tuan 25-CKTKN(lop3)

33 233 0
tuan 25-CKTKN(lop3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 3 tuần 25 Thứ hai ngày 29 tháng 2 năm 2010 Ngày soạn :26/2 Ngày dạy 28/2 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: HỘI VẬT I/. Mục tiêu  Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.  Hiểu ND:Cuộc thi tài hấp dẫn của hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tónh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. Kể chuyện:  HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật theo gợi ý cho trước.  Rèn kó năng nghe,nói .  GDHS chăm học II/Chuẩn bò:  Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : -YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Tiếng đàn”. -Thủy đã làm những gì để chuẩn bò vào phòng thi? -Khung cảnh ngoài gian phòng được miêu tả như thế nào? -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a.Giới thiệu: Ghi tựa. b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. Hướng dẫn phát âm từ khó: -Đọc từng đọan và giải nghóa từ khó. -Chia đoạn -YC 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. -HD HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài. -YC HS đặt câu với từ mới. (nếu cần) -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. -HS tự trả lời. -Nhận cây đàn vi-ô-long, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. -Khung cảnh rất đẹp có cánh ngọc lan -HS lắng nghe và nhắc tựa. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài -HS đọc theo HD của GV: nổi lên, náo nức, Quắm Đen, thoắt biến, -Học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. - HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. VD: Ông Cản Ngũ đứng nghiêng mình / nhìn Quắm Đen mồ hôi, / mồ kê nhễ nhại dưới chân. // Lúc lâu, / ông mới thò tay xuống / nắm lấy khố Quắm Đen, / nhấc bổng anh ta lên, / coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy. // -HS trả lời theo phần chú giải SGK. -HS đặt câu với từ. Giáo án lớp 3 tuần 25 - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -YC lớp đồng thanh. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đoân -TLCH -Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? -Tranh cho HS quan sát. -Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ? -Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? -Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ? * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: a.Xác đònh yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. b. Kể mẫu: -GV cho HS kể mẫu. -GV nhận xét nhanh phần kể của HS. c. Kể theo nhóm: -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: -Gọi 5 HS dựa vào trí nhớ và các gợi ý nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố-Dặn dò: -Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy Cản Ngũ là người như thế nào? -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Về nhà học bài. -Mỗi nhóm 5 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 4 nhóm thi đọc nối tiếp. -HS đồng thanh cả bài (giọng vừa phải). -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. -Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ; chen lấn nhau; quây kín quanh sới vật, trèo lên những cây cao để xem. -Quắm Đen: Lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ. -Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua 2 cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình huống keo vật không còn chán ngắt như trước nữa. Người xem phấn chấn reo hò lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất đònh sẽ ngã và thua cuộc. -Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm. Trái lại ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm. Ông đã lừa miếng Quắm Đen cúi xuống ôm chân ông, hòng bốc ngã ông. Nhưng đó là thế vật rất mạnh của ông: chân ông còn khoẻ tựa như cột sắt, Quắm Đen không thể nhấc nổi. Trái lại, với thế võ này, ông dễ dàng nắm khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên. Ông Cản Ngũ đã thắng nhờ cả mưu trí và sức khoẻ -HS theo dõi GV đọc. -4 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -1 HS đọc YC: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, các em hãy kể lại từng đoạn câu chuyện Hội vật - kể với giọng sôi nổi, phù hợp với nội dung mỗi đoạn -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1. -HS kể theo YC. Từng cặp HS kể. -HS nhận xét cách kể của bạn. -5 HS thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. - 2 – 3 HS trả lời theo suy nghó của mình. -Là người có kinh nghiệm, điềm tónh, đấu vật rất giỏi. -Lắng nghe. Giáo án lớp 3 tuần 25 TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( TIẾP THEO ) I/ Mục tiêu:  Nhận biết về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian )  Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút cả trường hợp đồng hồ có ghi số La Mã ).  