Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
320 KB
Nội dung
Tuần 25 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: Trờng em A. Mục tiêu: - HS đọc trơn đợc cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trờng. - Hiểu nội dung bài: Ngôi trờng là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh - Trả lời đợc câu hỏi 1, câu hỏi 2 (SGK). B. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK. * Học sinh: - SGK, bút dạ C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập. - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm - 3 HS lên bảng viết, mỗi em một từ. Cả lớp viết bảng con. - 3 em đọc. II. Bài mới: *Giới thiệu phần mở đầu: ( SGV) 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. H ớng dẫn HS luyện đọc : a, GV đọc mẫu lần 1: - Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. - HS chú ý nghe b, H ớng dẫn HS luyện đọc : * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: cô giáo, bạn bè, thân thiết, dạy em, điều hay, mái trờng. - GV gạch chân các từ trên lên bảng và gọi HS đọc bài. - HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. - Cho HS phân tích và ghép từ: trờng, cô giáo + Tiếng trờng có âm tr đứng trớc, vần ơng đứng sau, dấu huyền trên ơ. - GV kết hợp giải nghĩa từ ngữ: - Sử dụng bộ đồ dùng để gài: trờng, cô giáo. 150 * Ngôi nhà thứ hai: trờng học giống nh một ngôi nhà vì ở đó có nhiều ngời rất gần gũi, thân yêu. * Thân thiết: rất thân, rất gần gũi. * Luyện đọc câu: - Mỗi câu 2 HS đọc, mỗi bàn đọc đồng thanh 1 câu. * Luyện đọc đoạn, bài: - HS thực hiện theo hớng dẫn. - Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. - Mỗi HS đọc 1 đoạn; 2 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc đồng thanh. - Thi đọc trơn cả bài. - GV giao việc cho HS. - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Ôn các vần ai, ay : a, Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay: - Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần ai, ay. - Gọi HS đọc và phân tích các tiếng có vần trên. + Thứ hai, mái trờng, dạy, điều hay + hai ( có âm h đứng trớc, vần ai đứng sau). dạy ( có âm d đứng trớc, vần ay đứng sau, dấu nặng dới a). b, Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay: - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK - GV chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận: + Tìm tiếng có vần ai, ay. - 2 HS đọc: con nai, máy bay - HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu và cử đại diện nêu. - Các nhóm khác nghe, bổ sung - GV ghi nhanh các từ HS nêu lên bảng . - HS tiếp nối đọc. Cả lớp đọc đồng thanh. c, Nói câu có tiếng chứa vần ai, ay: - GV chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK- đọc câu mẫu. - HS quan sát hai bức tranh trong SGK, đọc câu mẫu : M: Tôi là máy bay chở khách. Tai để nghe bạn nói. - Yêu cầu HS dựa vào câu mẫu nói câu mới theo yêu cầu. - GV cho một bên nói câu chứa vần ai, một bên nói câu chứa vần ay; chỉ liên tục (nếu bên nào cha nói đợc trừ 10 điểm). Trong 3 phút đội nào nói đợc nhiều sẽ thắng. - GV nhận xét, tuyên dơng đội nói tốt. - HS thi nói trớc lớp. VD: Bạn Hải rất ngoan. Ăn ớt rất cay. Tôi có hai bạn thân. Tiết 2 151 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a, Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn; trả lời câu hỏi của từng đoạn. - 2 HS đọc đoạn 1 và trả lời. + Trong bài, trờng học đợc gọi là gì ? + Trờng học là ngôi nhà thứ hai của em .Vì sao? + Trong bài, trờng học đợc gọi là ngôi nhà thứ hai của em. - 2 HS đọc đoạn 2 và trả lời. + ở trờng có cô giáo hiền nh mẹ, có nhiều bạn bè thân thiết nh anh em.Trờng học dạy em thành ngời tốt, trờng học dạy em những điều hay. - Gọi HS đọc toàn bài, nhận xét và cho điểm. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. b, Luyện nói: - Cho HS đọc chủ đề luyện nói. - Cho HS quan sát tranh và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Yêu cầu HS hỏi - đáp theo mẫu câu . * Hỏi nhau về trờng lớp. + Hai bạn HS đang trò chuyện M: Bạn học lớp nào? Tôi học lớp 1A. - Yêu cầu HS hỏi- đáp trong nhóm - HS trao đổi trong nhóm 2 theo hớng dẫn VD: +Trờng của bạn là trờng gì ? + ở trờng bạn hay chơi với ai? - Yêu cầu HS từng cặp lên hỏi đáp trớc lớp. - GV nhận xét, cho điểm. + ai là bạn thân nhất trong lớp của bạn ? + ở lớp bạn thích học môn gì nhất ? - HS hỏi- đáp trớc lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung. III. Củng cố - dặn dò: - GV gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi. + Vì sao em yêu ngôi trờng của mình ? - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS đọc lại bài trong SGK và đọc trớc bài: Tặng cháu. - HS đọc và trả lời - HS nghe và ghi nhớ Toán: Tiết 97: Luyện tập A. Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục. - Biết giải toán có phép cộng. 152 B. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - SGK, bảng phụ bài 2, bài 4 (132) * Học sinh: - SGK, bảng con, bút dạ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Gọi HS nhẩm và nêu kết quả: - GV nhận xét - cho điểm. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 40 - 10 > 20 20 - 0 < 50 - 2 HS nhẩm và nêu kết quả. 60 - 20 = 40 80 - 30 = 50 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. H ớng dẫn HS làm bài tập : *Bài 1( 132): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ? - Cho HS làm bài vào bảng con * Đặt tính rồi tính: + Hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục. - HS làm - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả, nêu cách tính. - Cho HS nhận xét. 70 - 50 60 - 30 90 - 50 70 60 90 50 30 50 20 30 40 - GV nhận xét bài làm của HS. * Bài 2( 132): + Bài yêu cầu gì ? 80 - 40 40 - 10 90 - 40 80 40 90 40 10 40 40 30 50 * Số ? - Hớng dẫn: Đây là một dãy phép tính liên kết với nhau và các em chú ý nhẩm cho kỹ để điền số vào cho đúng. - Cả lớp làm vào SGK. - Yêu cầu HS làm bài - Cho HS cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. - 4 HS lên bảng viết số. - 20 -30 - 20 +10 *Bài 3( 132): - Gọi HS đọc yêu cầu. * Đúng ghi đ, sai ghi s: 153 9 0 7 0 2 0 - - - - - - 4 0 3 0 - Hớng dẫn: Các em cần nhẩm các phép tính để tìm kết quả. - Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả. + Vì sao câu a lại điền S ? - HS làm bài sau đó nêu kết quả- giải thích : a, 60cm- 10cm = 50 b, 60cm- 10cm = 50cm c, 60cm- 10cm = 40cm + Câu a lại điền S vì kết quả thiếu tên đơn vị đo độ dài (cm) * Kết luận: Khi phép tính có đơn vị đi kèm thì phải nhớ viết kèm vào kết quả cho đúng. + Vì sao câu c lại điền S.? + Câu c lại điền S vì kết quả đúng là 50. * Bài 4( 132): - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS phân tích đề. + Bài toán cho biết những gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Em hãy đọc tóm tắt bài toán? - 3 HS đọc + Có 20 cái bát, thêm 1 chục cái + Có tất cả bao nhiêu cái bát. Tóm tắt: Có : 20 cái bát Thêm : 1 chục cái bát Tất cả có: cái bát? + Muốn biết có bao nhiêu cái bát ta làm phép tính gì ? + Phép tính cộng + Muốn thực hiện đợc phép tính 20 cộng với 1 chục trớc hết ta phải làm gì ? + Đổi: 1 chục cái bát = 10 cái bát - Cho cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ. - HS làm bài. - GV chấm bài. - Gọi HS gắn bài- nhận xét. Bài giải 1 chục cái bát = 10 cái bát Số bát nhà Lan có tất cả là: 20 + 10 = 30 (cái bát) Đáp số: 30 cái bát *Bài 5 ( 132): + Bài yêu cầu gì ? - Tổ chức HS chơi: Tiếp sức. - Gọi HS nhận xét * Điền dấu +, - vào ô trống để đợc phép tính đúng. - Mỗi đội tham gia 3 HS. 154 đ s s - GV nhận xét , công bố kết quả. III. Củng cố - dặn dò: + Phép trừ nhẩm các số tròn chục giống phép tính nào mà các em đã học ? + Hãy giải thích rõ hơn bằng việc làm thực hiện nhẩm 80 30. 50 10 = 40 30 + 20 = 50 40 20 =20 + Giống phép tính trừ trong phạm vi 10. + Khi thực hiện 80 - 30 ta nhẩm 8 chục trừ đi 3 chục bằng 5 chục và 8 trừ 3 bằng 5. - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS Làm bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài : Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. - HS nghe và ghi nhớ Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Toán: Tiết 98: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình A. Mục tiêu: - Nhận biết đợc điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình - Biết cộng, trừ các số tròn chục, giải bài toán có phép cộng. B. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Bảng phụ vẽ các hình vuông, hình tròn, hình tam giác nh SGK. - Bảng phụ bài 1,bài 2, bài 3, (133, 134) * Học sinh: - SGK, bảng con, bút dạ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. - 2 HS lên bảng, mỗi em làm 2 phép tính. 50 + 30 = 80 60 - 30 = 30 70 - 20 = 50 50 + 40 = 90 - Yêu cầu HS nhẩm miệng kết quả - HS nhẩm và nêu miệng kết quả. 30 + 60 =90 70 + 10 = 80 - GV nhận xét, cho điểm. 155 + - II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình: a, Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài một hình vuông: * B ớc 1 : - GV gắn hình vuông lên bảng, hỏi : + Cô có hình gì đây ? + Hình vuông - GV vẽ điểm A ( trong hình vuông), điểm N ( ngoài hình vuông). . A . N - GV chỉ và nói: Điểm A ở trong hình vuông. Điểm N ở ngoài hình vuông. - HS nhắc lại. * B ớc 2 : - GV gắn hình tròn lên bảng, hỏi : + Đây hình gì ? + Hình tròn - GV vẽ điểm O ( trong hình tròn), điểm P ( ở ngoài hình tròn). . P - GV chỉ và nói: Điểm Ô ở trong hình tròn. Điểm P ở ngoài hình tròn. - HS nhắc lại. * GV vẽ hình tam giác , yêu cầu HS quan sát hình và nói vị trí của từng điểm. . B . C + Điểm B ở trong hình tam giác. + Điểm C ở ngoài hình tam giác. 3. Luyện tập: * Bài 1( 133): + Bài yêu cầu gì ? - GV treo bảng phụ hớng dẫn các em chú ý quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền đ, s vào chỗ trống. - Gắn bài- nhận xét. * Đúng ghi đ, sai ghi s: - HS làm trong sách ( 1 HS lên bảng phụ). - Yêu cầu HS nêu tất cả các điểm nằm trong hình tam giác. - Yêu cầu HS nêu các điểm nằm ngoài hình tam giác. . C . E . D 156 . A . o . A . I .B . - GV nhận xét, cho điểm. Điểm A ở trong hình tam giác đ Điểm B ở ngoài hình tam giác S Điểm E ở ngoài hình tam giác đ Điểm C ở ngoài hình tam giác đ Điểm I ở ngoài hình tam giác S Điểm D ở ngoài hình tam giác đ * Bài 2( 134): - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. a, Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông; 4 điểm ở ngoài hình vuông. b, Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn, 2 điểm ở ngoài hình tròn ? - GV gắn hình vuông, hình tròn lên bảng - Hớng dẫn: Các em chú ý để vẽ chính xác theo yêu cầu . Các em vẽ đợc tên điểm thì càng tốt. - Cho cả lớp làm bài, 2 HS chữa bài trên bảng phụ. - Yêu cầu HS đổi bài kiểm tra theo cặp - HS làm bài SGK, . X a, b, . I . K . E . B . P - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 3( 134): + Bài yêu cầu gì ? * Tính: - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - Gọi HS đọc kết quả, nêu cách thực hiện dãy hai phép tính. - Tính theo thứ tự từ trái sang phải. - HS làm bài và nêu miệng kết quả. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 20 + 10 + 10 = 40 60 10 20 = 30 30 + 10 + 20 = 60 60 - 20 10 = 30 30 + 20 + 10 = 60 70 + 10 - 20 = 60 * Bài 4( 134): - Cho HS đọc đề toán và tự nêu tóm tắt. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - 3 HS đọc bài toán - HS làm bài trong vở, 1 HS làm bảng phụ. - Thu chấm một số bài. - Cho HS gắn bài , nhận xét. - GV nhận xét bài làm của HS. Tóm tắt: Hoa có : 10 nhãn vở Thêm : 20 nhãn vở Hoa có tất cả: nhãn vở ? Bài giải Hoa có tất cả số nhãn vở là: 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn vở III. Củng cố - dặn dò: 157 . A . M . H . Q . N - Trò chơi: Nhanh mắt, khéo tay - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS xem lại bài tập. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - HS chơi thi theo tổ - HS nghe và ghi nhớ Tập viết: Tô chữ hoa: A, Ă, Â, B A. Mục tiêu: - HS tô đợc các chữ hoa: A, Ă, Â, B. - Viết đúng và đẹp các vần ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trờng, điều hay, sao sáng, mai sau; kiểu chữ viết thờng, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết đợc ít nhất 1 lần. B. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ - Chữ hoa A, Ă, Â, B. * Học sinh: - Vở tập viết , bảng con. C. Các hoạt động dạy - học: I. Mở đầu: - Từ tiết học hôm nay các em sẽ tập tô các chữ hoa, viết các vần và từ ứng dụng đã học. - HS chú ý nghe - Các em cần phải có: bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết, bút chì, bút mực. Cần phải kiên nhẫn, cẩn thận. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. H ớng dẫn tô chữ hoa : - GV gắn các chữ hoa A, Ă, Â, B lên bảng và hỏi: - Cả lớp quan sát chữ mẫu. + Chữ A gồm những nét nào ? + Chữ A gồm hai nét móc dới và một nét ngang. - GV chỉ lên chữ hoa A và nói: Chữ hoa A gồm 1 nét móc trái, một nét móc phải , một nét ngang ( lợn). 158 - Quy trình viết chữ hoa A nh sau: từ điểm đặt bút ở dới đờng kẻ 3 viết nét móc ngợc hơi lợn sang phải lên đờng kẻ 6. Từ đây viết nét móc phải. Điểm dừng bút cao hơn đ- ờng kẻ ngang dới một chút. Cuối cùng lia bút lên giữa li 2 để viết nét ngang hơi lợn. - Viết chữ Ă, Â chỉ khác dấu phụ. - Viết chữ B gồm 2 nét: nét móc ngợc trái ( lợn), nét cong hở dới- nét thắt, nét cong hở trái) - GV tô - viết chữ hoa theo mẫu.A, Ă, Â, B . - Cho HS tập viết trên bảng con. - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS qua sát, lắng nghe. - 3 HS nêu lại cách viết. - Cả lớp tập viết trên bảng con A, Ă, Â, B . 3. H ớng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng : - GV gắn bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng. - GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ. - Yêu cầu HS viết bảng con theo nhóm - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Một vài em đọc vần và từ ngữ trên bảng phụ. - HS tập viết vào bảng con: ai, ay/ ao, au/ mái trờng, điều hay/ sao sáng, mai sau. 4. H ớng dẫn HS tập viết vào vở : - GV gọi 1 HS nhắc lại t thế ngồi viết. + Ngồi ngay ngắn, lng thẳng - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết theo mẫu. - HS viết bài trong vở tập viết trang 22, 23. - Nhắc nhở những HS ngồi cha đúng t thế và cầm bút sai. - Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi - Thu vở chấm và chữa một số bài, nhận xét. - HS nghe và ghi nhớ III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học, Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp - Dặn HS tập viết chữ hoa: A, Ă, Â, B - HS nghe và ghi nhớ Chính tả: Trờng em A. Mục tiêu: - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn trờng học là anh em: 26 chữ trong khoảng 15 phút . - Điền đúng vần ai hay ay; chữ c hay k vào chỗ trống. - Làm đợc bài tập 2, bài tập 3 (SGK). 159 [...]... đọc lên (GVghi bảng) - Cho HS đọc đồng thanh các từ trên bảng - GV nhận xét tiết học - 3 HS đọc bài - cả lớp nhận xét - HS tìm: Giang, trang + Tiếng Giang có âm gi đứng trớc, vần ang đứng sau + Tiếng trang có âm tr đứng trớc, vần ang đứng sau - 2 HS đọc: cái bảng, con hạc, bản nhạc - HS thảo luận theo nhóm 4, thi đọc tiếng, từ ngữ có vần ang, ac + ang: cái thang, càng cua, bảng con, + ac: vác cuốc,... hợp quan sát tranh + Lần 1 để HS biết câu chuyện SGK + Lần 2 , 3 kể kết hợp với tranh minh họa 3 Hớng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: - Yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SGK - HS kể từng đoạn theo tranh vẽ trong nhóm đọc câu hỏi rồi trả lời câu hỏi theo nhóm 4 + Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa? + Rùa tập chạy, Thỏ mỉa mai , coi thờng Rùa + Rùa trả lời Thỏ ra sao? + Rùa đáp: Anh đừng... vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn + Bài có 4 câu - Mỗi câu 1 em đọc theo hình thức nối tiếp - 4 HS đọc đoạn 1 - 3 HS đọc đoạn 2 - Lớp đọc đồng thanh 2 lần 170 * Thi đọc trơn cả bài: - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc - GV nhận xét, cho điểm 3 Ôn các vần ang, ac: a, Tìm tiếng trong bài có vần ang: - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ang và phân tích tiếng đó - GV theo dõi, nhận xét b, Tìm tiếng ngoài bài có vần ang,... cm 20 cm = 20 cm - 3 HS đọc bài toán - HS tự phân tích và nêu tóm tắt bài toán Tóm tắt: Lớp 1A vẽ : 20 bức tranh Lớp 1B vẽ : 30 bức tranh Cả hai lớp vẽ : bức tranh? - Cả lớp làm bài vào vở 1 HS làm bảng phụ Bài giải Cả hai lớp vẽ số bức tranh là: 20 + 30 = 50 ( bức tranh) Đáp số: 50 bức tranh III Củng cố dặn dò: + Tiết học hôm nay các em luyện tập các kĩ + Phân tích, so sánh số, cộng trừ các số tròn... tay mẹ 166 Kể chuyện: Rùa và Thỏ A Mục tiêu: - Kể lại đợc một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dới tranh - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan , kiêu ngạo B Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Tranh minh họa câu chuyện, bảng phụ viết nội dung câu chuyện - Mặt nạ Rùa, Thỏ * Học sinh: - SGK, xem tranh C Các hoạt động dạy học: I Mở đầu: - GV nói về cách học các tiết kể chuyện trong SGK... Hằng 172 - Thực hiện tốt an toàn giao thông và phòng chống ma tuý - Vệ sinh lớp và khu vực đợc phân công sạch sẽ - Trang phục gọn gàng, đúng qui định, phù hợp với thời tiết - Múa tập thể, thể dục nhịp điệu, chơi trò chơi dân gian theo đúng lịch và nghiêm túc - Văn nghệ đầu giờ đúng chủ đề 2 Tồn tại: - Một số em còn phải nhắc nhở trong giờ học, luyện viết nh em: Dơng, Đức Anh, Phi II Phơng hớng tuần... vở, xem các lỗi, ghi tổng số lỗi ra vở - GV thu vở chấm một số bài, nhận xét 3 Hớng dẫn HS làm bài tập: *Bài 2: * Điền vần: ai hoặc ay? - Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ gà mái, máy ảnh - Yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào SGK - Cho HS gắn bảng phụ chữa bài - Chữa bài gà mái máy ảnh * Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài... dao, đạo đức, khô ráo, sáo sậu, báu vật, màu mỡ, trắng phau, rau cải - Các nhóm khác nghe, bổ sung - HS tiếp nối đọc Cả lớp đọc đồng thanh - GV ghi nhanh các từ HS nêu lên bảng c, Nói câu có tiếng chứa vần ao, au: - GV chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK- đọc câu mẫu - Yêu cầu HS dựa vào câu mẫu nói câu mới theo yêu cầu - GV cho một bên nói câu chứa vần ai, một bên nói câu... Giang viết những gì trên nhãn vở ? - Gọi HS đọc đoạn 2 + Bố khen bạn ấy thế nào ? - Yêu cầu HS đọc cả bài + Nhãn vở có tác dụng gì ? - Cho HS thi đọc trơn cả bài - GV cử 4 HS tham gia thi đọc - GV nhận xét, cho điểm 5 Hớng dẫn HS tự làm nhãn vở và trang trí nhãn vở - Giới thiệu nhãn vở mẫu - GV yêu cầu mỗi HS tự kẻ,cắt, trang trí viết đầy đủ những điều cần có trên nhãn vở có kích thớc tuỳ ý rồi trang... vở, xem các lỗi, ghi tổng số lỗi ra vở - GV thu vở chấm một số bài, nhận xét 3 Hớng dẫn HS làm bài tập: *Bài 2: a, * Điền chữ : n hay l? - Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ nụ hoa, con cò - Yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào SGK - Cho HS gắn bảng phụ chữa bài - Chữa bài nụ hoa Con cò bay lả bay la - Cho HS đọc yêu cầu . hợp quan sát tranh + Lần 1 để HS biết câu chuyện. + Lần 2 , 3 kể kết hợp với tranh minh họa. SGK. 3. H ớng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: - Yêu cầu HS quan sát từng tranh trong. đọc chủ đề luyện nói. - Cho HS quan sát tranh và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Yêu cầu HS hỏi - đáp theo mẫu câu . * Hỏi nhau về trờng lớp. + Hai bạn HS đang trò chuyện M: Bạn học lớp nào? . 2: - Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài * Điền vần: ai hoặc ay? - Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ gà mái, máy ảnh - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp