Nội dung trình tự quy định tuyển dụng

Một phần của tài liệu Đề cương quản trị kinh doanh (Trang 27)

Nội dung trình tự quy định tuyển dụng ở mỗi doanh nghiệp có ttheer khác nhau, tùy

thuộc vào yêu cầu, điều kiện của doanh nghiệp.

- Chuẩn bị tuyển dụng:

- Thông báo tuyển dụng

- Thu nhận, nghiên cứu hồ sơ

- Phỏng vấn sơ bộ

- Kiểm tra, trắc nghiệm

- Phỏng vấn lần hai

- Xác minh điều tra

- Khám sức khỏe

- Ra quyết định tuyển dụng

- Bố trí công việc.

8. Phương pháp so sánh đánh giá thực hiện công việc

- Là một nhóm các phƣơng pháp có đắc điểm chung là đánh giá kết quả thực hiện công việc của ngƣời lao động dựa trên so sánh thực hiện công việc của từng ngƣời với những ngƣời khác cùng làm việc trong bộ phận.

- Ƣu điểm đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, rất có tác dụng trong việc ra quyết định : nhƣ lƣơng, thƣởng, thăng tiến đối vs ngƣời lao động.

- Nhƣợc điểm: dễ dẫn đến các lỗi thiên vị, định kiến, sự kiện gần nhất.

- Có nhiều phƣơng pháp đánh giá so sánh phƣơng pháp thƣờng sử dụng:

▪ Phƣơng pháp xếp hạng ngƣời lao động trong nhóm sẽ đƣợc sắp xếp theo thứ :

tự từ cao đến thấp nhất, dựa trên tình hình công việc tổng thể của từng ngƣời.

▪ Phƣơng pháp so sánh cặp yêu cầu ngƣời đánh giá phải so sánh từng ngƣời lao : động vs tất cả những ngƣời khác trong bộ phận theo từng cặp.

9. Những sai lầm cấn tránh trong đánh giá

- Tiêu chuẩn đánh giá không rõ ràng: hội đồng đánh giá cần phân định rõ yêu cầu,

sự khác biệt ở mức độ xuất sắc, khá trung bình, yếu, kém. Nếu doanh nghiệp không thiết lập đƣợc tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng nhan viên k biết họ cần có kỹ năng nào để đƣợc xếp loại xuất sắc và khá và DN cũng k thể đánh giá chính xác thành tích của nhân viên.

- Có định kiến, thiên vị ngƣời đánh giá không giữ đƣợc tính khách quan trong : đánh giá năng lực thực hiện công việc của cấp dƣới, để cho những định kiến đã có sẵn chi phối cố ý thiên vị dẫn đến hạ thấp hoắc đề cao thành tích của nhân viên.

- Xu hƣớng thái quá: đánh giá tất cả các nhân viên đều theo một xu hƣớng quá cao

hoặc quá thấp => khiến nhân viên bi quan hoặc tự mãn vs thành tích của mình mà không cố gắng phấn đấu để thực hiện công việc tốt hơn.

- Xu hƣớng đánh giá chung chung: đánh giá tất cả các nhân viên đều ở mức trung

bình, không ai tốt hẳn cũng không ai yếu kém, mọi ngƣời đều nhƣ nhau. Điều này gây trở ngại cho việc đánh giá và bồi dƣỡng khả năng thăng tiến của nhân viên, không động viên đƣợc những cá nhân thực sự có năng lực giỏi.

- Truyền thông một chiều: quá trình đánh gái là do cấp trên tiến hành, cấp trên giữ bí mật kết quả đánh giá. Cấp dƣới không nhận đƣợc thông tin phản hồi, không biết lãnh đạo đánh giá họ nhƣ thế nào, không nhận đƣợc những điểm yếu của họ, họ cần làm j để thực hiện công việc tốt hơn.

10, Đánh giá khả năng hiện tại của nguồn nhân lực?

- Nhằm đánh giá lực lƣợng lao động hiện có của DN về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một số công cụ đánh giá chủ yếu gồm:

▪ Bản tóm tắt kỹ năng, tay nghề: bản liệt kê chi tiết thông tin của từng nhân viên:

· Thông tin cá nhân (tên, tuổi, giới tính, hôn nhân, sức khoẻ,...)

· Thông tin kỹ năng, tay nghề: Trình độ, chuyên môn, ngoại ngữ,...

· Thông tin kinh nghiệm công việc: Công việc cũ, kinh nghiệm,...

· Thông tin công việc hiện tại: Công việc, mức lƣơng hiện tại,...

▪ Phân tích công việc: Là quá trình thu thập, đánh giá thông tin liên quan đến từng công việc để làm rõ bản chất công việc.

· XĐ các nhiệm vụ thuộc phạm vi công việc, các kỹ năng, năng lực và trách nhiệm cần thiết.

· Trả lời các câu hỏi: Làm công việc gì, ở đâu, nhƣ thế nào, tại sao, khi nào xong? Cần có những tiêu chuẩn, trình độ nào để hoàn thành?

· Các p.pháp gồm: quan sát, nhật ký công việc, phỏng vấn, điều tra bảng hỏi,

chuyên gia,...

· Kết quả là bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn công việc.

▪ Bản mô tả công việc: là kết quả của quá trình phân tích công việc, là bản giải thích về những nhiệm vụ, trách nhiệm, điều kiện làm việc và những vấn đè liên quan đến một công việc cụ thể. Giúp hiểu đƣợc nội dung, yêu cầu công việc; các quyền hạn, trách nhiệm khi thực hiện. Gồm các nội dung:

· Xác định công việc: Tên, mã số, cấp bậc, địa điểm, mức lƣơng,...

· Tóm tắt công việc: Mô tả ngắn gọn nội dung công việc,...

· Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ngƣời thực hiện

· Các mối quan hệ trong thực hiện công việc

· Tiêu chuẩn đánh giá hoàn thành công việc

· Điều kiện làm việc: môi trƣờng vật chất, thời gian làm việc, điều kiện vệ sinh, an toàn LĐ

▪ Bản tiêu chuẩn công việc: là kết quả của quá trình phân tích công việc, là bản liệt kê các đòi hỏi với ngƣời thực hiện công việc về:

· Kiến thức, kỹ năng, trình độ, kinh nghiệm cần thiết.

· Đòi hỏi về tinh thần và thể lực.

· Các yêu cầu cụ thể khác.

CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP

1, Các thuộc tính chất lượng sản phẩm?

 Thuộc tính sản phẩm là các đặc điểm, đặc tính đặc trƣng gắn li n về ới sản phẩm

đó.

 Khái ni m chệ ất lƣợng: Chất lƣợng là mức độ tho mãn c a m t t p h p các thuả ủ ộ ậ ợ ộc tính v n có c a m t s n ph m, hố ủ ộ ả ẩ ệ thống hoặc quá trình đố ới v i các yêu c u c a khách ầ ủ hàng và các bên liên quan.

- Các thu c tính k thuộ ỹ ật phản ánh công d ng, chụ ức năng của s n phả ẩm đƣợc quy định bởi các chỉ tiêu kết c u v t ch t, thành ph n c u tấ ậ ấ ầ ấ ạo, các đặc tính về cơ, lý, hoá của sản ph m. ẩ

- Các y u tế ố thẩm mỹ đặc trƣng cho sự truyền cảm, sự hợp lý về hình thức, dáng vẻ, kết cấu, kích thƣớc, tính cân đối, màu sắc, tính th i trang. ờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tuổi th của sản ph m là y u tọ ẩ ế ố đặc trƣng cho tính chấ ủt c a s n ph m giả ẩ ữ đƣợc khả năng làm việc bình thƣờng theo đúng tiêu chuẩn thiết kế trong một thời gian nhất định, trên cơ sở đảm bảo đúng các yêu cầu về mục đích, điều kiện sử dụng và chế độ bảo dƣỡng quy định.

- Độ tin cậy c a s n phẩm ủ ả đƣợc coi là m t trong nh ng y u t quan tr ng nhộ ữ ế ố ọ ất phản ánh chất lƣợng c a m t s n phủ ộ ả ẩm và đảm b o cho ả DN có khả năng duy trì và phát triển th ị trƣờng.

- Độ an toàn của s n phẩm ả trong s d ng, vử ụ ận hành, an toàn đối v i s c kho ớ ứ ẻ ngƣời tiêu dùng, với môi trƣờng là yếu tố tất yếu, bắt buộc phải có đối với mỗi s n ả phẩm trong đk tiêu dùng hiện nay.

- Mức độ gây ô nhiễm của s n phả ẩm đƣợc coi là m t yêu c u b t bu c các nhà sộ ầ ắ ộ ản xuất phải xem xét khi đƣa sản phẩm ra thị trƣờng.

- Tính ti n d ng ệ ụ phản ánh những đòi hỏ ềi v tính s n có, d v n chuy n, b o qu n, ẵ ễ ậ ể ả ả dễ s d ng c a s n ph m và kh ử ụ ủ ả ẩ ả năng thay thế khi có nh ng bữ ộ phận h ng. ỏ

- Tính kinh tế của sản ph m là y u t quan trẩ ế ố ọng đố ới v i những sản ph m khi sẩ ử dụng có tiêu hao nhiên liệu, năng lƣợng. Đây trở thành m t trong nh ng y u t quan ộ ữ ế ố trọng ph n ánh chả ất lƣợng và kh ả năng cạnh tranh c a các sủ ản ph m trên th ẩ ị trƣờng.

- Ngoài ra còn có các thu c tính vô hình khác không bi u hi n c ộ ể ệ ụthể dƣới d ng vạ ật chất nhƣng lại có ý nghĩa quan trọng đố ới khách hàng khi đánh giá chất lƣợi v ng sản phẩm nhƣ dịch vụ đi kèm sản phẩm, tên, nhãn hi u, danh ti ng c a s n phệ ế ủ ả ẩm.

2, 5 yêu cầu quản trị chất lượng?

 Khái ni m chệ ất lƣợng: Chất lƣợng là mức độ tho mãn c a m t t p h p các thuả ủ ộ ậ ợ ộc tính v n có c a m t s n ph m, hố ủ ộ ả ẩ ệ thống hoặc quá trình đố ới v i các yêu c u c a khách ầ ủ hàng và các bên liên quan.

 5 yêu c u c a qu n tr ầ ủ ả ịchất lƣợng:

- Chất lƣợng phải thực sự trở thành m c tiêu quan tr ng có vai trò trung tâm trong ụ ọ hoạt động của các DN, đòi hỏi sự cam k t và quy t tâm th c hi n c a m i thành viên ế ế ự ệ ủ ọ

- Quản trị chất lƣợng phải đƣợc định hƣớng bởi khách hàng. Trong cơ chế thị trƣờng, khách hàng là ngƣời đánh giá, xác định mức độ chất lƣợng đạt đƣợc chứ không phải các nhà quản lý hay ngƣờ ải s n xuất, do đó, quản trị chất lƣợng phải hƣớng tới khách hàng, m i hoọ ạt động l y viấ ệc đáp ứng t t nh t nhu c u c a khách hàng làm mố ấ ầ ủ ục tiêu.

- Coi tr ng y u tọ ế ố con ngƣời trong qu n trả ị chất lƣợng. Con ngƣời là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết định trong quá trình hình thành, đảm bảo và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Trong công tác qu n trả ị chất lƣợng cần huy động tối đa nguồn nhân l c con ự ngƣời vào việc đảm bảo và nâng cao chất lƣợng, có trƣơng trình đào tạo, nâng cao kiến thức, kinh nghi m chuyên môn v ệ ềchất lƣợng và qu n tr ả ịchất lƣợng.

- Đảm bảo tính đồng b và toàn di n trong qu n trộ ệ ả ị chất lƣợng. Chất lƣợng sản phẩm là k t qu t ng h p c a m t h th ng các giế ả ổ ợ ủ ộ ệ ố ải pháp mang tính đồng bộ, liên quan đế ấn t t cả các hoạt động, các bộ phận và tất cả thành viên trong DN. Do vậy, cần ph i ả có sự phối h p nh p nhàng gi a các khâu, các bợ ị ữ ộ phần nh m hoàn thi n chằ ệ ất lƣợng của cả h ệthống.

- Quản trị chất lƣợng theo quá trình. Quản trị chất lƣợng ở m i khâu, t khi nghiên ọ ừ cứu đến khi tiêu dùng sản phẩm. Để phòng ngừa là chính, phải xác định và loại bỏ mọi nguyên nhân gây ra chất lƣợng kém trong từng quá trình để ạ h n chế những tr c tr c, ụ ặ khiếm khuy t cế ủa sản ph m, gi m chi phí ki m tra. ẩ ả ể

3, Bốn chức năng quản trị chất lượng

 Khái ni m qu n trệ ả ị chất lƣợng: Là một t p h p nh ng hoậ ợ ữ ạt động của chức năng

quản tr chung nhị ằm xác định chính sách chất lƣợng, mục tiêu, trách nhiệm và th c hiự ện chúng b ng các bi n pháp hoằ ệ ạch định, kiểm soát, đảm b o và c i ti n chả ả ế ất lƣợng trong khuôn kh mổ ột hệ thống chất lƣợng

 Các chức năng

- Hoạch định chất lượng

▪ Hoạch định chất lƣợng là hoạt động xác định mục tiêu, chính sách và các phƣơng tiện, nguồn l c và bi n pháp nh m th c hi n mự ệ ằ ự ệ ục tiêu ch t l ng s n phấ ƣợ ả ẩm.

▪ Đây là giai đoạn đầu tiên có vai trò quan trọng hàng đầu, tác động quyết định đến toàn bộ các hoạt động qu n trả ị chất lƣợng của DN.

· Nghiên c u thứ ị trƣờng để xác định yêu c u c a khách hàng v s n ph m, ầ ủ ề ả ẩ dịch vụ từ đó xác định các yêu c u vầ ề chất lƣợng, các thông số kỹ thuật của s n ph m, d ch v và thi t k s n phả ẩ ị ụ ế ế ả ẩm.

· Xác định mục tiêu, chất lƣợng cần đạt đƣợc và xây dựng c/sách chất lƣợng của DN.

· Chỉ ra phƣơng hƣớng kế ho ch cụ thể th c hi n mục tiêu chất lƣợng ạ để ự ệ đặt ra.

· Chuyển giao các k t qu ế ảhoạch định cho các b ộphận tác nghiệp. - Tổ chức thực hi n ệ

▪ Là quá trình tri n khai th c hi n các chính sách, chiể ự ệ ến lƣợc và kế hoạch chất lƣợng thông qua các hoạt động, nh ng k thuữ ỹ ật, phƣơng tiện, phƣơng pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lƣợng c a s n phủ ả ẩm theo đúng yêu cầu của kế hoạch đề ra.

▪ Nhiệm v : ụ

· Tạo sự nhận thức một cách đầy đủ ề ụ v m c tiêu, sự cần thiết, l i ích cợ ủa việc th c hi n các mự ệ ục tiêu chất lƣợng đối với những ngƣời có liên quan.

· Giải thích cho mọi ngƣời bi t chính xác nh ng nhi m v kế ữ ệ ụ ế hoạch chất lƣợng cụ thể c n ph i th c hi n và n i dung công vi c ph i làm. ầ ả ự ệ ộ ệ ả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

· Tổ chức chƣơng trình đào tạo và giáo dục cần thiết đối với ngƣời thực hiện kế hoạch.

· Xây dựng chƣơng trình động viên, khuy n khích mế ọi ngƣời tham gia tích cực vào qu n tr ả ịchất lƣợng

· Xây d ng, ban hành h ự ệthống tiêu chu n quy trình b t buẩ ắ ộc.

· Cung cấp đầy đủ các nguồn l c c n thiự ầ ết ở ọi nơi và mọ m i lúc. - Kiểm tra, ki m soát chể ất lượng

▪ Là hoạt động theo dõi, thu th p, phát hiậ ện và đánh giá những tr c tr c, khuyụ ặ ết tật c a quá trình, c a s n ph m và d ch vủ ủ ả ẩ ị ụ đƣợc ti n hành trong m i khâu xuyên suế ọ ốt đời sống của sản phẩm.

▪ Nhiệm v : ụ

· Đánh giá tình hình thực hiện chất lƣợng và xác định mức độ chất lƣợng thực tế đạt đƣợc của doanh nghiệp.

· So sánh chất lƣợng thự ế ớc t v i kế hoạch để phát hiện và đánh giá các sai lệch.

· Phân tích các thông tin về chất lƣợng làm cơ sở cho cải tiến và khuyến khích c i ti n chả ế ất lƣợng.

· Tiến hành các hoạt động c n thi t nh m kh c ph c nh ng sai lầ ế ằ ắ ụ ữ ệch, đảm bảo th c hiự ện đúng yêu cầu về chất lƣợng.

- Hoạt động điều chỉnh và cải ti n ế

▪ Hoạt động điều chỉnh và cải tiến nhằm làm cho các hoạt đông của hệ thống DN có khả năng thực hiện đƣợc nh ng tiêu chu n chữ ẩ ất lƣợng đề ra, động thời cũng là hoạt động đƣa chất lƣợng sản phẩm lên mức cao hơn trƣớc nhằm giảm dần khoảng cách giữa nh ng mong mu n của khách hàng và th c t chất lƣợng đạt đƣợc, thoả mãn nhu ữ ố ự ế cầu c a khách hàng mủ ở ức độ cao hơn.

▪ Hƣớng th c hiự ện:

· Phát tri n s n ph m mể ả ẩ ới, đa dạng hoá sản phẩm.

· Thay đổi và hoàn thi n quá trình nh m gi m khuy t tệ ằ ả ế ật.

· Đổi mới công ngh . ệ

▪ Các bƣớc chủ yếu:

· Xác định những đòi hỏi cụ thể về cải tiến chất lƣợng, từ đó xây dựng các dự án c i ti n chả ế ất lƣợng.

· Cung c p các ngu n l c c n thi t: Tài chính, k ấ ồ ự ầ ế ỹthuật, lao động.

CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP 1, 9 biện pháp nhận dạng rủi ro?

 Nhận d ng rạ ủi ro là quá trình xác định liên t c và có hụ ệ thống các lo i r i ro phát ạ ủ

sinh trong quá trình kinh doanh của DN.

 Nhận d ng r i ro bao g m các công vi c theo dõi, nghiên cạ ủ ồ ệ ứu môi trƣờng hoạt động cũng nhƣ các hoạt động của tổ chức nhằm th ng kê t t c các lo i r i ro, bao gố ấ ả ạ ủ ồm cả những rủi ro đã và đang xảy ra và các lo i r i ro m i có thạ ủ ớ ể xuất hi n và ệ ảnh hƣởng đến doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Đề cương quản trị kinh doanh (Trang 27)