Biết về thời điểm làm công việc hằng ngày của HS. II/ Chuẩn bò:  Đồng hồ điện tử hoặc mô hình. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài đã giáo về nhà của tiết -3 HS lên bảng, Thực hành xem đồng hồ trước. -Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài-Ghi tựa -Nghe giới thiệu. b. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1 HS trả lời câu hỏi. HS kia phải kiểm tra được bạn trả lời đúng hay sai, nếu sai thì phải giải thích cho bạn vì sao lại sai. -GV đọc câu hỏi trong từng tranh và yêu cầu HS trả lời. -Sau mỗi lần HS trả lời GV yêu cầu HS nhận xét về vò trí các kim đồng hồ trong từng tranh: a.Nêu vò trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. b. Nêu vò trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 7 giờ 13 phút. -GV giải thích thêm, khi kim phút chỉ đến số 2 là đã được 10 phút, kim này chỉ thêm 3 vạch nhỏ nũa, mỗi vạch nhỏ là một phút, vậy kim phút chỉ đến 13 phút. Kim giờ đang ở quá vạch số 7 một chút, vậy ta nói đồng hồ chỉ 7 giờ 13 phút. -GV hỏi, giải thích các tranh còn lại tương tự. Lưu ý các tranh d và giải thích cho HS ọc giờ theo 2 cách. -GV tổ chức cho HS tự nói về các thời điểm thực hiện các công việc hằng ngày của mình, vừa nói kết hợp quay kim đồng hồ đến đúng -1 HS nêu yêu cầu: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi. -HS làm bài theo cặp, trả lời câu hỏi: a.Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút. b.Bạn An đi đến trường lúc 7 giên13 phút. c.Bạn An học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút. d.Bạn An ăn cơm chiều lúc 5 giờ 45 phút. (6 giờ kém 15 phút) e.Bạn An xem truyền hình lúc 8 giờ 8 phút. g.Bạn An đi ngủ lúc 9 giờ 55 phút.(10 giờ kém 5 phút) a.Kim giờ chỉ quá số 6 một chút, kim phút chỉ đến vò trí số 2. b. Kim giờ chỉ quá số 7 một chút, kim giờ chỉ qua số 2 thêm được 3 vạch nhỏ nũa. -HS thực hành trược lớp.VD: Em tập thể dục lúc 6 giờ 5 phút, sau đó đến trường lúc 6 giờ 45 phút, … Giáo án lớp 3 tuần 25 thời điểm. -GV tuyên dương những HS nói tốt, quay kim đồng hồ đến các thời điểm làm việc chính xác, nhanh. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -1 HS đọc YC bài. -GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ? -1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là mấy giờ? -Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? -GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài. -GV gọi HS chữa bài trước lớp. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV yêu cầu HS quan sát 2 tranh trong phần a. -GV hỏi: Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ? -Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ? -Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút? -GV HD cho HS cả lớp xác đònh được khoảng thời gian 10 phút: Khi bạn hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt đồng hồ chỉ 6 giờ, kim phút chỉ vào số 6, kim giờ chỉ vào số 12, khi bạn Hà đành răng và rửa mặt xong, kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2 tức là 6 giờ 10 phút. Vậy tính từ vò trí bắt đầu của kim phút đến vò trí kết thúc của kim phút thì được 10 phút. Ta nói bạn Hà đánh răng rửa mặt trong 10 phút. -GV tiến hành tương tự các tranh còn lại. -GV cho điểm HS. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút. -Còn được gọi là 13 giờ 25 phút. -Nối đồng hồ A với đồng hố I. -HS làm bài vào VBT.(B nối với H; C nối với K; D nối với M; E nối với N; G nối với L). -1 HS chữa bài: VD: đồng hồ B chỉ 7 giờ 3 phút tối còn gọi là 19 giờ 3 phút, vậy nối B với H. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS quan sát theo yêu cầu. - Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6 giờ. -Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc 6 giờ 10 phút. -Bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút. b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút. c. Chương trình phim hoạt hình bắt đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phút, vậy chương trình này kéo dài trong 30 phút. 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. -YC HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm. Chuẩn bò bài sau. Giáo án lớp 3 tuần 25 ĐẠO ĐỨC Bài 11:TÔN TRONG ĐÁM TANG (Tiết 2) I.Mục tiêu  Biết được những việc cần làm kgi gặp đám tang .  Bước đầu biết cảm thông với những đau thương ,mất mát người thân của người khác.  Cư xử đúng mực khi gặp đám tang II Chuẩn bò:  Vở BT ĐĐ 3.  Nội dung câu chuyện “Đám tang –Thuỳ Dung”  Bộ thẻ xanh đỏ. Bảng phụ ghi các tình huống. III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -Theo em, chúng ta cần làm gì khi gặp đám tang? Vì sao? -Nhận xét chung. 3.Bài mới: a.GTB Ghi tựa. b.Hoạt động 1:Trò chơi: Đồng ý hay không đồng ý. -Yêu cầu các HS cử ra 2 bạn đại diện cho mỗi nhóm xanh - đỏ lên chơi trò chơi và cử ra 2 bạn làm trọng tài ghi điểm. Lần 1: GV nêu ra các câu, người dự thi sẽ biết câu nói đó đúng hay sai, nếu đúng lật thẻ mặt đỏ, nều sai lật thẻ mặt xanh (nếu trả lời đúng trọng tài dán 1 hoa đỏ, sai dán hoa xanh). Câu 1:Tôn trọng đám tang là chia sẻ nỗi buồn với gia đình họ. Câu 2: Chỉ cần tôn trọng đám tang mà mình quen biết. Lần 2:Tương tự. Câu 1: Em bòt mặt, đội mũ đi qua thật nhanh mỗi khi thấy đám tang vì sợ không khí ảm đạm. Câu 2: Không nói to cười đùa chỉ trỏ trong đoàn đưa tang. Lần 3: Câu 1:Em sẽ bỏ mũ nón, dừng lại nhường đường cho đám tang đi qua. Câu 2: Tôn trong đám tang chính là biểu hiện của nếp sống văn hoá -Chúng ta cần tôn trọng đám tang vì khi đó ta đang đưa tiễn một người đã khuất và chia sẻ nỗi buồn với gia đình. -Lắng nghe giới thiệu. -HS chia 2 đội xanh – đỏ và cử 2 trọng tài (1 đội cử 1 người). -HS lên chơi lần 1. -HS trả lời: -1. Giơ thẻ đỏ. -2. Giơ thẻ xanh. -1. Giơ thẻ xanh. -2. Giơ thẻ đỏ. 1. Giơ thẻ đỏ. 2. Giơ thẻ đỏ. Giáo án lớp 3 tuần 25 -Chốt lại xem đội nào được nhiều hoa đỏ hơn. Nhận xét trò chơi. Hoạt động 2:Xử lí tình huống: -Yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết các tình huống sau: 1. Nhà hàng xóm em có tang. Bạn Minh sang chơi nhà em vặn to đài nghe nhạc. Em sẽ làm gì khi đó? 2. Em thấy bạn An đeo băng tang, em sẽ nói gì với bạn? 3. Em trông thấy mấy em nhỏ la hét cười đùa chạy sau theo đám tang. Em sẽ làm gì khi đó? -Giao cho mỗi nhóm 1 tình huống hoặc 2 tình huống. Kết luận chung: Cần tôn trọng đám tang, không nên làm gì khiến người khác thêm đáu buồn. Tôn trọng đám tang là nếp sống mới, hiện đại, có văn hoá. -GV chốt và kết thúc trò chơi. 4. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -GDTT cho HS và HD HS thực hiện như những gì các em đã học được. -Các nhóm thảo luận xử lí tình huống của nhóm mình. -Tự trả lời: VD: Em sẽ vặn nhỏ đài hoặc tắt đài đi và giải thích với Minh vì sao. -Em sẽ tới bên An động viên bạn, nói bạn yên tâm, em và các bạn sẽ giúp An ở lớp khi An nghỉ học. An đừng buồn quá, phải phấn đấu học tập. -Nói với các em nhỏ trật tự, ra chỗ khác chơi, vì làm như thế là không đúng. -Lắng nghe và ghi nhận. -Lắng nghe. Giáo án lớp 3 tuần 25 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) HỘI VẬT I/ Mục tiêu:  Nghe - viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức văn xuôi.  Làm đúng bài tập 2  HS rèn chữ đẹp trình bày rõ ràng. II/ Đồ dùng:  Bảng viết sẵn các BT chính tả. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: - Ghi tựa: b/ HD viết chính tả: -GV đọc đoạn văn 1 lần. - Qua câu chuyện, em thấy Cản Ngũ là người như thế nào? * HD cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Có những dấu câu nào được sử dụng? * HD viết từ khó: - YC HS tìm từ khó rồi phân tích. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. c/ HD làm BT: Bài 2: GV chọn câu a hoặc câu b. Câu a: -Gọi HS đọc YC. -GV nhắc lại yêu cầu BT, sau đó YC HS tự làm. - 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con. - xã hội, sáng kiến, dễ dãi, sặc sỡ, san sát,…… -Lắng nghe và nhắc tựa. -Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm. -Là người có kinh nghiệm, điềm tónh, đấu vật rất giỏi. -6 câu. -Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy. - HS: Cản Ngũ, Quắm Đem, giục giã, loay hoay, nghiêng mình…… - 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con. -HS nghe viết vào vở. -HS tự dò bài chéo. -HS nộp bài. - 1 HS đọc YC trong SGK. HS làm bài cá nhân. -Một số HS trình bày bài làm. Giáo án lớp 3 tuần 25 -Cho HS trình bày bài làm. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Câu b: Cách làm tương tự như câu a. -Gọi HS đọc YC. -YC HS tự làm. -Cho HS thi tìm nhanh BT ở bảng phụ. -Nhận xét và chót lời giải đúng. 4/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết HS. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học để vận dụng vào học tập. - Chuẩn bò bài sau. - Đọc lời giải và làm vào vở. -Lời giải: trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng -1 HS đọc YC SGK. -HS tự làm bài cá nhân. -2 HS đại điện cho nhóm lên trình bày. Bài giải: trực nhật, trực ban, lực só, vứt. -Lắng nghe. Giáo án lớp 3 tuần 25 Thứ ba ngày soạn 26/2 Ngày dạy :1/3 TOÁN : BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ. I/ Mục tiêu: Giúp HS:  Biết cách giải các bài toán rút về đơn vò.  Rẻn HS kỹ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò  GDHS chăm học bài. II/ Chuẩn bò :  Mỗi HS chuẩn bò 8 hình tam giác vuông như bài tập 3 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà. - Nhận xét-ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài-Ghi tựa b.Hướng dẫn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò c.Bài toán 1: -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm phép tính gì? -Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt: 7 can: 35l 1 can:…l? -GV nhận xét và hỏi lại HS: Để tính số lít mật ong có trong một can chúng ta phải làm phép tính gì? -GV giói thiệu: Bài toán cho ta biết số lít mật ong có trong 7 can, yêu cầu chúng ta tìm số lít mật ong trong một can, để tìm được số lít mật ong trong một can, chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vò, tức là tìm giá trò của một phần trong các phần bằng nhau. Bài toán 2: -Gọi 1 HS đọc YC. -Bài toán cho biết gì? -3 HS lên bảng làmThực hành xem đồng hồ -Nghe giới thiệu. -1 HS nêu BT SGK. -Có 35l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong? -Bài toán hỏi số lít mật ong có trong mỗi can. -Ta làm phép tính chia vì có tất cả 35l được chia vào 7 can (chia đều thành 7 phần bằng nhau) -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. Bài giải Số lít mật ong có trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (l) Đáp số: 5l -1 HS nêu yêu cầu BT SGK. -Có 35l mật ong chia đều cho 7 can. Giáo án lớp 3 tuần 25 -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính được số mật ong có trong 2 can, trước hết chúng ta phải tính được gì? -Làm thế nào để tính được số mật ong có trong một can? -Số lít mật ong có trong 1 can là bao nhiêu? -Biết số lít mật ong có trong một can, làm thế nào để tính số mật ong có trong 2 can. -Yêu cầu HS trình bày và giải bài toán. Tóm tắt 7 can: 35l 2 can: …l? -GV hỏi: Trong bài toán 2, bước nào được gọi là bước rút về đơn vò? -GV giới thiệu: các bài toán liên quan đến rút về đơn vò thường được giải bằng 2 bước: *Bước 1: Tìm giá trò một phần trong các phần bằng nhau (Thực hiện phép chia). *Bước 2: Tìm giá trò của nhiều phần bằng nhau. -Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò. d. Luyện tập: Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính được 3 vỉ thuốc có bao nhiêu viên thuốc ta phải tìm được gì trước đó? -Làm thế nào để tính được số viên thuốc trong một vỉ? -Yêu cầu HS trình bày và giải bài toán. Tóm tắt: 4 vỉ: 24 viên 3 vỉ: ……viên? -Chữa bài và cho điểm HS. -Bài toán thuộc dạng toán nào? -Bước rút về đơn vò trong bài toán trên là bước nào? Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Bài toán thuộc dạng toán nào? -Yêu cầu HS trình bày và giải bài toán. -Số lít mật ong trong 2 can. -Tính được số lít mật ong có trong 1 can. -Lấy số mật ong có trong 7 can chia cho 7. -Số lít mật ong có trong 1 can là: 35 : 7 = 5 (l) -Lấy số lít mật ong có trong một can nhân lên 2 lần: 5 x 2 = 10 (l). -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT. Bài giải: Số lít mật ong có trong 1 can là: 35 : 7 = 5 (l) Số lít mật ong có trong 2 can là: 5 x 2 = 10 (l). Đáp số: 10 l -Bước tìm số lít mật ong trong một can gọi là bước rút về đơn vò. -2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS nêu yêu cầu BT. -Có 24 viên thuốc chứa đều trong 4 vỉ. -Bài toán hỏi 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc. -Ta phải tính được số viên thuốc có trong một vỉ. -Thực hiện phép tính chia: 24 : 4 = 6(viên) -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT. Bài giải: Số viên thuốc có trong một vỉ là: 24 : 4 = 6(viên) Số viên thuốc có trong ba vỉ là: 6 x 3 = 18 (viên) Đáp số: 18 viên -1 HS nêu yêu cầu BT. -Thuộc dạng toán có liên quan liên quan đến rút về đơn vò.

Ngày đăng: 10/07/2014, 19:00

Mục lục

    THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( TIẾP THEO )

    Thứ ba ngày soạn 26/2

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan