động của doanh nghiệp đó sẽ
là tiền đề là cơ sở vững chắc để cho một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả
- Lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp nh địa điểm bán hàng, ngành hàngkinh doanh thuộc ngành hàng độc quyền kinh doanh, uy tín của tập thể hoặc cánhân lãnh đạo tất cả các điều kiện trên đều tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp tăng doanh thu bán hàng và thu lợi nhuận cao hơn
- Những biến đổi, thay đổi về hoạt động chính trị cũng ảnh hởng gián tiếp
đến việc tăng giảm doanh thu của doanh nghiệp
7-/ Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng theo nghiệp vụ kinh doanh.
Hiện nay trong hoạt động kinh doanh ở nớc ta ngoài hoạt động kinh doanhthơng mại còn có các hoạt động kinh doanh khác nh kinh doanh dịch vụ, sảnxuất, kinh doanh xuất nhập khẩu Phân tích doanh thu bán hàng theo nghiệp vụkinh doanh để từ đó Doanh nghiệp có các biện pháp điều chỉnh các nghiệp vụkinh doanh hoặc thúc đẩy các nghiệp vụ kinh doanh có hiệu quả cho việc kinhdoanh của Công ty là có lợi nhất
8-/ Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng theo phơng thức thanh toán.
Trang 12Do việc thanh toán tiền hàng trong doanh nghiệp đợc thực hiện theo nhiềuphơng thức cho nên việc phân tích doanh thu theo phơng thức thanh toán để nhằmmục đích thấy đợc tình hình thanh toán tiền hàng của doanh nghiệp để có nhữngbiện pháp, chính sách điều chỉnh và thu hồi nhanh các công nợ để từ đó lựa chọnphơng thức thanh toán cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty.
III-/ Các phơng pháp phân tích doanh thu bán hàng.
1-/ Phơng pháp so sánh.
Phơng pháp so sánh là phơng pháp đợc sử dụng lâu đời và phổ biến nhất Sosánh trong phân tích doanh thu là đối chiếu các chỉ tiêu doanh thu giữa các kỳ đểxác định xu hớng, mức độ biến động của doanh thu Nó cho phép ta tổng hợp đ-
ợc những nét chung và tách ra đợc những nét riêng về sự biến đổi của doanh thutrên cơ sở đó đánh giá đợc các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả haykém hiệu quả để tìm ra các giải pháp tối u trong mỗi trờng hợp cụ thể Vì vậy đểtiến hành so sánh bắt buộc phải giải quyết các vấn đề cơ bản nh xác định số gốc
để so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh
- Số gốc để so sánh (so sánh định gốc): Tùy thuộc vào mục đích cụ thể củaphân tích mà ta xác định số gốc để so sánh và do đó có nhiều dạng so sánh khácnhau
+ So sánh doanh thu thực hiện với doanh thu định mức hay kế hoạch giúp ta
đánh giá mức độ biến động của doanh thu so với mục tiêu đã đặt ra
+ So sánh doanh thu kỳ này với doanh thu kỳ trớc (năm trớc, qúy trớc, tháng ớc) giúp ta nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trởng của doanh thu
tr-+ So sánh doanh thu của thời gian này với doanh thu cùng kỳ của thời gian trớcgiúp ta nghiên cứu nhịp điệu thực hiện doanh thu trong từng khoảng thời gian
+ So sánh doanh thu của doanh nghiệp mình với doanh nghiệp tơng đơng
điển hình hoặc doanh nghiệp thuộc đối thủ cạnh tranh giúp ta đánh giá đợc mặtmạnh, mặt yếu của doanh nghiệp
+ So sánh doanh thu thực tế với mức hợp đồng đã ký giúp ta biết đợc khảnăng đáp ứng nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp
2-/ Phơng pháp loại trừ (hay còn gọi là phơng pháp thay thế)
Phơng pháp thay thế liên hoàn là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởngcủa các nhân tố lên doanh thu bán hàng bằng cách thay thế lần lợt và liên tiếpcác nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của các chỉ tiêu khinhân tố đó thay đổi Sau đó so sánh trị số của doanh thu bán hàng vừa tính đợcvới trị số của doanh thu bán hàng khi cha có biến đổi của nhân tố cần xác định sẽtính đợc mức độ ảnh hởng của nhân tố đó
Sau đây là nguyên tắc sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn trong phântích doanh thu bán hàng
Trang 13- Xác định đầy đủ các nhân tố ảnh hởng đến doanh thu bán hàng và thể hiệnmối quan hệ của các nhân tố ảnh hởng tới doanh thu bán hàng bằng một côngthức nhất định.
- Sắp xếp các nhân tố ảnh hởng trong công thức theo trình tự nhất định vàchú ý
+ Nhân tố lợng thay thế trớc, nhân tố chất thay thế sau
+ Nhân tố khối lợng thay thế trớc, nhân tố trọng lợng thay thế sau
+ Nhân tố ban đầu thay thế trớc, nhân tố thứ phát thay thế sau
+ Lu ý về ý nghĩa kinh kế khi thay thế
- Xác định ảnh hởng của nhân tố nào thì lấy kết quả tính toán của bớc trớc
ợc một lần thay thế nào đó thì không làm ảnh hởng đến các lần thay thế khác.Tuy nhiên phơng pháp này cũng có những hạn chế nhất định nh phạm vi ápdụng hẹp, điều kiện áp dụng nghiêm ngặt, trình tự tính toán phức tạp mất nhiềuthời gian trong việc tính toán và khó áp dụng đối với trờng hợp các nhân tố ảnh
Trang 14hởng dới dạng thơng số, số liệu nhiều chữ số, số phần trăm, phân số hoặc cónhiều nhân tố ảnh hởng.
3-/ Phơng pháp liên hệ cân đối.
Trong phân tích doanh thu bán hàng có những nhân tố ảnh hởng đến doanhthu mà giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân đối nh các nhân tố về hàng hóa nhập,xuất, tồn Cho nên để phân tích tỉ mỉ tình hình doanh thu bán hàng của doanhnghiệp ngời ta áp dụng phơng pháp liên hệ cân đối, thực chất của phơng phápnày là ngời ta xác định ảnh hởng của nhân tố này đối với nhân tố khác trong mốiquan hệ kinh tế ràng buộc
Ngoài những phơng pháp phân tích doanh thu trên đây trong thực tế ngời tacòn sử dụng các phơng pháp nh phơng pháp đồ thị, phơng pháp toán kinh tế
4-/ Nguồn tài liệu phân tích doanh thu bán hàng
Để tiến hành phân tích doanh thu bán hàng ta có thể sử dụng nguồn tài liệubên ngoài hoặc bên trong doanh nghiệp cung cấp
- Nguồn tài liệu bên ngoài đó là các tài liệu phản ánh chủ trơng, chính sáchcủa Đảng, Nhà nớc và các ngành về việc chỉ đạo phát triển sản xuất kinh doanhhoặc lu thông trong và ngoài nớc, chính sách kinh tế tài chính do Nhà nớc quy
định trong từng thời kỳ
- Nguồn tài liệu bên trong là các tài liệu liên quan đến việc phản ánh quátrình vận động và kết quả thực hiện doanh thu bán hàng gồm: tài liệu về kếhoạch doanh thu bán hàng, tài liệu hạch toán tình hình thực hiện doanh thu bánhàng nh báo cáo bán hàng, báo cáo về lu chuyển hàng hoá và tài liệu ngoàihạch toán doanh thu bán hàng Trong đó tài liệu về kế hoạch và hạch toán tìnhhình thực hiện doanh thu bán hàng có tính pháp lý cao, đồng thời nó đợc sử dụngthờng xuyên trong phân tích doanh thu bán hàng Tài liệu bên ngoài hạch toándoanh thu bán hàng có tính pháp lý thấp và nó đợc sử dụng để bổ xung cho cácnhận xét từ kết luận từ các tài liệu kế hoạch và hạch toán doanh thu bán hàng đara
Trang 15Với chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế cùng phát triển tự do
và bình đẳng trong kinh doanh đồng thời Nhà nớc cũng tạo điều kiện thuận lợicho sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp Trong một vài năm gần
đây, nhiều Công ty đã ra đời đặc biệt là các Công ty TNHH
Công ty TNHH Bông Mai (tên giao dịch viết tắt là Bông Mai C0, ltd) đợcthành lập ngày 27/12/1993 theo quyết định 3010/QĐ - VB của UBND thành phố
Hà Nội, giấy phép kinh doanh số 046201 do trọng tài kinh tế Hà Nội cấp ngày1/1/1994 và giấy phép nhập khẩu số 10102 TM/XK do Bộ Thơng mại cấp ngày2/2/1994 Công ty đợc thành lập bởi bốn sáng lập viên với số vốn điều lệ ban đầu
là 1.210.353.000đ và thời gian hoạt động là 20 năm
- Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
Công ty TNHH Bông Mai có các chức năng, nhiệm vụ sau:
+ Triển khai và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất các sảnphẩm phục vụ nền kinh tế
+ T vấn, đầu t và chuyển giao công nghệ sản xuất gạch không nung cho cácthành phần kinh tế trong nớc với những công nghệ tiên tiến
+ Kinh doanh và nhập khẩu các thiết bị, vật t, dây chuyền công nghệ phục
vụ cho các nhà máy gạch không nung
+ Cung ứng các sản phẩm gạch không nung, tấm trần sợi khoáng, thiết bị
xử lý môi trờng cho các khách hàng có nhu cầu
- Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty.
Để đảm bảo sản xuất kinh doanh, quản lý tốt hàng hoá và con ngời Công ty tổchức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến Đứng đầu là Giám đốc công ty, ngời cóquyền điều hành cao nhất, có trách nhiệm tổ chức mọi hoạt động của công ty vàchịu trách nhiệm về vốn, tài sản đợc giao và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty, là ngời vạch ra các chiến lợc kinh doanh và cuối cùng là ngời chịu tráchnhiệm trớc pháp luật về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty
Trang 16Để thực hiện trách nhiệm trên, giám đốc công ty có quyền quyết định tổchức bộ máy quản lý trong công ty, lựa chọn, đề bạt, bãi miễn, khen thởng và kỷluật đối với cán bộ công nhân viên theo chính sách, pháp luật của Nhà nớc.
Sơ đồ bộ máy quản lý kinh doanh của công ty.
Đây là sơ đồ bộ máy theo cấu trúc trực tuyến chức năng Các lãnh đạo cóthể giao nhiệm vụ và kiểm tra trực tiếp đến từng nhân viên trong công ty về cácchức năng và nhiệm vụ của họ Đây là bộ máy quản lý gọn nhẹ và đơn giản, đitheo một trật tự nhất định Song chức năng và nhiệm vụ của mỗi ngời luôn gắnliền với trách nhiệm sống còn của Công ty Công việc đòi hỏi nhà quản lý phảitrang bị cho mình một năng lực, trí tuệ, kinh nghiệm và khả năng phán đoán tốt
để đa ra những quyết định đúng đắn giúp cho hoạt động kinh doanh của công tyngày càng phát triển
Giúp việc cho Giám đốc còn có hai phó giám đốc và các phòng ban
- Phó giám đốc điều hành: có chức năng tham mu cho giám đốc về hoạt
động sản xuất kinh doanh, tài chính của Công ty đồng thời chịu trách nhiệm vềcông tác kỹ thuật sản xuất, đầu t
- Phó giám đốc Marketing: là ngời chịu trách nhiệm về các hoạt độngMarketing và là ngời chịu trách nhiệm thực hiện các giao dịch và các hoạt độngsản xuất trong và ngoài nớc
- Phòng hành chính: có chức năng nhiệm vụ thu nạp các văn bản pháp quy,chỉ thị công văn của công ty để chuyển đi, lu trữ, soạn thảo các văn bản, cáchợp đồng kinh tế của công ty, lu giữa toàn bộ hồ sơ giấy tờ về doanh nghiệp,quản lý việc đóng dấu ký tên và quản lý tài sản nằm trong phần phục vụ sản xuấtkinh doanh của công ty
giám đốc
Phó giám đốc
điều hành
Phó giám đốc Marketing
Phòng
hành chính
Phòng kinh doanh cứu và chuyển Phòng nghiên
giao công nghệ
Phòng kế toán