DE TOT NGHIEP 12

5 148 0
DE TOT NGHIEP 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2008 – ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ của giáo viên TP.HỒ CHÍ MINH theo cấu trúc đề thi TNTHPT của BỘ GDĐT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT Môn thi: Hoá học Thời gian làm bài: 60 phút Số câu trắc nghiệm: 40 THEO CHƯƠNG TRÌNH SGK LỚP 12 THỰC HIỆN ĐẠI TRÀ TỪ NĂM HỌC 2008 - 2009 1- Este - Lipit (1 câu) 1. Một este đơn chức E tỉ khối so với H 2 bằng 44. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 2- Cacbohidrat (2 câu) 2. Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ vào nước thành 100 ml dung dịch A. Lấy 60 ml dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong nước NH 3 , đun nóng thu được 1,944 gam Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp X là (cho H = 1, C = 12, N = 14, Ag = 108) A 4,5 gam. B 3,42 gam. C 2,88 gam. D 1,68 gam. 3. Rót một dung dịch X vào ống nghiệm chứa Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm, lắc nhẹ, Cu(OH) 2 bị hoà tan tạo ra dung dịch màu xanh lam. Đun nóng ống nghiệm thì thấy dung dịch màu xanh lam chuyển sang kết tủa đỏ gạch. Trong các chất sau chất nào không phải là X? A glucozơ. B saccarozơ. C fructozơ. D mantozơ. 3- Amin – Aminoaxit – Protein (3 câu) 4. X là một amino axit trong phân tử ngoài các nhóm amino và cacboxyl không còn nhóm chức nào khác. 0,03 mol X phản ứng vừa hết với 20ml dung dịch NaOH 3M. Số nhóm cacboxyl trong phân tử X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 5. Để phân biệt các dung dịch: alanin CH 3 - CH(NH 2 ) - COOH, axit glutamic HOOC - CH 2 - CH 2 - CH(NH 2 ) - COOH, lizin H 2 N - [CH 2 ] 4 - CH(NH 2 ) - COOH ta chỉ cần dùng A dung dịch NaOH. B dung dịch quỳ tím. C dung dịch HCl. D dung dịch HNO 2 . 6. Peptit là loại hợp chất trong phân tử có các gốc α – amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết A. ion. B. hidro. C. peptit. D. cho – nhận. 4- Polime – Vật liệu polime (2 câu) 7. Cao su thiên nhiên là loại polime nào sau đây? A. Poli(cloropren). B. Poliisopren. C. Poli(butadien stiren). D. Cis-poliisopren. 8. Có các polime sau: 1) CH 2 CH 2 n ; 2) NH[CH 2 ] 6 NH CO[CH 2 ] 4 CO n ; 2008 – ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ của giáo viên TP.HỒ CHÍ MINH theo cấu trúc đề thi TNTHPT của BỘ GDĐT 3) CH 2 CH CH 3 n ; 4) CO CO O CH 2 CH 2 O n ; 5) CH 2 C CH 3 COOCH 3 n ; 6) CH 2 CH n Những polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. 1, 3. B. 4, 6. C. 3, 5. D. 2, 4. 5- Đại cương kim loại (6 câu) 9. Để làm tinh khiết một loại bột đồng có lẫn tạp chất bột nhôm và bột sắt, người ta ngâm hỗn hợp này trong dung dịch muối X có dư, dung dịch muối X là dung dịch A Al(NO 3 ) 3 . B Fe(NO 3 ) 2 . C Cu(NO 3 ) 2 . D Fe(NO 3 ) 3 . 10. Ngâm một lá đồng có khối lượng 50 gam trong 300 gam dung dịch AgNO 3 10%. Khi lấy lá đồng ra khỏi dung dịch thì lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 56,67%. Tính khối lượng lá đồng sau phản ứng. A. 41,4 gam B. 60,8 gam C. 57,6 gam D. 32,8 gam 11. Nhóm nào sau đây gồm tất cả các kim loại đều có thể điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ)? A Al, Fe, Cu, Ag B Cu, Zn, Pb, Ag. C Na, Fe, Cr, Ni D Ba, Mg, Mn, Sn 12. Một pin điện hóa được cấu tạo bởi hai điện cực: H + /H 2 , Zn 2+ /Zn. Khi pin hoạt động, hiện tượng nào sau đây xảy ra? A. Ở cực dương có phản ứng oxi hóa Zn. B. Ở cực dương có phản ứng khử H + . C. Ở cực âm có phản ứng oxi hóa H 2 . D. Ở cực âm có phản ứng khử Zn 2+ . 13. Nhóm nào sau đây gồm tất cả các kim loại đều có thể khử ion Cu 2+ trong dung dịch CuSO 4 ? A Fe, Zn, Ni B Zn, Pb, Ag. C Na, Cr, Ni D K, Mg, Mn 14. Điện phân 100 ml dung dịch AgNO 3 1M với điện cực trơ, cường độ dòng điện là 9,65A đến khi ở catot bắt đầu thoát khí thì thời gian điện phân là (cho N = 14, O = 16, Ag = 108) A 2500 giây. B 1000 giây. C 1500 giây. D 2000 giây. 6- Kim loại kiềm-kiềm thổ-nhôm (6 câu) 15. Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về hai muối NaHCO 3 và Na 2 CO 3 ? A Cả hai đều tác dụng với dung dịch axit CH 3 COOH giải phóng khí CO 2 . B Dung dịch của cả hai đều làm hồng phenolphtalein. C Chỉ có muối NaHCO 3 tác dụng với dung dịch bazơ. D Cả hai đều tan trong nước. 16. Cho các thuốc thử: 1) dung dịch Al(NO 3 ) 3 3) dung dịch NaNO 3 5) dung dịch NaCl 2) dung dịch NH 3 4) dung dịch Ba(NO) 3 6) giấy quỳ Để phân biệt hai dung dịch: AlCl 3 , NaOH ta dùng A 1, 2, 3. B 1, 2, 4. C 1, 2, 5. D 1, 2, 6. 17. Cho 375 ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 1M.Tính khối lượng kết tủa thu được. A 15,6 gam. C 3,9 gam. 2008 – ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ của giáo viên TP.HỒ CHÍ MINH theo cấu trúc đề thi TNTHPT của BỘ GDĐT B Không có kết tủa. D 7,8 gam. 18. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là A đun sôi nước cứng hoặc dùng hóa chất. B chuyển các cation Ca 2+ , Mg 2+ trong nước cứng sang dạng kết tủa. C dùng phương pháp trao đổi ion. D làm giảm nồng độ các cation Ca 2+ , Mg 2+ trong nước cứng. 19. Nhôm tan trong dung dịch HNO 3 loãng sinh ra khí A nhẹ hơn không khí. Khí A là A N 2 O. B NO. C H 2 . D N 2 . 20. Kim loại nào sau đây có thể tạo thành khi điện phân hidroxit tương ứng nóng chảy? A Al B Ca C Mg D Na 7- Crom - Sắt - Đồng. Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường (4 câu) 21. Nhận xét nào sau đây sai? A CrO 3 là một oxit axit, tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit H 2 CrO 4 và H 2 Cr 2 O 7 . B H 2 CrO 4 và H 2 Cr 2 O 7 là những axit mạnh. C Cr 2 O 3 là một oxit lưỡng tính, Cr(OH) 3 là một hiđroxit lưỡng tính. D CrO là một oxit axit, Cr(OH) 2 là một bazơ. 22. Phản ứng nào sau đây không đúng? A. Fe 2 O 3 + 6HNO 3  2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O B. Fe 3 O 4 + 8HCl  FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O C. Fe(OH) 2 + 2HNO 3  Fe(NO 3 ) 2 + 2H 2 O D. 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4  5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O 23. Cho Cu vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, dư, A có phản ứng xảy ra, dung dịch sau phản ứng có: CuSO 4 , H 2 SO 4 dư, SO 2 , H 2 O. B có phản ứng xảy ra, dung dịch sau phản ứng có: CuSO 4 , H 2 . C có phản ứng xảy ra, dung dịch sau phản ứng có: CuSO 4 , H 2 SO 4 dư. D không xảy ra phản ứng. 24. Biện pháp nào sau đây sai? Trong khi làm các thí nghiệm hóa học, có một số khí thải. Biện pháp khử mỗi khí thải như sau: A Đối với các khí có tính axit như Cl 2 , H 2 S, SO 2 , NO 2 , CO 2 , HCl ta dùng bông tẩm dung dịch xút nút ngay ống nghiệm hoặc sục khí vào cốc đựng dung dịch xút sau khi đã quan sát xong hiện tượng. B Đối với các khí H 2 S, SO 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 ta dùng bông tẩm dung dịch thuốc tím nút ngay ống nghiệm hoặc sục khí vào cốc đựng dung dịch thuốc tím sau khi đã quan sát xong hiện tượng. C Đối với khí có tính bazơ như NH 3 ta dùng bông tẩm dung dịch giấm ăn nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát xong hiện tượng. D Đối với các khí H 2 S, H 2 , NH 3 ta tiến hành đốt khí trong không khí ngay sau khi đã quan sát xong hiện tượng. 8- Bạc, vàng, niken, kẽm, thiếc, chì (1 câu) 25. Các đồ vật bằng Ag để trong không khí lâu ngày bị xám đen do Ag phản ứng với các chất có trong không khí là A O 2 , hơi H 2 O. B CO 2 , hơi H 2 O. C H 2 S, O 2 . D H 2 S, CO 2 . 9- Phân biệt vô cơ (1 câu) 2008 – ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ của giáo viên TP.HỒ CHÍ MINH theo cấu trúc đề thi TNTHPT của BỘ GDĐT 26. Có 4 dung dịch sau: Ba(OH) 2 , Ba(NO 3 ) 2 , NaCl, NaOH. Hoá chất dùng làm thuốc thử để phân biệt các dung dịch trên là A dung dịch (NH 4 ) 2 CO 3 . B dung dịch (NH 4 ) 3 PO 4 . C dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 . D cả 3 thuốc thử A, B, C đều được. 10- Tổng hợp các kiến thức hoá vô cơ thuộc chương trình THPT (8 câu) 27. Hiện tượng nào sau đây sai? A Ngâm một dây đồng trong dung dịch AgNO 3 .Sau một thời gian ta nhận thấy có kim loại màu trắng bám trên dây đồng (phần ngập trong dung dịch AgNO 3 ), dung dịch không đổi màu. B Nhỏ dung dịch NaHCO 3 lên mẩu giấy quỳ tím, màu của giấy quỳ đổi sang xanh. C Nung một dây đồng trên ngọn lửa đèn cồn, ta thấy dây đồng từ màu đỏ chuyển sang màu đen. D Rót từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch CuSO 4 thì xuất hiện một kết tủa keo màu xanh nhạt.Nếu thêm dung dịch NH 3 thì kết tủa tan, dung dịch chuyển sang màu xanh đậm. 28. Có các dung dịch muối riêng biệt: Al(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 . Nếu thêm vào các dung dịch trên dung dịch NH 3 cho đến dư, thì sau phản ứng thu được bao nhiêu chất kết tủa? A 2 B 4. C 3. D 1. 29. Khử 320 gam Fe 2 O 3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được 168 gam Fe. Hiệu suất của phản ứng là (cho C = 12; O = 16; Fe = 56) A 80%. B 65%. C 70%. D 75%. 30. Nhúng một thanh sắt sạch nặng 50 gam vào 200 ml dung dịch CuSO 4 x mol/l. Khi phản ứng kết thúc lấy thanh sắt ra, rửa nhẹ, sấy khô, thanh sắt cân nặng 5,2 gam. X có giá trị là (cho O = 16; S = 32; Fe = 56; Cu = 64) A 1M. B 1,25M. C 1,5M. D 1,75M. 31. Dùng khí CO để khử hoàn toàn đến kim loại một hỗn hợp gồm CuO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 thấy có 4,48 lít CO 2 (đktc) thoát ra.Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A 2,24 lít. B 4,48 lít. C 1,12 lít. D 3,36 lít. 32. Cho 1,12 gam Fe vào 200 ml dung dịch HNO 3 0,5M; đến khi phản ứng hoàn toàn chỉ sinh ra V lit khí NO (đktc). V có giá trị là (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56) A 0,448 lít. B 0,56 lít. C 1,12 lít. D 2,24 lít. 33. Trộn m gam bột Al với 1,6 gam bột Fe 2 O 3 rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp X. Để nguội, nghiền nhỏ X rồi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì sinh ra 0,672 lít H 2 (đktc). Trị số của m là (cho H = 1, O = 16, Na = 23, Al = 27, Fe = 56) A. 0,54 gam. B. 0,81 gam. C. 1,755 gam. D. 1,08 gam. 34. Cho dung dịch chứa 0,12 mol FeCl 2 vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam. Trị số của m là (cho H = 1; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; Fe = 56) A. 16 gam. B. 19,2 gam. C. 9,6 gam. D. 8 gam. 8- Tổng hợp các kiến thức hoá hữu cơ thuộc chương trình THPT (6 câu) 35. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính khối lượng axit nitric cần để sản xuất 0,5 tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%? (H=1, C=12, O=16, N=14) A. ≈ 379,8 kg B. ≈ 399 kg C. ≈ 397,8 kg D. ≈ 378 kg 36. Phát biểu nào sau đây sai ? A Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom. D Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac. B Dung dịch anilin có khả năng làm quì tím hoá xanh. C Anilin tác dụng được với dung dịch HCl. 37. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây. 2008 – ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ của giáo viên TP.HỒ CHÍ MINH theo cấu trúc đề thi TNTHPT của BỘ GDĐT A. Dung dịch metylamin, dung dịch etylamin và dung dịch anilin làm giấy quỳ đổi màu xanh. B. Dung dịch metylamin, dung dịch etylamin và dung dịch anilin không làm giấy quỳ đổi màu. C. Dung dịch metylamin, dung dịch etylamin làm giấy quỳ đổi màu xanh. D. Dung dịch anilin làm giấy quỳ hoá đỏ. 38. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Lòng trắng trứng tạo kết tủa vàng với dung dịch HNO 3 đặc. B. Có ba liên kết peptit trong một tripeptit. C. Rót dung dịch NaOH vào dung dịch C 6 H 5 NH 3 Cl thấy hiện tượng chất lỏng tách lớp. D. Mỗi mắt xích C 6 H 10 O 5 trong phân tử xenlulozơ có ba nhóm hidroxyl 39. Những cacbohidrat khi bị thủy phân hoàn toàn chỉ tạo glucozơ là A xenlulozơ, saccarozơ. B saccarozơ, tinh bột. C mantozơ, tinh bột. D mantozơ, saccarozơ. 40. Phân biệt 3 chất rắn (dạng bột mịn) màu trắng: saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ bằng một trong các cách nào sau đây? A Cho từng chất tác dụng với dung dịch HNO 3 / H 2 SO 4 . B Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot. C Hòa tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iot. D Cho từng chất tác dụng với vôi sữa. HẾT Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn. . thoát ra.Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A 2,24 lít. B 4,48 lít. C 1 ,12 lít. D 3,36 lít. 32. Cho 1 ,12 gam Fe vào 200 ml dung dịch HNO 3 0,5M; đến khi phản ứng hoàn toàn chỉ sinh. công thức cấu tạo phù hợp với E? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 2- Cacbohidrat (2 câu) 2. Hòa tan 6 ,12 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ vào nước thành 100 ml dung dịch A. Lấy 60 ml dung dịch. NH 3 , đun nóng thu được 1,944 gam Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp X là (cho H = 1, C = 12, N = 14, Ag = 108) A 4,5 gam. B 3,42 gam. C 2,88 gam. D 1,68 gam. 3. Rót một dung dịch X vào

Ngày đăng: 10/07/2014, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan